Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

skkn rèn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96 KB, 6 trang )

Rèn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 1

PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ
Khi đất nước bước vào thời kì hòa nhập, để đưa đất nước vào phát triển
hơn thì giáo dục và đào tạo đóng một vai trò vô cùng quan trọng.Đó là tạo ra
những con người phát triển toàn diện đáp ứng nhu cầu phát triển và hội
nhập.Điều mà tất cả những người làm giáo dục trăn trở đó là làm thế nào nâng
cao chất lượng học sinh nhất là các em nhỏ khi mới bắt đầu vào lớp Một,nền
móng đầu tiên cho sự vững chắc sau này. Như chúng ta đã biết : Ngôn ngữ là
phương tiện quan trọng nhất của loài người. Ngôn ngữ là là phương tiện biểu
hiện tâm trạng, tình cảm. Chức năng quan trọng của ngôn ngữ đã quy định sự
cần thiết nghiên cứu sâu sắc kỹ năng đọc trong phân môn Tiếng Việt và trong hệ
thống giáo dục nhà trường.Có đọc thông thì mới viết thạo. Học sinh lớp 1 chỉ
được công nhận khi các em biết đọc chữ .
Chúng ta đều nhận thức sâu sắc rằng môn Tiếng Việt ở tiểu học rèn luyện
cho học sinh cả bốn kỹ năng : nghe, nói, đọc, viết song mục tiêu của việc dạy và
học Tiếng Việt ở lớp một là đem lại cho các em kỹ năng đọc đúng, viết đúng.
Ngoài ra còn làm giàu vốn từ, biết nói đúng các mẫu câu ngắn và tạo cho các em
sự ham thích thơ văn. Đây là điều kiện chuẩn bị để các em học tốt hơn Tiếng
Việt ở các lớp trên .
I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Kỹ năng đọc là sự khởi đầu giúp cho học sinh chiếm lĩnh một công cụ
mới để sử dụng trong học tập và trong giao tiếp. Nếu kỹ năng viết được coi là
phương tiện ưu thế nhất trong hệ thống ngôn ngữ thì kỹ năng đọc có một vị trí
quan trọng không thiếu được trong chương trình môn Tiếng Việt ở bậc tiểu học .
Cùng với kỹ năng viết, kỹ năng đọc có nhiệm vụ lớn lao là trao cho các
em cái chìa khóa để vận dụng chữ viết trong học tập. Khi biết đọc, biết viết các
em có điều kiện nghe lời thầy giảng trên lớp, sử dụng sách giáo khoa, sách tham
khảo .. từ đó có điều kiện học tốt các môn học học khác có trong chương trình.
Ở lớp Một các em học sinh bắt đầu làm quen với: Nghe, nói, đọc, viết. Và
kỹ năng đọc rất quan trọng, nếu kỹ năng đọc được rèn luyện tốt, hình thành tốt ở


các em nó sẽ giúp các em đọc tốt suốt cả cuộc đời, giúp các em phát triển tư duy,
1/24


Rốn k nng c cho hc sinh lp 1

cm nhn cỏi hay, cỏi p trong mi bi hc, hiu c ngha ca ting, t, cõu,
on vn, bi vn mỡnh va c, hiu c cỏc lnh cỏc yờu cu trong cỏc mụn
hc khỏc. Mt khỏc lp Mt cỏc em c tp c thnh tho, c ỳng, c
trụi chy thỡ khi lờn cỏc lp trờn cỏc em s hc vng vng, hc tt hn. V cỏc
em s ham hc, tớch cc trong hc tp hn. Chớnh vỡ nhng lý do trờn m tụi
chn ti Rốn k nng c cho hc sinh lp 1 .
II. Mục đích nghiên cứu:
Ghi li nhng bin phỏp mỡnh ó lm suy ngm, chn lc v ỳc kt
thnh kinh nghim ca bn thõn.c chia s vi ng nghip nhng vic ó
lm v ó thnh cụng trong các biện pháp rèn c cho học sinh. Trờn c
s kho sỏt thc trng lp, xut cỏc gii phỏp rốn c cho hc sinh lp
1,ỏp ng yờu cu giỏo dc ton din cho hc sinh.
III. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
- Học sinh lp 1 năm học 2018 - 2019
- Lớp áp dụng kinh nghiệm: Lớp chủ nhiệm 1A1 ( 57 học
sinh).
IV. nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu mọi điều kiện: cơ sở vật chất lớp học;
đồ dùng học sinh, giáo viên.
- Tỡm hiu tõm lý ca tr lp1, phõn loi kh nng nhn thc ca hc
sinh. p dng cỏc bin phỏp rốn c cho hc sinh sao cho cú cú hiu qu nht .
- Sau cỏc gi dy thng xem im no phự hp, im no cha phự
hp xõy dng bi khỏc hp lớ hn. Ghi chộp li cỏc u im, nhc im cỏc
bi lờn lp.

- Hng tun, hng ngy nghiờn cu xõy dng v s dng bi ging tỡm ra
cỏc phng phỏp phự hp nht giỳp hc sinh cú th c thnh tho cỏc vn
bn ó hc.

2/24


Rèn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 1

V. ph¹m vi nghiªn cøu:
Phạm vi mà tôi nghiên cứu Rèn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 1.
VI. C¸c ph¬ng ph¸p nghiªn cøu:
- Khảo sát thực tế dạy học môn Tiếng Việt của lớp mình.
- Thực nghiệm trên học sinh lớp mình phụ trách.
- Tiến hành điều tra, xem xét đánh giá.
- Đọc, phân tích, tìm hiểu các tài liệu và sách tham khảo.
PHẦN THỨ HAI : NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1, Cơ sở tâm lý học :
Học sinh Tiểu học ở độ tuổi 6 – 12 tuổi là giai đoạn phát triển mới của tư
duy. Ở lứa tuổi này trẻ em có những đặc điểm riêng, đó là tri giác của các em
còn mang tính trực quan cụ thể vì kinh nghiệm sống của các em còn hạn chế.
Trẻ em nặng tính hồn nhiên, ngây thơ. Đi học lớp 1 là một bước ngoặt quan
trọng trong đời sống của trẻ . Từ đây hoạt động chủ đạo của trẻ, hoạt động vui
chơi, ở giai đoạn mẫu giáo chuyển sang một loại hoạt động mới đó là hoạt động
học tập. Sự chuyển đổi hoạt động chủ đạo này có tác động lớn đến tâm lý của
trẻ. Những hiểu biết về về tâm sinh lý của trẻ lớp 1 đã hình thành khả năng tư
duy bằng tín hiệu, là những tín hiệu thay thế ngữ âm. Ở độ 6 -7 tuổi khả năng
phân tích, tổng hợp ở trẻ khá hoàn chỉnh, từ đây các em có khả năng tập tách từ
thành tiếng, thành âm và chữ.

2. Cơ sở ngôn ngữ học của việc rèn kỹ năng đọc :
a, Thuận lợi:
Xuất phát từ quan điểm chung là dạy Tập đọc kết hợp dạy ngữ và rèn đọc cho
các em học tiếng mẹ đẻ. Hiện nay ngành Giáo dục nói chung và bậc Tiểu học
nói riêng đã và đang tiến hành phương pháp dạy Tập đọc đối với tất cả các môn
học. Mặt khác Tập đọc là một phân môn mang tính tổng hợp bởi bên cạnh việc
3/24


Rèn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 1

dạy đọc chúng ta còn trau dồi kiến thức về Tiếng Việt, kiến thức về văn học, về
đời sống, giáo dục tình cảm, thẩm mỹ cho học sinh.
Kỹ năng đọc cho học sinh lớp Một rất quan trọng, đó cũng là sự phản hồi
của kết quả tiếp thu sau một quá trình học tập của các em. Nó thể hiện kết quả
nhận biết các con chữ, các vần, và khả năng ghép chữ cái với nhau thành vần,
ghép chữ cái với vần thành tiếng, và khả năng đọc từ, đọc câu sau cùng là đọc
được một bài văn ngắn, một bài thơ ngắn vv…
Học sinh đã nhận được mặt chữ, biết ghép vần, ghép tiếng, ghép từ, đọc
câu còn yêu cầu các em phải đọc đúng, đọc chuẩn, đọc chính xác. Vì nếu các
em phát âm chuẩn đọc đúng các em sẽ viết đúng, bài chính tả sai ít lỗi, và các
em sẽ hiểu được ý của tiếng, từ, câu , bài mà các em viết.
CHƯƠNG II: CƠ SỞ THỰC TIỄN
I.THỰC TRẠNG CỦA TRƯỜNG, LỚP
a/ Thuận lợi:
+ Giáo viên:
- Được sự quan tâm và chỉ đạo tốt của các cấp lãnh đạo về chuyên môn. Sinh
hoạt tổ chuyên môn 1 tuần/ 1 lần. Tổ chức bồi dưỡng giáo viên, tổ chức những
buổi học chuẩn kiến thức kỹ năng cho học sinh tiểu học … cung cấp đủ tài liệu,
phương tiện để nghiên cứu, học hỏi, giảng dạy.

- Được sự giúp đỡ của Ban Giám Hiệu trường: dự giờ hàng tháng, tổ chức
những buổi học chuyên đề thảo luận về chuyên môn để rút ra những ý kiến hay,
những đề xuất kinh nghiệm tốt áp dụng trong việc giảng dạy.
- Đội ngũ giáo viên trường có tay nghề vững lâu năm trong công tác, có nhiều
kinh nghiệm, có ý thức tốt về trách nhiệm người giáo viên và sẵn sàng giúp đỡ
đồng nghiệp về chuyên môn cũng như giúp nhau tháo gỡ những khó khăn.
+ Học sinh: Ứng dụng các hình ảnh bài giảng điện tử giảng dạy trong tiết học .
- Ở độ 6 tuổi của học sinh lớp 1.Các em đa số còn rất ngoan, dễ vâng lời,
4/24


Rèn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 1

nghe lời cô giáo, thích học tập và thi đua với các bạn, dễ khích lệ động
viên khen thưởng ….
- Có được sự quan tâm về việc học tập của con em mình của một số phụ
huynh có ý thức trách nhiệm cùng với giáo viên trong việc học tập của con em
mình như: Chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập, thường xuyên nhắc nhở và
tạo điều kiện tốt cho con em mình đến lớp cũng như học tập ở nhà.
b/ Khó khăn:
Tuy nhiên, cùng với những thuận lợi trên, bản thân tôi vẫn còn gặp một
số khó khăn sau:
+ Học sinh:
Trình độ học sinh trong lớp không đồng đều. Bên cạnh những em phát
triển,
học tốt, tiếp thu nhanh vẫn còn một số em yếu về thể chất, bé nhỏ hơn so
với các bạn bình thường kèm theo phát triển chậm về trí nhớ, học trước quên
sau, chậm tiến.
-


Các em còn nhỏ nên khả năng tập trung chưa cao.

-

Một số học sinh còn quên sách vở, đồ dùng học tập.

-

Một số phụ huynh chưa thật quan tâm đến con em mình.

II / NHỮNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Trong từng tiết dạy môn Tiếng việt, để giúp học sinh tích cực và ham học
giáo viên cần sử dụng linh hoạt và phù hợp các phương tiện hỗ trợ tiết dạy như
sau:
Sử dụng tranh ảnh trong sách giáo khoa là chủ yếu.
Tận dụng những vật thật, tranh ảnh có sẵn trong thực tế để các em quan sát
tìm hiểu.
Sưu tầm thêm một số tranh ảnh, mẫu vật có liên qua đến bài dạy.
Sử dụng thường xuyên bộ đồ dùng học Tiếng Việt của học sinh và giáo viên.
5/24


Rèn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 1

III/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
Có rất nhiều phương pháp và hình thức để áp dụng cho một tiết dạy nhắm
đạt được một kết quả tốt cho giờ học. Tuy nhiên không một phương pháp nào
được coi là vạn năng , giáo viên nên sử dụng linh hoạt và đồng loạt nhiều
phương pháp để giúp học sinh của mình đọc ngày càng tốt hơn. Sau đây là
một số phương pháp thường được áp dụng trong giờ học :

1. Phương pháp trực quan:
Phương pháp này đòi hỏi học sinh được quan sát vật thật,tranh ảnh tự
nhiên , hay việc làm mẫu của giáo viên như cho các em nghe cô phát âm mẫu,
đánh vần mẫu, đọc mẫu .
Ví dụ : Khi dạy học sinh học âm l , giáo viên phải phát âm mẫu và cho học
sinh quan sát khuôn miêng để các em ‘’bắt chước ‘’ phát âm mới đúng được .
2. Phương pháp đàm thoại, vấn đáp:
Giáo viên đưa ra nhiều câu hỏi để học sinh trả lời nhằm phát hiện sự hiểu
biết của các em hoặc để gợi mở giúp các em phát hiện cách đọc.
VD: - Chữ này là chữ gì? ( chữ a, o,b,c, d….)
- Âm ch đứng trước, vần anh đứng sau, em đánh vần thế nào?( chờ - anhchanh). Khi sử dụng phương pháp này, giáo viên nên dùng ngôn ngữ dễ
nghe, nhẹ nhàng, tránh cáu gắt khi các em chậm nhớ, chậm hiểu.
3. Phương pháp quan sát, động viên khen thưởng học sinh:
Trong tiết dạy tôi thường chú ý đến học sinh ít nói, thụ động, học sinh đọc
chậm, đọc yếu để gọi các em thường xuyên đọc bài . Đối với học sinh đọc tốt
tôi thường khích lệ, khen ngợi để các em phấn khởi hơn.Còn đối với học sinh
chậm tôi nhẹ nhàng an ủi động viên: “ Cố lên, rồi các em sẽ đọc tốt như các
bạn nếu các em cố gắng chăm chỉ luyện đọc”. Trong tiết dạy tập đọc, sau khi
cho cả lớp đọc xong, tôi mời các em đọc chậm lên bàn giáo viên để cùng đọc
bài với cô. Giáo viên cùng đọc bài với các em trong các tiết hướng dẫn học.
Khi các em có biểu hiện tiến bộ tôi thường khen thưởng các em bằng những
phần quà nhỏ như thước kẻ, cây bút đẹp, quyển vở, tẩy, quyển truyện … để
các em thích thú và cố gắng hơn.

6/24



×