TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN - TIẾNG VIỆT
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN - TIẾNG VIỆT
Người soạn: Nguyễn Thò Hồng Trâm Trường TH Tô Châu
Tuần 13
Ngày soạn: ……/…../……..
Tiết 49
Ngày dạy: …../…../……..
Bài 9:
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Qua giờ trả bài, học sinh nắm được những ưu, nhược điểm trong bài viết, bài làm của mình
từ đó có hướng khắc phục nhược điểm đó. Đồng thời giáo viên cũng nắm được mức độ nhận
thức của học sinh từ đó có hướng điều chỉnh cho phù hợp.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tập bài của học sinh
Học sinh:
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp khi chữa bài
3. Tiến trình bài dạy:
Nhận xét chung:
1. Những ưu điểm:
- Đa số học sinh làm bài tương đối tốt.
- Xác đònh đúng thể loại và yêu cầu của đề bài.
- Phần trắc nghiệm nhìn chung đã có kó năng nên làm tương
đối tốt
- Phần tự luận: một số học sinh có ý thức trình bày bằng
một đoạn văn hoàn chỉnh.
- Phần tiếng Việt: tìm đúng từ tría nghóa và bướ đầu biết
phân tích.
- Phần văn: đã tìm đúng câu ca dao thuộc chủ đề than thân.
2. Những nhược điểm:
- Bài trắc nghiệm văn: đại đa số học sinh đều xác đònh sai
đạp án của câu1.
- Bài trắc nghiệm tiếng Việt: Câu 4 một số bài chọn chưa
thật chính xác.
- Phần tự luận: nhiều bài còn gạch đầu dòng, đánh dấu suy
ra...Nhiềbài không viết thành đoạn văn hoàn chỉnh.
- Diễn đạt ở phần tự luận còn hạn chế, dùng từ chưa chính
xác.
- Phần tự luận tiếng Việt: việc phân tích các cặp từ trái
114
Người soạn: Nguyễn Thò Hồng Trâm Trường TH Tô Châu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
4. Cđng cè
- Trả bài, HS tự sửa lỗi sai
- Nhận xét giờ kiểm tra
5.Hướng dẫn về nhà:
- Xem bài: Cách làm bài văn
biểu cảm về tác phẩm văn
học.
nghóa trong bài thơ chưa rõ, chủ yếu mới tập trung vào nội
dung và thiếu cảm xúc của người viết.
- Khả năng làm văn biểu cảm chưa tốt, còn gặp lúng túng
trong diễn đạt, dùng từ.
RÚT KINH NGHIỆM
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
Tuần 13
Ngày soạn: ……/…../……..
115
CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
Người soạn: Nguyễn Thò Hồng Trâm Trường TH Tô Châu
Tiết 50
Ngày dạy: …../…../……..
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiê
́
n thư
́
c:
- Giúp học sinh: biết trình bày cảm nghó về tác phẩm văn học
- Tập trình bày cảm nghó về một số tác phẩm đã học trong chương trình
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm bài văn biểu cảm
3. Thái đơ
̣
:
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:Hướng dẫn HS soạn bài, thiết kế bài dạy, chuẩn bò các phương tiện dạy học cần
thiết
Học sinh: Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những hùng dẫn của GV.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Bài văn phát biểu cảm nghó về
sự vật, con người gồm mấy
phần? Nêu nhiệm vụ của từng
phần.
3. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách
làm bài văn biểu cảm về tác
phẩm văn học
GV gọi HS đọc VD SGK/146
(?) Qua bài cảm nghó, ta thấy tác
giả sử dụng pgương thức lập ý
nào ?
(?) Tác giả đang bộc lộ cảm
nghó về bài ca dao nào? Em hãy
đọc liền mạch bài ca dao đó?
(?) Em có thể chia bố cục của
bài phát biểu cảm nghó trên làm
mấy đoạn? Vì sao?
(?) Qua hai câu thơ đầu của bài
HS đọc VD SGK/146, đọc
đúng, diễn cảm.
Phương thức lập ý: Hồi
tưởng quá khứ – liên hệ
hiện tại.
Bài ca dao:
Đêm qua ra đứng bờ ao…
………………………………………………
Tào Khê nước chảy vẫn
còn trơ trơ.
Chia làm 4 đoạn : mỗi
đoạn là cảm nghó về hai
I. Tìm hiểu cách làm bài
văn biểu cảm về tác phẩm
văn học:
VD : SGK/146
Đ1: Gợi hình ảnh người
quen
→ miêu tả cảnh tượng, nêu
116
Người soạn: Nguyễn Thò Hồng Trâm Trường TH Tô Châu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
ca dao đã gợi lên cho tác giả
những cảm nhận gì? Thể hiện
qua những chi tiết nào trong bài?
(?) Theo em, tại sao tác giả lại
không liên tưởng đến hình ảnh
người con gái ?
(?) Tác giả dùng phương thức
biểu đạt nào để tái hiện hình
ảnh trong bài ca dao ?
(?) Hình ảnh con người trong bài
ca dao ở hai câu tiếp theo có
những biểu hiện gì?
(?) Trong hai câu thơ này, tâm
trạng nhân vật trữ tình hiện lên
như thế nào?
(?) Chi tiết nào trong bài ca dao
đã tác động đến suy nghó của tác
giả?
(?) Hai câu ca dao tiếp theo tác
giả đã bày tỏ cảm nghó về sự
việc gì?
(?) Nỗi chia cắt của sông Ngân
Hà đã dẫn đến tâm trạng nhân
vật trữ tình ở hai câu thơ cuối
như thế nào?
(?) “Vì nhớ mà buồn… cũng thấy
như thế” – Câu văn đóng vai trò
gì trong bài phát biểu càm nghó
này?
(?) Theo em, văn bản trên có
đầy đủ ba phần theo bố cục của
một bài văn không? Vì sao?
GV có thể giới thiệu phần mở
bài cho HS, từ đó, rút ra kết luận
về bố cục của bài văn phát biểu
cảm nghó về tác phẩm văn học.
câu lục bát của bài ca dao.
Tác giả liên tưởng đến
hình ảnh một người đàn
ông, một người quen nhớ
quê.
Tác giả đặt mình vào hoàn
cảnh bài ca dao để thể
hiện, bày tỏ cảm xúc.
Phương thức miêu tả, tự
sự.
Con người đang nhìn ngắm
cảnh vật, nhớ về quê
hương.
Tâm trạng mong ngóng
xót xa, đang nấc lên mà
gọi trời, gọi sao, gọi nhện…
Chi tiết buồn trông con
nhện giăng tơ…→ nghệ
thuật nhân hoá : nhện ơi,
nhện hỡi… tiếng gọi tha
thiết , tiếng nấc đau
thương.
Cảm nghó về dòng sông
Ngân Hà, con sông chia
cắt, mang nỗi nhớ niềm
thương của Ngưu Lang –
Chức Nữ.
Khẳng đònh tấm lòng thuỷ
chung , son sắt qua quan
hệ từ “nhưng” tạo sự đối
lập tương phản “tấm lòng
thuỷ chung”.
Nêu lên cảm nghó chung
về bài ca dao – có thể xem
suy nghó.
Đ2:Cảnh ngóng trông và
tiếng kêu, tiếng nấc của
người trông ngóng.
→ miêu tả, liên tưởng.
Đ3: Cảm nghó về sông
Ngân Hà – con sông nhớ,
sông thương – con sông chỉ
có trong trí tưởng tượng.
→ suy ngẫm nội dung.
Đ4: Cảm nghó về sông Tào
Khê.
→ Suy ngẫm và liên tưởng.
117
Người soạn: Nguyễn Thò Hồng Trâm Trường TH Tô Châu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
(?) Qua văn bản trên, em hãy
cho biết muốn phát biểu cảm
nghó về một tác phẩm văn học ta
phải làm gì?
Hoạt động 2: Luyện tập
Lập dàn ý cho bài PBCN ?
? Cảm xúc chung là gì?
? Tác giả đã hbiểu hiện cảm xúc
đó bằng cách nào?
? Qua bài thơ em thấy Bác là
người như thế nào?
4. Cđng cè
là phần kết luận.
Bài văn thiếu phần mở
bài.
MB: Giới thiệu tác phẩm
văn học: Tác giả, hoàn
cảnh tiếp xúc → tình cảm,
cảm xúc.
HS trả lời phần ghi nhớ.
Thảo luận nhóm
Đại diện các nhóm trình
bày.
Ghi nhớ: SGK/147
II. Luyện tập:
Đề bài: Phát biểu cảm nghó
về bài thơ: Cảnh khuya ( Hồ
Chí Minh )
-Mở bài: Bài thơ sáng tác
năm 1947
Tác giả: Hồ Chí Minh…
- Thân bài:
+ Cảm xúc chung: Bài thơ
hay, thể hiện tình cảm của
người viết với thiên nhiên
đất nước
+ Cách biểu hiện cảm xúc:
Câu 1: so sánh mới mẻ, hấp
dẫn
Tiếng suối – tiếng hát
Câu 2: Cảnh đẹp vì những
hình ảnh quấn quýt, sinh
động. Trăng - cổ thụ – bóng
( hoa )
Câu 3, 4: Sự hài hòa giữa
cảnh và người
→
tâm hồn
cao cả của Bác Hồ.
- Kết bài:
Qua bài thơ thấy Bác Hồ là
người lạc quan yêu đời, một
nhà cách mạng.
118