Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

skkn SKKN xây dựng hệ thống bài giảng e learning từ bài giảng powerpoint nhằm giúp trẻ mầm non phát huy tính tích cực trong hoạt động học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.21 MB, 62 trang )

“ Xây dựng hệ thống bài giảng E-learning từ bài giảng Powerpoint nhằm giúp trẻ mầm non
phát huy tính tích cực trong hoạt động học”

MỤC LỤC
STT

Nội dung

Trang

A: ĐẶT VẤN ĐỀ
I
II
III
IV
I
II
1
2
III

IV
1
2
3
4

1
2
3
4



Lý do chọn đề tài
Mục đích của đề tài
Đối tượng nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu
B: NỘI DUNG
Cơ sở lý luận
Cơ sở thực tiễn
Thuận lợi
Khó khăn
Thực trạng mức độ biểu hiện tính tích cực trong
việc áp dụng thiết kế bài giảng E-learning vào hoạt
động học cho trẻ tai Trường mầm non Chim Non
Xây dựng hệ thống bài giảng E-learning theo từng
chủ đề, từng lứa tuổi, từng lĩnh vực phát triển.
Xây dựng hệ thống bài giảng E-learning cho trẻ nhà
trẻ
Xây dựng hệ thống bài giảng E-learning cho trẻ
mẫu giáo bé
Xây dựng hệ thống bài giảng E-learning cho trẻ
mẫu giáo nhỡ
Xây dựng hệ thống bài giảng E-learning cho trẻ
mẫu giáo lớn
C: KẾT QUẢ
Đối với giáo viên
Đối với trẻ
Đối với cha mẹ học sinh
Bài học kinh nghiệm
D: KẾT LUẬN
E: TÀI LIỆU THAM KHẢO


1

2
4
4
4
5
7
8
9
10

16
26
35
45

52
56
56
57
59
61


“ Xây dựng hệ thống bài giảng E-learning từ bài giảng Powerpoint nhằm giúp trẻ mầm non
phát huy tính tích cực trong hoạt động học”

A: ĐẶT VẤN ĐỀ

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Hồ Chủ Tịch từng nói: “Trẻ em là hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của mỗi
dân tộc”. Trẻ em chính là thế hệ sẽ gánh vác trọng trách xây dựng, phát triển và bảo vệ đất
nước trong tương lai, đưa đất nước lên một tầm cao mới. Vì vậy, việc chăm sóc giáo dục trẻ
ngay từ khi còn nhỏ là vô cùng quan trọng là trách nhiệm của nhà nước, xã hội, của mỗi gia
đình và toàn nhân loại. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, giai đoạn Việt Nam đang hội
nhập cùng quốc tế, nước nhà đang đẩy mạnh phát triển về mọi mặt thì việc đào tạo, bồi
dưỡng thế hệ trẻ năng động, sáng tạo, đáp ứng được những yêu cầu của xã hội là nhiệm vụ
hàng đầu đặt ra cho ngành giáo dục nói chung và giáo dục mầm non nói riêng.
Chúng ta đang bước vào thế kỷ XXI, thế kỷ của nền kinh tế tri thức với sự
phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật và văn minh công nghệ thông tin.
Để đáp ứng được yêu cầu của thời đại mới và yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đất
nước, Đảng ta đã khẳng định vai trò hết sức quan trọng của sự nghiệp giáo dục,
trong đó chú trọng đến việc thay đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
cho trẻ có hiệu quả và đặc biệt chú trọng đến việc áp dụng công nghệ thông tin
vào giảng dạy. Với phương châm xem phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu,
là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hoá đất nước, là điều kiện phát huy nguồn lực con người, Đảng ta xác
định mục tiêu cơ bản của giáo dục là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi
dưỡng nhân tài, đào tạo con người Việt Nam có tri thức, có kỹ năng, có thái độ
ứng xử đáp ứng được với công cuộc đổi mới hiện nay.
Đáp ứng nhu cầu cần thiết cho việc học tập của các em học sinh trong giai
đoạn này. Bộ GD&ĐT đã khuyến khích mọi giáo viên ở các cấp học mở rộng
hình thức dạy - học cho học sinh bằng khả năng đào tạo áp dụng cách ứng dụng
công nghệ thông tin vào giảng dạy đặc biệt là áp dụng những tính năng vượt trội
của một số phần mềm vào việc thiết kế bài giảng điện tử E - Learning.

2



“ Xây dựng hệ thống bài giảng E-learning từ bài giảng Powerpoint nhằm giúp trẻ mầm non
phát huy tính tích cực trong hoạt động học”

Tôi nhận thấy rằng, các phương pháp đưa bài giảng E-learning vào hoạt
động dạy học sẽ giúp trẻ phát huy tính tích cực trong các hoạt động, đồng thời
tạo sự hứng thú cho trẻ vào các hoạt động giáo viên tổ chức. Tôi là giáo viên trẻ
mới ra trường được tiếp cận nhiều với các phần mềm công nghệ thông tin, và đã
có những thành tích trong việc thiết kế bài giảng điện tử E- learning, và đạt giải
A1 trong cuộc thi kỹ năng công nghệ thông tin cấp Quận. Chính vì vậy việc tiếp
cận thiết kế bài giảng E-learning đối với tôi không quá khó. Tôi đã được học,
bồi dưỡng về phần mềm Adobe presenter. Vì vậy mà tôi luôn trăn trở và suy
nghĩ làm thế nào để có thể phát huy được khả năng tích cực của trẻ trong hoạt
động học. Tôi muốn đóng góp cho nhà trường một kho học liệu điện tử Elearning, chính vì thế, tôi đã chọn đề tài: “Xây dựng hệ thống bài giảng Elearning từ bài giảng Powerpoint nhằm giúp trẻ mầm non phát huy tính tích cực
trong hoạt động học” làm sáng kiến kinh nghiệm của mình với mong muốn đưa
những bài giảng hiện đại, mới lạ, hấp dẫn tới trẻ, để trẻ tiếp thu cách dễ dàng đạt
hiệu quả tốt. Tôi rất mong nhận được sự chỉ đạo, định hướng, giúp đỡ từ các
cấp lãnh đạo để việc đưa bài giảng E- learning vào hoạt động dạy học trong
Trường mầm non thông qua các hoạt học, vui chơi trong trường tôi nói riêng
và của toàn ngành nói chung có những bước tiến vững chắc và đạt mục đích đề
ra.

3


“ Xây dựng hệ thống bài giảng E-learning từ bài giảng Powerpoint nhằm giúp trẻ mầm non
phát huy tính tích cực trong hoạt động học”

II. MỤC ĐÍCH CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
- Giúp trẻ yêu thích và tích cực tham gia vào các hoạt động
- Phát huy được khả năng sáng tạo, trí tưởng tượng, phát triển ý tưởng cho trẻ

- Đề cao tính cụ thể tự học nhờ bài giảng điện tử, đáp ứng tính cá thể trong học
tập.
- Giúp người học có thể tự học ở mọi nơi, mọi lúc.
- Giảm thời gian giáo viên chuẩn bị giáo án, chuẩn bị đồ dùng trong tiết dạy.
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
- Trẻ trường mầm non tôi đang giảng dạy.
IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Trong phạm vi sáng kiến kinh nghiệm, tôi xin được trình bày về việc xây dựng
hệ thống bài giảng E-learning từ bài giảng PowerPoint nhằm giúp trẻ phát huy
tính tích cực trong hoạt động học.

4


“ Xây dựng hệ thống bài giảng E-learning từ bài giảng Powerpoint nhằm giúp trẻ mầm non
phát huy tính tích cực trong hoạt động học”

B: NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm tính tích cực:
Có nhiều quan điểm nghiên cứu về tính tích cực của trẻ mẫu giáo. Sau khi
tổng hợp các quan điểm tôi đi tới kết luận: Tính tích cực là phẩm chất quan
trọng của nhân cách, là thái độ cải tạo, biến đổi của chủ thể đối với thế giới
xung quanh. Tính tích cực luôn mang tính chủ động, tính sáng tạo trong hoạt
động và nó đối lập với tính bị động. Động cơ, nhu cầu và hứng thú hoạt động
chính là nguồn gốc bên trong của tính tích cực, là động lực thúc đẩy con người
hoạt động.
Tính tích cực là yếu tố quan trọng trong việc phản ánh tâm lý con người. Tính
tích cực biểu hiện tính năng động, chủ động, độc lập trong nhận thức của cá
nhân nhằm phản ánh đối tượng một cách tốt nhất.

Tính tích cực giúp con người thành công ở nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt
lĩnh vực học tập. Nó có ý nghĩa rất lớn trong việc nâng cao kết quả học tập của
trẻ và là một trong những yếu tố quan trọng trong việc hình thành nhân cách của
con người, đặc biệt là trẻ nhỏ.
2. Khái niệm giáo án điện tử:
Giáo án điện tử là bản thiết kế cụ thể toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy học
của giáo viên trên giờ lên lớp, toàn bộ dạy học đó đã được Multimedia hoá một
cách chi tiết, có cấu trúc chặt chẽ và logic được quy định bởi cấu trúc của bài
học. Giáo án điện tử là một sản phẩm của hoạt động thiết kế bài dạy được thể
hiện bằng vật chất trước khi bài dạy được tiến hành. Giáo án điện tử chính là
bản thiết kế của bài giảng điện tử, chính vì vậy xây dựng giáo án điện tử hay
thiết kế bài giảng điện tử là hai cách gọi khác nhau cho một hoạt động cụ thể để
có được bài giảng điện tử.
3. Khái niệm bài giảng điện tử:
Bài giảng điện tử là một hình thức tổ chức bài lên lớp mà ở đó toàn bộ kế
hoạch hoạt động dạy-học được chương trình hoá (nhờ một phần mềm) do giáo
viên điều khiển thông qua môi trường Multimedia do hệ thống máy vi tính tạo
ra.
5


“ Xây dựng hệ thống bài giảng E-learning từ bài giảng Powerpoint nhằm giúp trẻ mầm non
phát huy tính tích cực trong hoạt động học”

- Đặc trưng của bài giảng điện tử là toàn bộ kiến thức của bài học được số
hoá (để lưu vào máy tính) dưới nhiều dạng dữ liệu khác nhau, đồng thời kịch
bản của quá trình dạy học (trình tự logic và phương pháp truyền thụ kiến thức)
cũng được cài đặt vào quá trình trình diễn trong môi trường Multimedia thông
qua một phần mềm. Nhờ đó mà kiến thức truyền tải tới học sinh theo các kênh
và các kiến thức khác nhau.

Như vậy cùng với máy tính bài giảng điện tử thực sự là một công cụ hỗ trợ
đắc lực trên nhiều phương diện do hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học
của học sinh.
4. Khái niệm bài giảng E-learning:
Bài giảng E-Learning là sản phẩm được tạo ra từ các công cụ tạo bài
giảng (authoring tools), có khả năng tích hợp đa phương tiện (multimedia) gồm
phim (video), hình ảnh, đồ họa, hoạt hình, âm thanh, ..., và tuân thủ một trong
các chuẩn SCROM, AICC
- Bài giảng e-Learning có thể dùng để học ngoại tuyến (off-line) hoặc trực
tuyến (online) và có khả năng tương tác với người học, giúp người học có thể tự
học mà không cần đến thầy dạy, không cần đến trường – lớp.
Phần mềm này rất tiện ích và trở thành một công cụ đắc lực hỗ trợ cho việc
thiết kế giáo án điện tử và giảng dạy trên máy tính, máy chiếu, bảng tương tác
cũng như trên các thiết bị hỗ trợ khác như Tivi, đầu Video...vừa tiết kiệm được
thời gian cho người giáo viên mầm non, vừa tiết kiệm được chi phí cho nhà
trường mà vẫn nâng cao được tính sinh động, hiệu quả của giờ dạy. Nếu trước
đây giáo viên mầm non phải rất vất vả để có thể tìm kiếm những hình ảnh, biểu
tượng, đồ dùng phục vụ bài giảng thì hiện nay với ứng dụng thiết kế bài giảng
E- learning giáo viên có thể sử dụng Internet, các phần mềm hỗ trợ để chủ động
khai thác tài nguyên giáo dục phong phú, chủ động quay phim, chụp ảnh làm tư
liệu cho bài giảng điện tử. Chỉ cần vài cái “nhấp chuột” là hình ảnh những con
vật ngộ nghĩnh, những bông hoa đủ màu sắc, những hàng chữ biết đi và những
con số biết nhảy theo nhạc hiện ngay ra với hiệu ứng của những âm thanh sống
động ngay lập tức thu hút được sự chú ý và kích thích hứng thú của học sinh vì
được chủ động hoạt động nhiều hơn để khám phá nội dung bài giảng. Đây có thể
coi là một phương pháp ưu việt vừa phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ
một cách dễ dàng. Có thể thấy việc ứng dụng thiết kế bài giảng E- learning vào
hột động học cho trẻ đã tạo ra một biến đổi về chất trong hiệu quả giảng dạy của

6



Xõy dng h thng bi ging E-learning t bi ging Powerpoint nhm giỳp tr mm non
phỏt huy tớnh tớch cc trong hot ng hc

ngnh giỏo dc mm non, to ra mt mụi trng giỏo dc mang tớnh tng tỏc
cao gia giỏo viờn v tr.
ng thi tớnh nng u vit ca phn mm Adobe Presenter l giỳp cho vic
thit k bi ging E- learning t hiu qu trong:
* Trỡnh by giỏo ỏn:
Mu sc khụng loố lot, d nhỡn ch to, rừ.
Mi slide u cú ni dung ch .
Cú slide ngn cỏch khi chuyn ch ln.
*K nng Multimedia:
Cú õm thanh
Cú video ghi giỏo viờn ging bi.
Cú hỡnh nh, video clips minh ha ni dung kin thc bi hc.
úng gúi Chun SCORM, AICC, cụng c d dựng, cú th online hay
offline(Gii quyt vn mi lỳc, mi ni).
*Ni dung cỏc cõu hi cua giỏo viờn:
Cỏc cõu hi giỏo viờn đ-a ra õy mang tính gợi mở, h-ớng dẫn, củng cố nội
dung bài học. Cỏc cõu hi c xõy dng nhm kớch thớch tớnh ng nóo ca
ngi hc, thc hin phng chõm ly ngi hc lm trung tõm, chỳ trng tớnh
ch ng. Cú nhng ni dung giỏo viờn đ-a ra cho học sinh làm trong thời gian
nhất định sau đó giáo viên đ-a ra kết quả cho học sinh so sánh với bài làm của
học sinh đã làm.

7



“ Xây dựng hệ thống bài giảng E-learning từ bài giảng Powerpoint nhằm giúp trẻ mầm non
phát huy tính tích cực trong hoạt động học”

II. Cơ sở thực tiễn
Trường mầm non Chim non có 316 trẻ: Số trẻ mẫu giáo có 256 trẻ và nhà trẻ
có 60 trẻ.
Tổng số lớp: 9 lớp (khối mẫu giáo lớn: 2 lớp, mẫu giáo nhỡ: 2 lớp, mẫu giáo
bé: 2 lớp, nhà trẻ: 2 lớp)
Hiện tại tôi phụ trách lớp mẫu giáo nhỡ và lớp điểm về “Công nghệ thông
tin” của nhà trường, bản thân tôi vừa phải đi sâu nghiên cứu xây dựng bài giảng
điện tử E learning để giúp trẻ thực hiện tốt việc học và học như thế nào để có
hiệu quả. Ngoài ra, tôi còn suy nghĩ giúp cho giáo viên trong trường có cách
nhìn, có cách tổ chức, xây dựng bài giảng E-learning cho phù hợp giúp trẻ tiếp
thu kiến thức một cách tự nhiên. Trẻ khỏe mạnh tích cực tham gia vào các hoạt
động một cách hứng thú.
Trường chúng tôi thực hiện đại trà chương trình ứng dụng công nghệ thông
tin vào giảng dạy cho trẻ mầm non. Đây cũng là điểm mới của chương trình, là
cơ hội để giáo viên đi sâu nghiên cứu cách thức tổ chức hình thức giờ học, xây
dựng bài giảng điện tử E- learning hay, phù hợp với lứa tuổi giúp trẻ tiếp nhận
kiến thức nhẹ nhàng đảm bảo nguyên tắc lấy trẻ làm trung tâm.
Trẻ được tiếp cận với công nghệ thông tin và giáo viên xây dựng bài giảng E
learning vào trong giảng dạy trong trường được diễn ra rất linh hoạt theo hai
hình thức chính: hình thức trong giờ hoạt động chung và các hoạt động khác.
Việc lựa chọn hình thức cho trẻ làm quen và tiếp cận dựa trên đặc điểm tình
hình của trẻ do đó buộc người giáo viên phải lựa chọn hình thức cho phù hợp
với trẻ làm sao để trẻ dễ dàng tiếp thu.
Được sự quan tâm của Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận Hoàn Kiếm, cũng
như của Ban giám hiệu trường chúng tôi đã trang bị dàn máy vi tính bao gồm cả
loa, màn chiếu projector...để hỗ trợ tối ưu trong việc đảm bảo cho chất lượng
hình ảnh rõ nét nhất, âm thanh tốt nhất.

Phòng giáo dục và Đào tạo Quận Hoàn Kiếm và nhà trường luôn tạo điều
kiện để mở các lớp tin học nâng cao, xây dựng bài giảng điện tử E-learning vào
trong giảng dạy, giáo viên tích cực tham gia vào các lớp bồi dưỡng để nâng cao
trình độ tin học phục vụ cho quá trình giảng dạy cho trẻ để đạt hiệu quả cao
nhất.
Xây dựng bài giảng E-Learning luôn thể hiện được mục tiêu bài giảng và
yêu cầu bài tập.

8


“ Xây dựng hệ thống bài giảng E-learning từ bài giảng Powerpoint nhằm giúp trẻ mầm non
phát huy tính tích cực trong hoạt động học”

Trong quá trình xây dựng các bài giảng điện tử E-Learrning cho trẻ tôi gặp
một số thuận lợi và khó khăn:
1. Thuận lợi
- Được ban giám hiệu đầu tư tốt về cơ sở vật chất: Máy tính, máy chiếu
projector, máy quay…
- Bản thân tôi là giáo viên đã có trình độ đại học, có khả năng hiểu biết về
một số phần mềm tin học, có ý thức sưu tầm, sáng tạo đưa công nghệ thông tin
vào giảng dạy cho trẻ ở mọi lúc, mọi nơi.
- Các nguồn thông tin về phần mềm rất đa dạng, dễ kiếm, dễ tìm và sẵn có
trong các trang tài nguyên của ngành Giáo dục.
- Phụ huynh xã hội hoá và ủng hộ nhiệt tình các tài liệu, tranh ảnh, đĩa
mềm…
- Phần mềm soạn bài giảng E-Learning có âm thanh và hình ảnh luôn đồng
bộ hoá tốt, có sự tương tác giữa các trò chơi đây một trong tính ưu việt mà chỉ
có trong bài giảng E-learning mới có.
- Bản thân tôi công tác tại đơn vị luôn đi đầu trong việc thực hiện nên việc

tiếp cận, học tập, vận dụng và sáng tạo các chương trình ứng dụng công nhệ
thông tin trong giảng dạy, tập thể giáo viên yêu nghề, tận tình với công việc và
thật sự nghiêm túc nghiên cứu, tìm hiểu và vận dụng các phần mềm công nghệ
thông tin đạt hiệu quả cao.
* Khó khăn
- Diện tích phòng học chật hẹp khiến cho tôi gặp nhiều khó khăn trong việc tạo
môi trường cho trẻ hoạt động.
- Trẻ chưa thành thạo trong việc sử dụng máy tính, các thao tác đơn giản để trả
lời câu hỏi trong bài giảng.
- Nhận thức của trẻ không đồng đều.
- Phần mềm soạn bài giảng E-Learning độc lập, có nhiều bản lỗi trong quá trình
tải và cài đặt. Chính vì vậy khi soạn bài giảng trên phần mềm này giáo gặp khá
nhiều những lỗi nhỏ. Ví dụ: Đôi khi tôi đang thu tiếng thì hiện lên bảng virut
báo lỗi, nếu chưa kịp lưu ngay thì tôi sẽ phải thu lại từ dầu, hay chỉ gặp những
trục trặc nhỏ khi âm thanh và hình ảnh chưa đồng bộ hoá là khi đóng gói
(Publish) ta sẽ mất đi toàn bộ những file tiếng đã thu…
- Thời gian để bản thân giáo viên chúng tôi nghiên cứu bài giảng E-Learning
còn hạn chế.

9


“ Xây dựng hệ thống bài giảng E-learning từ bài giảng Powerpoint nhằm giúp trẻ mầm non
phát huy tính tích cực trong hoạt động học”

- Không phải giáo viên nào cũng có thể thiết kế một bài giảng E-Learning do
chưa được bồi dưỡng kỹ năng sử dụng phần mềm Adobe Presenter.
- Thực hiện bài giảng E-Learning mất nhiều thời gian công sức trong việc tìm
tư liệu lẫn thiết kế bài giảng.
III. Thực trạng mức độ biểu hiện tính tích cực trong hoạt động áp dụng

thiết kế bài giảng E-learning trong hoạt động học cho trẻ tai Trường mầm
non
* Xây dựng tiêu chí đánh giá.
- Cơ sở để xây dựng tiêu chí đánh giá
- Mục tiêu chăm sóc giáo dục trẻ
- Cơ sở lý luận về đặc điểm Tính tích cực của trẻ
- Biểu hiện tính tích cực của trẻ
- Các tiêu chí đánh giá.
+ Tiêu chí đánh giá biểu hiện về thái độ nhận thức
Tiêu chí 1: Hứng thú nhận thức
Tiêu chí 2: Nhu cầu nhận thức
Tiêu chí 3: Tính tự giác
+ Tiêu chí đánh giá biểu hiện về khả năng nhận thức
Tiêu chí 1: Năng lực thực hiện một số thao tác tư duy
Tiêu chí 2: Khả năng biểu đạt suy nghĩ, hiểu biết
Tiêu chí 3: Khả năng vận dụng kiến thức, kỹ năng đã có để giải quyết
nhiệm vụ.
+ Tiêu chí đánh giá biểu hiện về ý chí và sáng tạo.
Tiêu chí 1: Sự tập trung chú ý, độc lập giải quyết nhiệm vụ nhận thức
Tiêu chí 2: Tính sáng tạo
Tiêu chí 3: Nỗ lực trong tích cực nhận thức
- Cách cho điểm:
Tất cả các tiêu chí đánh giá về biểu hiện thái độ nhận thức, kỹ năng nhận
thức, ý chí và sáng tạo, tôi cho mỗi lĩnh vực 5 điểm trong đó:
Tiêu chí 1: 2 điểm
Tiêu chí 2: 2 điểm
Tiêu chí 3: 1điểm

10



“ Xây dựng hệ thống bài giảng E-learning từ bài giảng Powerpoint nhằm giúp trẻ mầm non
phát huy tính tích cực trong hoạt động học”

- Thực trạng mức độ biểu hiện tính tích cực theo các lĩnh vực thái độ kỹ năng,
ý chí sáng tạo tính theo tiêu chí đối với trẻ trong hoạt động áp dụng thiết kế
bài giảng E-learning trong hoạt động học.
Lĩnh vực
Tiêu chí

Thái độ

Kỹ năng

Ý chí sáng tạo

Tiêu chí

1.1

1.2

1.1

Tiêu chí

1.1

1.1


1.1

Tiêu chí

0.6

0.4

0.4

Tổng điểm

2.8

2.7

2.6

Nhận xét:
Qua bảng số liệu tôi nhận thấy tính tích cực của trẻ còn ở mức độ thấp,
đạt ở mức độ trung bình khá, qua quá trình quan sát tôi nhận thấy trong hoạt
động trẻ chưa thực sự hứng thú với hoạt động của cô tổ chức. Trẻ chỉ hứng thú
trong thời gian đầu, cô vẫn thường xuyên nhắc nhở trẻ hoạt động, gợi mở trẻ
trong quá trình giải quyết nhiệm vụ.
Biểu hiện:
- Thái độ nhận thức: 2.8
- Kỹ năng nhận thức: 2,7
- Ý chí sáng tạo: 2.6
Trong đó điểm của các tiêu chí có sự chênh lệch nhau.


11


“ Xây dựng hệ thống bài giảng E-learning từ bài giảng Powerpoint nhằm giúp trẻ mầm non
phát huy tính tích cực trong hoạt động học”

Mức độ biểu hiện tính tích cực tính theo( % )
Tiêu chí
Thái độ

Mức
độ

Số trẻ

Kỹ năng

Tỉ lệ
%

Số trẻ

Tỉ lệ
%

Ý chí sáng tạo
Số trẻ

Tỉ lệ
%


Mức
cao

4

11,4

4

11,4

3

8,57

Tương
đối cao

6

17,1

7

20

7

20


Trung
bình

12

34,3

9

25,7

10

28,5

Mức độ
thấp

6

17,1

8

22,8

7

20


Rất
thấp

0

0

0

0

1

2,85

Qua bảng số liệu mức độ thái độ nhận thức, kỹ năng nhận thức, ý chí sáng tạo
có biểu hiện khác nhau cụ thể:
- Tiêu chí thái độ nhận thức : Ở mức độ cao 4/35 (11,4%), mức độ tương
đối cao 6/35 (17,1%), mức độ trung bình 12/35 ( 34,3%), mức độ thấp 6/35
(17,1%).
- Tiêu chí kỹ năng : Mức độ cao 4/35 (11,4%), mức độ tương đối cao
7/35(20%), mức độ trung bình 9/35(25,7 %), mức độ thấp 8/35(22,8%)
- Tiêu chí ý chí sáng tạo: Mức độ cao 3/35(8,57%), mức độ tương đối cao
7/35(20%), mức độ trung bình 10/35 (28,5%), mức độ thấp 7/35( 20%), mức độ
rất thấp 1/35( 2,85%)

12



“ Xây dựng hệ thống bài giảng E-learning từ bài giảng Powerpoint nhằm giúp trẻ mầm non
phát huy tính tích cực trong hoạt động học”

IV. XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI GIẢNG E-LEARNING THEO TỪNG
CHỦ ĐỀ, TỪNG LỨA TUỔI VÀ TỪNG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN.
Để xây dựng được một hệ thống bài giảng E-learning nhằm phát huy tính
tích cực của trẻ, trước tiên tôi đi sâu nghiên cứu và thiết kế bài giảng theo đặc
điểm tâm sinh lý của từng lứa tuổi nhằm để có kết quả cao nhất, phù hợp với đặc
điểm, hứng thú và khả năng tiếp cận của trẻ. Để xây dựng bài giảng E-learning
một cách nhanh nhất tôi đã đi sâu nghiên cứu các bước cơ bản để thiết kế bài
giảng E-learning:
Các bước cơ bản để sử dụng Adobe Presenter
Bước 1: Tạo bài trình chiếu bằng PowerPoint: có thể tận dụng bài trình
chiếu cũ để tiết kiệm thời gian trong khâu chuẩn bị, tuy nhiên cũng cần phải có
một số điều chỉnh để thích hợp như: Đưa Logo của trường vào, đưa hình ảnh tác
giả, chỉnh lại màu sắc cho thích hợp.
(Nên tạo bài mới để thực hiện dễ dàng hơn nhất là đối với những giáo viên
có kỹ năng tương tác với phần mềm còn hạn chế)
Bước 2: Biên tập. Đưa multimedia vào bài giảng: Cụ thể là đưa video và
âm thanh vào, ví dụ âm thanh thuyết minh bài giảng; đưa các tệp flash; đưa câu
hỏi tương tác (quizze), câu hỏi khảo sát và có thể ghép tệp âm thanh đã ghi sẵn
sao cho phù hợp với đúng hoạt hình.
(Tất cả đều sử dụng các công cụ của Adobe Presenter)
Bước 3: Xem lại bài giảng và công bố trên mạng.
Xem lại bài giảng hoặc công bố lên mạng bằng chức năng
Tuy nhiên không phải bất kỳ một đề tài, một bài giảng Powerpoint nào
cũng có thể ứng dụng bài giảng E learning vào trong giảng dạy. Tùy theo mục
tiêu mà ta đề ra để phát triển cho trẻ mà ta có thể lựa chọn những phương tiện
chuyển tải đến trẻ cho phù hơp.
Một số giáo viên cho rằng việc đưa một vài hình ảnh trong hoạt động môi

trường xung quanh hay hình ảnh trong một câu chuyện nào đó lên màn hình máy
tính cho trẻ xem là đã ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy. Chính

13


“ Xây dựng hệ thống bài giảng E-learning từ bài giảng Powerpoint nhằm giúp trẻ mầm non
phát huy tính tích cực trong hoạt động học”

nhầm lẫn này khiến cho các giáo viên lựa chọn nhiều đề tài không phù hợp và
hoạt động không mang lại hiệu quả trong tiết học.
Muốn thực hiện được những biện pháp này, trước tiên ta phải làm rõ rằng
việc ứng dụng bài giảng E-Learning vào trong giảng dạy không đơn thuần chỉ là
giáo án điện tử được thiết kế bởi chương trình PowerPoint và phần mềm Adobe
Presenter mà đó còn bao gồm nhiều các phương tiện công nghệ thông tin khác
như màn chiếu, vi tính, mạng internet…Vì thế việc lựa chọn đề tài và phương
tiện ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy cũng vô cùng phong phú đa
dạng.
Tuy nhiên lựa chọn đề tài ứng dụng công nghệ thông tin vào trong bài giảng
cũng phải theo một số những tiêu chí nhất định để tránh việc lựa chọn đề tài
không phù hợp và họat động không mang lại hiệu quả. Các tiêu chí mà tôi đưa ra
sau đây là những tiêu chí mà tôi đã rút kết được sau một quá trình thực hiện
chuyên đề ứng dụng bài giảng E- learning vào trong giảng dạy.
Tiêu chí 1: Chọn đề tài mang mục đích cho trẻ nhận ra sự thay đổi của sự vật
hiện tượng. Nhận biết các sự vật, hiện tượng xung quanh trẻ.
Tiêu chí 2: Chọn đề tài mà hoạt động chủ yếu là các bài tập trò chơi (dưới
dạng game, các trò chơi tương tác), có sự tương tác giữa các trò chơi nhằm kích
thích hứng thú và ôn luyện kiến thức cho trẻ.
Tiêu chí 3: Chọn các đề tài cần có nhiều âm thanh đi kèm hình ảnh cho trẻ
trực quan sinh động. Đồng thời âm thanh và hình ảnh phải được đồng bộ. Chọn

các đề tài mà yêu cầu cần cung cấp cho trẻ các hình ảnh thật, sống động, kích
thích khả năng khám phá của trẻ.
* Tuy nhiên khó khăn nhất là việc “lựa chọn các hình ảnh thể hiện trong
giáo án”. Phần này hết sức quan trọng vì nó ảnh hưởng rất lớn đến sự thành
công của một bài giảng E learning. Chính vì thế mà việc sưu tầm cũng mất nhiều
quá trình vì các hình ảnh được lựa chọn phải là các hình ảnh có nền trắng hoặc
là ảnh tách nền nhằm cho trẻ khi trực quan hình ảnh chỉ tập trung nhìn rõ hình
14


“ Xây dựng hệ thống bài giảng E-learning từ bài giảng Powerpoint nhằm giúp trẻ mầm non
phát huy tính tích cực trong hoạt động học”

ảnh và không bị phân tán bởi các chi tiết khác. Thêm vào đó khi chọn size cho
hình ảnh nên lựa chọn tìm kiếm hình ảnh có size lớn khoảng từ 600 x 800 trở lên
để lúc thể hiện lên Slide khi cần kéo phóng to hình ảnh vẫn giữ độ sắc nét cho
trẻ dễ nhìn, khi trình chiếu hình ảnh không bị vỡ… Hoặc có thể chọn những
hình ảnh môi trường có sẵn với mầu sắc đẹp, rõ nét. Đối với các video clip tôi đã
và thể hiện lên bài giảng tôi Dowload từ trang youtube bằng phần mềm Internet
Dowloader Manager ( IDM), sau đó đổi đuôi để cắt ghép những đoạn video
không cần thiết hay nối những đoạn video lại với nhau trên phần mềm Total
Video Convert hoặc phần mềm cắt ghép video: Ultra video Spilitter 6.3.05.06,
Cute Video Cutter, Avidemux 2.6.8, Free Video Cutter. Chúng ta có thể tham
khảo chương trình chuyển đổi đuôi cho các đoạn video hay file nhạc converter
tại websize “”
Từ những nghiên cứu tìm hiểu về phần mềm xây dựng bài giảng Elearning trên tôi đã xây dựng hệ thông bài giảng E-learning theo từng chủ đề,
từng lứa tuổi và từng lĩnh vực phát triển. Cụ thể:

15



“ Xây dựng hệ thống bài giảng E-learning từ bài giảng Powerpoint nhằm giúp trẻ mầm non
phát huy tính tích cực trong hoạt động học”

1. Xây dựng hệ thống bài giảng E-learning cho trẻ nhà trẻ
Để xây dựng được hệ thống bài giảng E- learning đạt kết quả tốt nhất tôi đã
nghiên cứu đặc điểm tâm lý của trẻ 24-36 tháng tuổi
Trẻ em bắt đầu có sự tiếp xúc với bên ngoài, giao tiếp với “ người lạ” khi các
em bước vào độ tuổi đi mẫu giáo, bạn bè ở trường mẫu giáo là một thế giới vô
cùng rộng lớn đối với trẻ thơ.
Trong thời kỳ này tâm lý của trẻ phát triển mạnh, đặc biệt là trí tuệ. Giai đoạn
này trẻ nảy sinh các nhu cầu giao tiếp về ngôn ngữ. Có được sự phát triển này do
trẻ nắm vững hoạt động với đồ vật, kích thích trẻ hướng đến người lớn và giao
tiếp với người lớn. Ở lứa tuổi này trẻ đã hiểu lời nói của người lớn tuy nhiên chỉ
là những từ đơn giản, chính vì vậy khi thiết kế một hoạt động học hay một bài
giảng tôi luôn chú trọng đến việc phát triển tính tích cực và hứng thú của trẻ.
Đối với trẻ 24-36 tháng khả năng tập trung chý ý của trẻ con ít, chính vì vậy
khi thiết kế bài giảng cần phải xây dựng thời gian phù hợp giúp trẻ hứng thú và
những hình ảnh trong bài phải hấp dẫn, màu sắc rõ ràng, câu từ ngắn gọn, dễ
hiểu. Đồng thời trẻ 24-36 tháng tuổi khả năng tiếp cận công nghệ thông tin chỉ ở
mức độ quan sát hình ảnh tạo sự hứng thú và phát huy tính tích cực của trẻ, khả
năng thực hành trên máy tính, trên bài giảng của trẻ gần như không có, cô giáo
cần giúp đỡ trẻ trong quá trình hoạt động. Chính vì vậy ở lứa tuổi này cô giáo
vẫn là người giữ vai trò quan trọng trong quá trình trẻ học giúp trẻ bước đầu tiếp
cận với những bài học có nội dung mới, phong phú hơn….
Tôi đã đi sâu nghiên cứu và theo dõi quá trình thay đổi và phát triển tâm lý
của trẻ 24-36 tháng, trăn trở làm sao để có thể đưa bài giảng E-learing vào hoạt
động học để giúp trẻ bước đầu có sự tiếp cận với công nghệ thông tin từ giai
đoạn đầu khi bắt đầu đi học. Chính vì vậy tôi đã quyết định thiết kế bài giảng Elearning cho trẻ nhà trẻ mặc dù bước đầu gặp rất nhiều khó khăn nhưng tôi đã
tìm các biện pháp khắc phục để đưa bài giảng E-learning đến gần với trẻ để đạt

kết quả tốt nhất.
16


“ Xây dựng hệ thống bài giảng E-learning từ bài giảng Powerpoint nhằm giúp trẻ mầm non
phát huy tính tích cực trong hoạt động học”

Từ việc đi sâu tìm hiểu tâm lý của trẻ tôi đã thiết kế được các bài giảng sau:
Đối với chủ đề Thực vật: Tôi thiết kế bài giảng E learning tiết nhận biết
phân biệt: “To hơn- nhỏ hơn”. Đối với trẻ nhà trẻ khả năng tiếp cận với
công nghệ thông tin đặc biệt các bài giảng với phần mềm công nghệ mới
trẻ chưa có khả năng tiếp cận một cách tốt nhất. Trẻ chỉ tư duy với trực
quan hình ảnh là chính vì vậy khi thiết kế cần lựa chọn nội dung hợp lý
không gây nhàm chán cho trẻ.
Một số hình ảnh trong bài giảng:

17


“ Xây dựng hệ thống bài giảng E-learning từ bài giảng Powerpoint nhằm giúp trẻ mầm non
phát huy tính tích cực trong hoạt động học”

Theo các con cách phương án nào sau đây là đúng?

A) Đúng

Đúng rồi chúc mừng
con

B) Sai


Chưa đúng hãy
làm lại

Trả lời
Trả
lời

Làm lại
Làm
lại

- Trẻ tham gia vào quá trình chơi một cách sôi nổi, hứng thú.
- Giáo viên không mất quá nhiều thời gian để chuẩn bị đồ dùng.
- Trò chơi dễ dàng lưu trên đĩa nên có thể phổ biến rộng rãi.
Ở chủ đề Động vật: Tôi thiết kế bài giảng E learning lĩnh vực phát triển
ngôn ngữ: Truyện: “Quả trứng”
Một số hình ảnh trong bài giảng: Trong đề tài nay tôi thiết kế truyện theo
trình tự của tiết học kể chuyện.
- Cô giới thiệu tên truyện
- Cô kể lần 1 diễn cảm cho trẻ nghe bằng việc quay video trực tiếp cô kể
truyện tạo sự gần gũi cho trẻ trong tiết học.
- Cô kể lần 2 kết hợp những hình ảnh sinh động, hấp dẫn do tôi thiết kế và
sưu tầm.
- Lần 3 cô cho trẻ xem phim

18


“ Xây dựng hệ thống bài giảng E-learning từ bài giảng Powerpoint nhằm giúp trẻ mầm non

phát huy tính tích cực trong hoạt động học”

Vít vít !
Vít vít !

Trong truyện này tôi đã thiết kế một số trò chơi tương tác trong phần mềm
thiết kế bài giảng E-learning. Các trò chơi có hình ảnh đẹp mắt, lôi cuốn đồng
thời có âm thanh, lời cổ vũ động viên trẻ giúp trẻ hứng thú hơn.
19


“ Xây dựng hệ thống bài giảng E-learning từ bài giảng Powerpoint nhằm giúp trẻ mầm non
phát huy tính tích cực trong hoạt động học”

Các trò chơi trong bài giảng E-learning ở dạng các câu hỏi trắc nghiệm,
tương tác cũng như vấn đáp. Đây là một ưu điểm rất mạnh của Adobe presenter.
Hệ thống các câu hỏi được giáo viên sử dụng câu hỏi tương tác thông minh, xử ý
theo tình huống, có nhiều loại, nhiều dạng câu hỏi khác nhau.
Sử dụng biện pháp chơi và yếu tố chơi trong quá trình cho trẻ học tập cũng
như vui chơi nhằm:
+ Thỏa mãn nhu cầu chơi, thỏa mãn nhu cầu học tập của trẻ.
+ Trẻ có thể giải quyết nhiệm vụ học tập dưới hình thức chơi sẽ đáp ứng nhu
cầu phù hợp với đặc điểm của trẻ, và hiệu quả tiết học sẽ nâng cao, giúp trẻ
thêm hứng thú và phát huy tối đa tính tích cực ở trẻ.

Trong truyện cô kể có những nhân vật nào sau đây?

A) Thỏ

C) Lợn


B) Vịt con

D) Gà trống

Đúng rồi! Chúc mừng
con

Trả lời
Trả
lời

Chưa đúng

20

Làm lại
Làm
lại


“ Xây dựng hệ thống bài giảng E-learning từ bài giảng Powerpoint nhằm giúp trẻ mầm non
phát huy tính tích cực trong hoạt động học”

Ai đã nhìn thấy quả trứng đầu tiên?

A) Gà trống

B) Gấu


C) Nai

D) Thỏ

Đúng rồi! Chúc
mừng con

Trả lời
Trả
lời

Chưa đúng

Làm lại
Làm
lại

- Trẻ tham gia vào quá trình chơi một cách sôi nổi, hứng thú.
- Giáo viên không mất quá nhiều thời gian để chuẩn bị đồ dùng.
- Trò chơi dễ dàng lưu trên đĩa nên có thể phổ biến rộng rãi.
Ở chủ đề Gia đình: Tôi thiết kế bài giảng E learning truyện: “Thỏ con
không vâng lời”
Một số hình ảnh trong bài giảng:
Trong đề tài nay tôi thiết kế truyện theo trình tự của tiết học kể chuyện.
- Cô giới thiệu tên truyện
- Cô kể lần 1 diễn cảm cho trẻ nghe bằng việc quay video trực tiếp cô kể
truyện tạo sự gần gũi cho trẻ trong tiết học.
- Cô kể lần 2 kết hợp những hình ảnh sinh động, hấp dẫn do tôi thiết kế và
sưu tầm.
- Lần 3 cô cho trẻ xem phim


21


“ Xây dựng hệ thống bài giảng E-learning từ bài giảng Powerpoint nhằm giúp trẻ mầm non
phát huy tính tích cực trong hoạt động học”

Một số trò chơi tương tác trong bài học:

Trong truyện cô kể có những nhân vật nào sau đây?

A) Thỏ con

C) Bướm

B) Thỏ mẹ

D) Gấu

Đúng rồi! Chúc mừng
con

Trả lời
Trả
lời

Chưa đúng

22


Làm lại
Làm
lại


“ Xây dựng hệ thống bài giảng E-learning từ bài giảng Powerpoint nhằm giúp trẻ mầm non
phát huy tính tích cực trong hoạt động học”

Thỏ con có nghe lời mẹ không?

B) Không

A) Có

Đúng rồi! Chúc
mừng con

Chưa đúng

Trả lời
Trả
lời

Làm lại
Làm
lại

- Trẻ tham gia vào quá trình chơi một cách sôi nổi, hứng thú.
- Giáo viên không mất quá nhiều thời gian để chuẩn bị đồ dùng.
- Trò chơi dễ dàng lưu trên đĩa nên có thể phổ biến rộng rãi.

Ở chủ đề Giao thông: Tôi thiết kế bài giảng E learning trong lĩnh vực
phát triển nhận thức với đề tài: Truyện: Qua đường
Một số hình ảnh trong bài giảng: Trong đề tài nay tôi thiết kế truyện theo
trình tự của tiết học kể chuyện.
- Cô giới thiệu tên truyện
- Cô kể lần 1 diễn cảm cho trẻ nghe bằng việc quay video trực tiếp cô kể
truyện tạo sự gần gũi cho trẻ trong tiết học.
- Cô kể lần 2 kết hợp những hình ảnh sinh động, hấp dẫn do tôi thiết kế và
sưu tầm.
- Lần 3 cô cho trẻ xem phim

23


“ Xây dựng hệ thống bài giảng E-learning từ bài giảng Powerpoint nhằm giúp trẻ mầm non
phát huy tính tích cực trong hoạt động học”

24


“ Xây dựng hệ thống bài giảng E-learning từ bài giảng Powerpoint nhằm giúp trẻ mầm non
phát huy tính tích cực trong hoạt động học”

- Một số trò chơi tương tác tôi thiết kế khi dạy truyện:

Trong truyện có những con vật nào?

A) Mẹ

C) Chị gái

C) Bác cừu

B) Chú cảnh sát Thỏ xám
Đúng rồi! Chúc
mừng con

Chưa đúng

D) Em bé
Trả lời
lời
Trả

Làm
lại
Làm lại

Ai là người đã nhắc nhở chị em thỏ khi đi sai làn đường?

A) Nai

Đúng rồi! Chúc mừng
con

B) Chú cảnh sát Thỏ xám

Trả lời
Trả
lời


Chưa đúng

Làm lại
Làm
lại

- Trẻ tham gia vào quá trình chơi một cách sôi nổi, hứng thú.
- Giáo viên không mất quá nhiều thời gian để chuẩn bị đồ dùng.
- Trò chơi dễ dàng lưu trên đĩa nên có thể phổ biến rộng rãi.

25


×