Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

sáng kiến kinh nghiệm lý THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (600.98 KB, 9 trang )

Tác giả:Tăng Ngọc Diên
Một số vấn đề khó khăn gặp phải khi giảng dạy bài
nhiệt kế- nhiệt giai lý 6, lực đẩy ác si mét
lý 8 và hớng khắc phục khó khăn
A. Đặt vấn đề
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của sự nghiệp đổi mới đất nớc phù hợp
với yêu cầu CNHHĐH đất nớc, nghành giáo dục đào tạo phải đào tạo ra
những con ngời có đức, có tài năng động sáng tạo làm ciệc có khoa học kỷ
luật và hiệ quả.Những năm gần đây nghành đã không ngừng đổi mới nội
dung học của trò, cách dạy cuat thầy nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục .
Môn vật lý là cơ sở của nhiều nghành khoa học kỹ thuật, vì vậy ngời học
hiểu và nhận thức đợc các hiện tợng, quy luật vật lý là rất quan trọng. Vai
trò của sách giáo khoa cung cấp nội dung kiến tức cơ bản hiện đại sát với
thực tế là một điều không thể thiếu cho ngời học. Bên cạnh đó vai trò chủ
đạo của ngời thầy trong việc hớng dẫn học sinh lĩnh hội những kiến thức
cũng rất quan trọng. Ngời thầy trong quá trình dạy học phải làm cho học
sinh thấy đựoc, hiểu đợc, hiểu đợc.và biết áp dụng những cái mình đã học
vào cuộc sống thờng ngày.
Nội dung sách giáo khoa , vai tò chủ đạo của thầy ngoài việc cung cấp
thông tin kiến thức cơ bản còn phải rèn cho học sinh tác phong suy nghĩ ,
phân tích hiện tợng và làm việc có khoa học nhầm phất triển nhân cách của
mình. Ngời thầy phải tạo cho học sinh lòng yêu khoa học, yêu cuộc sống
và nghị lc vơn lên trớc những khó khăn khi đúng trớc tình huống có vấn đề.
Qua giảng dỵ vật lý bậc THCS tôi thấy đa số nội dung kiến thức học sinh
dễ học , dễ hiểu và mang lại nhiều thong tin mới cho học sinh.tuy nhiên
vẫn còn gặp phải một số khó khăn cho ngời dạy , ngời học dẫn đến hiệu
quả giảng dạy chua cao ở môn lý 6, 8. qua thực tế giảng dạy, suy nghĩ trăn
trở toi mạnh dạn nghĩ ra một vài hớng khắc phục theo ý chủ quan của
mình.
B. Nội dung
I. Nhiệt kế Nhiệt giai


a. Trình tự các bớc đi của sách giáo khoa
1. Nhiệt kế
Hãy nhớ lại bài học về nhiệt kế đã học ở lớp 4 và trả lời các câu hỏi sau
đây:
1
Tác giả:Tăng Ngọc Diên
C
1
. Có 3 bình đựng nớc a, b ,c cho thêm nớc đá vào bình a để có nớc
lạnhcho thêm nớc nóng vào bình c để có nớc ấm.
a. Nhúng ngón tay trỏ của bàn tay phải vào bình a, nhúng ngón tay trỏ
của bàn tay trái vào bình c các ngón tay có cảm giác thế nào? ( hình
22.1)
b.Sau một phút rút cả hai ngón tay ra, cùng nhúng vào bình b (hình
22.2)các ngón tay có cảm giác thế nào?Từ thí nghiệm này có thể rút ra
kết luận gì?
2
Tác giả:Tăng Ngọc Diên
C
2
: Cho biết thí nghiệm vẽ ở hình 22.3 và hình 22.4 dùng đẻ làm gì?
C
3
: hãy quan sát rồi so sánh các nhiệt kế vẽ ở hình 22.5 về GHĐ, công
dụng rồi điền vào bảng 22.1 (sgk)
C
4
: Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm gì? Cấu tạo nh vậy có tác
dụng gì?
3

Tác giả:Tăng Ngọc Diên
b. Những khó khăn gặp phải khi dạy phần trên.
- Mục tiêu của bài học ở mục 1 là cho học sinh biết cấu tạo của nhiệt kế và
công dụng của các nhiệt kế khác nhau.
Nừu giáo viên khi dạy bài này không suy nghĩ kỹ về hớng dạy, các cuu hỏi
phụ đặt ra thêm cho học sinhthì sẽ gặp phải một ssố khó khăn vóng mắc
khi tră lời học sinh thòng tră lời sai vấn đè cần hỏi.
+ ở mục b câu C
1
, yêu cầu học sinh rút ra kết luận gì? thì học sinh thơng
trả lời vu vơ không rõ ý đồ câu hỏi.
+ Ơ câu hỏi C
2
thì ý đồ của câu hỏi này là cho học sinh biết cách chia độ
của nhiệt kế nhng học sinh thơng trả lời hình 22.3 nhiệt kế để đo nhiệt đội
của hơi nớc đang sôi, hình 22.4 dùng để đo nhiệt độ của nớc đá dang tan.
+ Qua mục này học sinh vẫn chua biết cấu tạo bên trong, bên ngoài của
nhiệt kế nh thế nào, và vì sao nhiệt kế có thể đo nhiệt độ. Học sinh cũng
cha biết cách đo nhiệt độ nh thế nào?
+ ở câu C
4
thì học sinh lúng túng trớc câu trả lời này vì không biết quan sát
vào đâu để trả lời vì câu hỏi chua rõ.
Những khó khăn trên dẫn đến giáo viên mất thì giờ cho việc trả lời của học
sinh do đo bài học dạy thờng bị thiếu giờ.
c.Hớng khắc phục
Theo ý chủ quan của tôi khi dạy bài này thì giáo viên có thể chỉnh sửa một
số câu hỏi cho rõ hơn và có thể thêm một số câu hỏi phũo hơn giúp học
sinh dễ hiểu dễ trả lời tăng tính tò mò .
1. Nhiệt kế

Hãy nhớ lại bài học nhiệt kế đã học ở lớp 4 để trả lời các câu hỏi sau đây.
C
1
: có ba bình a, b, c cho thêm nớc đá vào bình a để có nớc lạnh, cho
thêm vào bình c để có nớc ấm.
a. Nhúng ngón tay trỏ của bàn tay vào bình a, nhúng ngón tay trỏ của
bàn tay trái vào bình c (hình 22.1 sgk) các ngón tay có cảm giác thế
nào?
b. Sau một phút, rút cả hai ngón tay rồi nhúng vào bình b (hình 22.2
Sgk) các ngón tay có cảm giác thế nào? Từ thí nghiệm này em có
thể rút ra kết luận gì về cảm giác chính xác nóng lạnh của tay?
C
2
: Quan sát nhiệt kế và mô tả cấu tạo của nhiệt kế? Khi nong lên thì chất
lỏng trong ống quản nh thế nào và ngợc lại?
C
3
: Quan sát hình 22.3 và hình 22.4 hãy mô tả cách chia độ cho nhiệt kế?
4
Tác giả:Tăng Ngọc Diên
C
4
: quan sát rồi so sánh nhiệt kế ở hình 22.5 về GHĐ, ĐCNN, cong dụng
và điền vào bảng 22.1 (sgk)
C
5
: quan sát điểm A trong ống quản của nhiệt kế y tế và cho biết tại đó có
đặc điểm gì? cấu tạo nh vậy có tác dụng gi?
C
6

: Hãy nêu cách đo nhiệt độ của nhiệt kế y tế?
II/ Lực đẩy ác si mét

- Khi dạy bài này một số khó khăn mà giáo viên thờng gặp phải ở mục II
độ lớn của lực đẩy ác si mét.
a. Trình tự các bớc đi của sách giáo khoa
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó (sgk)
II. Độ lớn của lực đẩy ác si met
1. Dự đoán
Truyền thuyết kể rằng một hôm ác si met đang nằm trong bồn tắm đầy nớc
chợt phát hiện ra rằng ông ta nhấn chìm ngời trong nứoc càng nhiều thì lực
đẩy do nớc tác dụng lên ông càng mạnh. nghĩa là thể tích phần nớc bị
chiếm chỗ càng lớn thì lực đẩy của nớc càng mạnh.
Dựa vào nhận xét mà ác si mét dự đoán độ lớn của lực tác dụng lên vật
nhúng chìm trong chất lỏngbằng trọng lợng phần chất lỏng bị vvật chiếm
chỗ.
2. Thí nghiệm kiểm tra
bằng nhiều thí nghiệm khác nhau ngời ta đã khẳng định đợc dự đoán trên
là đúng. Sau đây là một trong nhứng thí nghiệm này ( Hình 10.3 a, b, c)
C
3
: hãy chứng minh rằng thí nghiệm ở hình 10.3 chứng tỏ dự đoán về độ
lớn của lực đẩy ác si met nêu trên là đúng.
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy acsimet
Nếu gọi V là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ và d là trọng l-
ợng riêng của chất lỏng thì độ lớn của lực đẩy acsmet đợc tính bằng
công thức F
A
=d.V
5

×