Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Nghiên cứu dao động của nhà nhiều tầng chịu tải trọng động đất có xét ảnh hưởng của điều kiện địa chất tại thành phố đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 24 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

LÊ MINH TUẤN

NGHIÊN CỨU DAO ĐỘNG
CỦA NHÀ NHIỀU TẦNG CHỊU TẢI TRỌNG
ĐỘNG ĐẤT CÓ XÉT ẢNH HƯỞNG
CỦA ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT
TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Chuyên ngành : Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng
và công nghiệp
Mã số : 60.58.02.08

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

Đà Nẵng – Năm 2016


Công trình được hoàn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN XUÂN TOẢN

Phản biện 1: TS. ĐẶNG CÔNG THUẬT
Phản biện 2: TS. PHẠM MỸ

Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp
thạc sĩ Kỹ thuật họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 6 tháng 8 năm 2016


Có thể tìm hiểu luận văn tại:
 Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng
 Trung tâm Học Liệu, Đại học Đà Nẵng


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
- Ở nƣớc ta hiện nay, việc tính toán động đất cho những công
trình xây dựng dân dụng chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Vì vậy, khi
tính toán kết cấu nhà nhiều tầng, ngoài các loại tải trọng thông
thƣờng cần phải xét thêm tác dụng của tải trọng động đất gây ra.
- Hiện nay, khi tính toán nhà nhiều tầng, ngƣời ta thƣờng quan
niệm khung ngàm cứng với móng và xem nhƣ đất nền có độ cứng vô
hạn, điều này chƣa phản ánh đúng với sự làm việc thực tế của công
trình.
- Chính vì vậy, việc thực hiện đề tài: “Nghiên cứu dao động
của nhà nhiều tầng chịu tải trọng động đất có xét ảnh hƣởng của điều
kiện địa chất tại thành phố Đà Nẵng” là rất cần thiết, góp phần làm rõ
ảnh hƣởng của tải trọng động đất và ảnh hƣởng của đất nền tác dụng
lên công trình nhà nhiều tầng tại thành phố Đà Nẵng.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu sự làm việc đồng thời của công trình nhà nhiều
tầng và nền móng có xét ảnh hƣởng của điều kiện địa chất dƣới tác
dụng tải trọng động đất.
3. Đối tƣợng và phạm vị nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Kết cấu công trình Cục Hải quan
thành phố Đà Nẵng.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu dao động của công trình
nhà nhiều tầng chịu tải trọng động đất có xét ảnh hƣởng của điều

kiện địa chất tại thành phố Đà Nẵng
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết.


2
5. Bố cục luận văn
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG ĐẤT VÀ ĐIỀU
KIỆN ĐỊA CHẤT THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN DAO
ĐỘNG CỦA NHÀ NHIỀU TẦNG CHỊU TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT
CÓ XÉT ĐẾN ẢNH HƢỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT
CHƢƠNG 3. TÍNH TOÁN DAO ĐỘNG CỦA CÔNG
TRÌNH CHỊU TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT CÓ XÉT ẢNH HƢỞNG
CỦA ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG.


3
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG ĐẤT VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
1.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐỘNG ĐẤT

1.1.1. Định nghĩa, nguyên nhân và đặc điểm
1.1.2. Sóng địa chất và chất tâm
1.1.3. Cƣờng độ và quy mô động đất
1.2. HIỆN TRẠNG ĐỘNG ĐẤT
1.2.1. Trên thế giới
1.2.2. Tại Việt Nam
1.3. ẢNH HƢỞNG CỦA ĐỘNG ĐẤT ĐỐI VỚI CÔNG TRÌNH

XÂY DỰNG
1.3.1. Tác động của động đất lên công trình
1.3.2. Khả năng chịu lực của nhà nhiều tầng chịu động đất
1.4. ẢNH HƢỞNG CỦA CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT ĐỐI VỚI
CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG
1.4.1. Khái niệm
1.4.2. Thiết kế nền và móng công trình
1.5. CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT ĐẶC TRƢNG CỦA KHU VỰC
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
1.5.1. Đặc trƣng về cấu trúc địa chất khu vực thành phố Đà
Nẵng
- Cấu trúc địa chất khu vực Đà Nẵng gồm có năm đơn vị địa tầng
chủ yếu, lần lƣợt từ dƣới lên là: hệ tầng A Vƣơng, hệ tầng Long Đại,
hệ tầng Tân Lâm, hệ tầng Ngũ Hành Sơn và trầm tích Đệ tứ. Trong
đó các hệ tầng A Vƣơng, Long Đại, Tân Lâm có thành phần thạch
học chủ yếu là đá phiến và cát kết. Hệ tầng Ngũ Hành Sơn chủ yếu
là đá vôi hoa hóa màu xám trắng. Trầm tích Đệ tứ bao gồm các thành


4
tạo sông, sông - biển, biển, biển - đầm lầy có tuổi từ Pleistocen
sớm đến Holocen muộn, chủ yếu là cát, cuội, sỏi, cát pha, sét pha,...
1.5.2. Một số dạng cấu trúc địa chất phổ biến tại khu vực
thành phố Đà Nẵng
* Dạng cấu trúc khu vực 1:
- Nền đất thƣờng gồm 3 lớp, có cấu tạo từ trên xuống dƣới nhƣ
sau:
+ Lớp đất rời (Cát mịn-trung): bề dày trung bình từ 3-5m; 5-10m
ít khi >20m.
+ Lớp sét pha, sét trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng: bề dày 5-6m

có khi tới trên 20m.
+ Đá phiến thạch anh, phiến mica, gặp ở độ sâu nông nhất từ 15m
trở xuống.
- Nƣớc dƣới đất tồn tại chủ yếu trong lớp đất rời, thuộc loại nƣớc
ngầm, nƣớc dƣới đất phong phú cách mặt đất chừng 1-3m, có quan
hệ với nƣớc biển, nƣớc dƣới đất có tính xâm thực yếu đến trung bình.
* Dạng cấu trúc khu vực 2:
- Nền đất gồm nhiều lớp đất rời và dính xen kẹp, cấu trúc nền đất
phức tạp. Nhìn chung, địa tầng từ trên xuống nhƣ sau:
+ Lớp 1- Đất rời (cát hạt mịn – trung): Bề dày 25-30m;
+ Lớp 2- Sét, sét pha, trạng thái nửa cứng đến cứng: Bề dày 5
đến>10m;
+ Lớp 3- Cát trung đến thô lẫn sỏi, dạng thấu kính: Bề dày xấp xỉ
5m;
+ Lớp 4- Đá phiến: gặp ở độ sâu 35 đến 40m trở xuống.
- Gặp ít nhất là hai tầng chứa nƣớc. Tầng chứa nƣớc trên cùng là
nƣớc ngầm, có quan hệ với nƣớc sông Hàn và biển. Nƣớc dƣới đất
khá phong phú và có quan hệ với nƣớc biển và sông Hàn. Tầng chứa


5
nƣớc bên dƣới có áp mực nƣớc cách mặt đất chừng 4-5m. Mức độ
chứa nƣớc phong phú, nƣớc có tính xâm thực yếu.
* Dạng cấu trúc khu vực 3:
- Lớp đất yếu phân bố ngay trên mặt đất. Lớp bùn thƣờng có bề
dày mỏng, chừng 1-4m. Ngƣợc lại, bùn sét pha có bề dày trên 10m.
Cấu trúc nền đặc trƣng nhƣ sau:
+ Lớp 1 – đất lấp: dày trung bình 1-2m;
+ Lớp 2 – bùn sét pha, dày 4m >10m;
+ Lớp 3 – cát mịn, chặt vừa dày 3-5m;

+ Lớp 4 – sét pha lẫn sạn dăm, sét-sét pha, dẻo cứng đến cứng,
dày 3-5 đến >20m;
+ Lớp 5 – đá phiến.
- Địa hình phụ kiểu này thƣờng thấp. Nƣớc dƣới đất là nƣớc
ngầm, tàng trữ chủ yếu trong lớp cát. Mực nƣớc cách mặt đất không
sâu khoảng 1,0 – 1,5m. Nƣớc có tính xâm thực yếu. Có thể tồn tại
nƣớc thổ nhƣỡng nằm trong lớp đất lấp, ảnh hƣởng đến thi công hố
móng.
1.6. KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
- Động đất là một hiện tƣợng địa chất phức tạp, khó kiểm soát.
Khi động đất xảy ra, năng lƣợng đƣợc giải phóng ở chấn tâm và
đƣợc truyền đi dƣới dạng sóng đến công trình xây dựng.
- Bên cạnh sự ảnh hƣởng của động đất lên công trình thì ảnh
hƣởng của các lớp đất đá bên dƣới công trình cũng tác động trực tiếp
đến sự làm việc ổn định của công trình. Biến dạng của nền sẽ làm
cho móng bị lún và làm biến dạng công trình. Nhƣ vậy nền – móng –
công trình là một hệ thống liên quan chặt chẽ với nhau, tác dụng qua
lại lẫn nhau.


6
- Cấu trúc địa chất khu vực thành phố Đà Nẵng khá phức tạp. Tuy
nhiên, có 03 dạng cấu trúc đƣợc tìm thấy mang tính phổ biến nhất là
cấu trúc nền tại khu vực 1, khu vực 2, khu vực 3.
- Trong luận văn này, học viên tập trung phân tích dao động của
nhà nhiều tầng chịu tải trọng động đất xét ảnh hƣởng của đất nền có
dạng cấu trúc tại khu vực 1, khu vực 2 và khu vực 3.


7

CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN DAO ĐỘNG
CỦA NHÀ NHIỀU TẦNG CHỊU TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT
CÓ XÉT ẢNH HƢỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT
2.1. PHƢƠNG PHÁP TÍNH TOÁN ĐỘNG ĐẤT THEO
TCXDVN 375-2006
2.1.1. Sơ lƣợc các phƣơng pháp tính tác động của tải trọng
động đất
2.1.2. Phƣơng pháp tính lực ngang tƣơng đƣơng
2.1.3. Phƣơng pháp phổ phản ứng
* Thành phần nằm ngang của tác động động đất
Theo TCXDVN 375-2006, phổ phản ứng đàn hồi theo phƣơng
ngang Se(T) đƣợc xác định nhƣ sau:


T
0  T  TB : Se (T )  a g .S . 1 
(.2,5  1) 
 TB

TB  T  TC : Se (T )  a g .S . .2,5
T
TC  T  TD : Se (T )  a g .S . .2,5 C
T
T .T
TD  T  4s : Se (T )  ag .S ..2,5 C D
T2

Trong đó:
Se(T) : Ký hiệu phổ phản ứng đàn hồi;

T

: Chu kỳ dao động của hệ tuyến tính một bậc tự do;

ag

: Gia tốc nền thiết kế trên nền loại C;

η

: Hệ số điều chỉnh độ cản với giá trị η=1 và giá trị cản

nhớt là 5%
TB

: Giới hạn dƣới của chu kỳ;


8
TC

: Giới hạn trên của chu kỳ;

TD

: Giá trị xác định điểm bắt đầu của phần phản ứng dịch

chuyển không đổi trong phổ phản ứng;
S


: Hệ số nền;

Giá trị của chu kỳ TB, TC, TD và hệ số nền S mô tả dạng phổ phản
ứng đàn hồi phụ thuộc vào loại nền đất cho trong Bảng 2.1
(TCXDVN 375-2006)
Bảng 2.1. Hệ số nền và các giới hạn TB, TC,TD , S ứng với các loại
nền đất
Loại nền

S

TB (s)

TC (s)

TD (s)

A

1,0

0,15

0,4

2,0

B

1,2


0,15

0,5

2,0

C

1,15

0,2

0,8

2,0

D

1,35

0,2

0,8

2,0

E

1,4


0,15

0,5

2,0

đất

2.1.4. Phƣơng pháp tính toán tĩnh phi tuyến
2.1.5. Phƣơng pháp phân tích phi tuyến theo lƣợc sử thời gian
2.1.6. Lựa chọn phƣơng pháp tính toán
2.2. PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HỆ SỐ NỀN Kh
2.2.1. Phƣơng pháp thí nghiệm hiện trƣờng
2.2.2. Phƣơng pháp thực hành
2.2.3. Phƣơng pháp mô hình số


9
Trong luận văn này, tác giả ứng dụng chƣơng trình Fb-Pier v3 để
xác định hệ số nền Kh tại liên kết giữa khung và móng trong bài toán
có sự tƣơng tác của đất nền.
Các bƣớc tính toán chuyển vị nút trên chƣơng trình Fb-Pier
- Bƣớc 1: Khai báo cọc
+ Cọc khoan nhồi loại cọc đợn;
+ Kích thƣớc, cƣờng độ của cọc;
- Bƣớc 2: Khai báo các lớp đất dọc thân cọc
- Bƣớc 3: Đặt lực tác dụng lên đầu cọc
- Bƣớc 4: Phân tích


Hình 2.3. Khai báo đặc trƣng của cọc

Hình 2.4. Khai báo cấu trúc địa chất dọc thân cọc


10
2.3. KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
- Nội dung Chƣơng 2 đã trình bày các phƣơng pháp tính toán tải
trọng động đất theo TCXDVN 375-2006.
- Phƣơng pháp phổ phản ứng là cơ sở để áp dụng vào tính toán
dao động của nhà nhiều tầng chịu tải trọng động đất có xét ảnh
hƣởng của điều kiện địa chất tại thành phố Đà Nẵng.
- Phƣơng pháp mô hình số là cơ sở để áp dụng phân tích xác định
hệ số nền dùng trong mô hình tƣơng tác của kết cấu nhà nhiều tầng
với nền đất.


11
CHƢƠNG 3
TÍNH TOÁN DAO ĐỘNG CỦA CÔNG TRÌNH
NHÀ NHIỀU TẦNG CHỊU TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT
CÓ XÉT ẢNH HƢỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT
TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
3.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
3.1.1. Khái quát công trình
- Công trình Cục Hải quan thành phố Đà Nẵng cao 60,03m bằng
kết cấu khung - vách bêtông cốt thép
- Công trình đƣợc xây dựng tại phƣờng Hòa Cƣờng Nam, quận
Hải Châu, thành phố Đà Nẵng.
3.1.2. Bản vẽ kiến trúc công trình


Hình 3.1. Mặt đứng trục Y


12

Hình 3.2. Mặt đứng trục X

Hình 3.3. Mặt bằng tầng 1


13

y6

y6

y5
600

2000

1600

110

1600

2520


2030

920

y5

5330

tn

3530

900

680

t4

1200

2400

5030

470

960

2700
2700


y4

4350

1200

900

y4

1980

1370

1800

1370

6230

4800

2000

y3

y3

y2


y2

y1

Hình 3.4. Mặt bằng tầng 4

y6

y6

y5

y5

y4

y4

y3

y3

y2

y2

Hình 3.5. Mặt bằng tầng 5



14
3.2. TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÔNG
TRÌNH
3.2.1. Tính toán tĩnh tải
3.2.2. Hoạt tải sử dụng
3.3. TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT
- Khi tính toán dao động của công trình không xét đến ảnh hƣởng
của điều kiện đất nền thì quan niệm liên kết giữa khung và móng là
liên kết ngàm cứng tuyệt đối.
- Khi tính toán dao động của công trình có xét đến ảnh hƣởng của
điều kiện đất nền thì ta gán các liên kết đàn hồi (spring) với hệ số
đàn hồi nền Kh theo phƣơng ngang tại các vị trí liên kết công trình và
móng. Vì móng cọc chống lên lớp đá nên ta xem chuyển vị theo
phƣơng đứng là không đáng kể và bỏ qua.

Hình 3.12. Các liên kết spring


15

Hình 3.13. Mô hình công trình trên Etabs v9.7.4
3.3.1. Nhận dạng điều kiện địa chất
3.3.2. Tính toán tải trọng động đất bằng phƣơng pháp phổ
phản ứng
Dựa vào cách tính toán phổ phản ứng theo tiêu chuẩn TCXDVN
375-2006, ta có bảng giá trị phổ phản ứng đối với đất nền loại C


16
Bảng 3.3. Giá trị phổ phản ứng đàn hồi đối với đất nền loại C

T (s)

Se (T)
Nền C

T (s)

Se (T)
Nền C

0

1,4187

1

2,1280

0,05

1,9507

1,25

1,7024

0,1

2,4827


1,5

1,4187

0,15

3,0147

1,75

1,2160

0,2

3,5467

2

1,0640

0,3

3,5467

2,5

0,6810

0,4


3,5467

3

0,4729

0,5

3,5467

3,5

0,3474

0,6

3,5467

4

0,2660

0,8

2,6600

Hình 3.6. Phổ phản ứng loại đất nền C
Xây dựng phổ phản ứng đàn hồi đối với đất nền loại C trong phần
mềm Etabs V9.7.4 nhƣ hình 3.7



17

Hình 3.7. Xây dựng phổ phản ứng trên Etabs
3.4. TÍNH HỆ SỐ NỀN ĐẤT TẠI ĐỈNH CỌC
- Hệ số nền Kh là tỷ số giữa lực đơn vị và chuyển vị tƣơng ứng.
Do đó:
1
 1 1
 3,91.104 (kN / m)
 Kh  1 
5
 h 2,56.10
 1  2,56.105 (m) 

 h
1
 2
 2 1
5
 7,6.104 (kN / m)
 h  1,31.10 ( m)   K h  2 
5

1,31.10
h
 3

5
 h  2,52.10 ( m) 

1
1

 3,97.104 (kN / m)
 K h3 
3

 h 2,52.105

3.5. TỔNG HỢP KẾT QUẢ TÍNH TOÁN
3.5.1. Tính toán theo cấu trúc địa chất tại khu vực 1
3.5.2. Tính toán theo cấu trúc địa chất tại khu vực 2


18
3.5.3. Tính toán theo cấu trúc địa chất tại khu vực 3
3.5.4. So sánh kết quả tính toán
- So sánh kết quả tính toán giữa việc xét ảnh hƣởng đất nền và khi
quan niệm là ngàm cứng tuyệt đối, công thức tính toán:
Y Y
Y  2 1  100%
Y2
Q  Q1
Q  2
 100%
Q2
M  M1
M  2
 100%
M2

Trong đó:
Y1 , Q1 , M1 : Chuyển vị theo phƣơng Y, lực cắt, moment khi
quan niệm là ngàm cứng tuyệt đối.
Y2 , Q2 , M2 : Chuyển vị theo phƣơng Y, lực cắt, moment khi
có xét ảnh hƣởng của đất nền.
- Từ công thức trên, ta có kết quả so sánh sau:
Bảng 3.13. Bảng tổng hợp kết so sánh giữa có xét ảnh hƣởng
đất nền và khi quan niệm là ngàm cứng tuyệt đối
ΔY (%)
Kh
Kh
u
u
vực vực
2
3

Tần
g

Kh
u
vực
1

1

80,0

75,0


2

71,4

3

ΔQ (%)

ΔM (%)

Khu
vực
1

Khu
vực
2

Khu
vực
3

Khu
vực
1

Khu
vực
2


Khu
vực
3

80,0

100

20,7

97,2

52,9

27,5

53,0

66,7

71,4

33,5

28,9

33,3

10,3


9,04

10,3

55,6

50,0

55,6

25,2

25,6

25,2

0,32

0,27

0,31

4

50,0

44,4

50,0


1,4

1,2

1,4

0,30

0,22

0,30

5

35,7

30,8

35,7

0,8

0,7

0,7

0,08

0,05


0,61

6

30,8

25,0

30,8

0,3

0,3

0,3

0,01

0,01

1,40


19
ΔY (%)
Kh
Kh
u
u

vực vực
2
3

Tần
g

Kh
u
vực
1

7

33,3

28,6

8

29,4

9

ΔQ (%)

ΔM (%)

Khu
vực

1

Khu
vực
2

Khu
vực
3

Khu
vực
1

Khu
vực
2

Khu
vực
3

33,3

0,1

0,1

0,1


0,01

0,01

0,61

25,0

29,4

0,1

0,1

1,0

0,02

0,01

1,58

22,2

17,6

22,2

0,1


0,0

1,8

0,02

0,01

1,64

10

25,0

21,1

25,0

0,0

0,0

1,6

0,02

0,01

1,56


11

19,0

15,0

19,0

0,2

0,2

1,2

0,01

0,01

1,44

12

21,7

18,2

21,7

0,4


0,4

1,1

0,01

0,01

1,29

13

20,8

17,4

20,8

0,6

0,5

0,8

0,01

0,01

1,13


14

16,0

12,5

16,0

0,5

0,5

0,9

0,01

0,01

0,01

15

15,4

12,0

15,4

0,5


0,5

0,6

0,01

0,00

0,01

16

18,5

15,4

18,5

0,4

0,3

3,0

0,01

0,01

0,01


17

14,8

14,8

14,8

0,3

0,3

2,4

0,02

0,01

0,02

Hình 3.26. Biểu đồ so sánh chênh lệch chuyển vị tại 03 khu vực


20

Hình 3.27. Biểu đồ so sánh chênh lệch lực cắt cột tại 03 khu vực

Hình 3.28. Biểu đồ so sánh chênh lệch moment cột tại 03 khu vực
3.6. KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
- Theo kết quả phân tích cho thấy sự ảnh hƣởng của điều kiện đất

nền có cấu trúc tại khu vực 1, khu vực 2 và khu vực 3 đến dao động


21
của công trình nhà nhiều tầng chịu tải trọng động đất là đáng kể, đặc
biệt với các tầng dƣới đáy.
- So sánh với trƣờng hợp ngàm cứng thì khi xét ảnh hƣởng của
đất nền có cấu trúc tại khu vực 1 chênh lệch 80% về chuyển vị,
100% về lực cắt và 52,93% về moment.
- Tƣơng tự, tại khu vực 2: chênh lệch 75% về chuyển vị, 20,7%
về lực cắt và 27,53% về moment. Tại khu vực 3: chênh lệch 80% về
chuyển vị, 97,2% về lực cắt và 53,05% về moment.
- Khu vực 2 có cấu trúc địa chất ảnh hƣởng tới dao động của công
trình nhà nhiều tầng ít hơn tại khu vực 1 và khu vực 3.


22
KẾT LUẬN
- Luận văn đã nghiên cứu dao động của công trình nhà nhiều tầng
chịu tác dụng tải trong động đất khi xét ảnh hƣởng của điều kiện địa
chất có cấu trúc đặc trƣng là khu vực 1, khu vực 2 và khu vực 3 của
thành phố Đà Nẵng.
- Sử dụng phƣơng pháp phổ phản ứng để phân tích ảnh hƣởng của
động đất đến công trình xây dựng theo TCXDVN 375-2006.
- Qua kết quả nghiên cứu, so sánh trƣờng hợp khi quan niệm là
ngàm cứng tuyệt đối thì khi xét ảnh hƣởng của đất nền, độ chênh
lệch thể hiện rõ ở các tầng dƣới đáy của công trình: Khu vực 1 chênh
lệch 80% về chuyển vị, 100% về lực cắt và 52,93% về moment; Khu
vực 2: chênh lệch 75% về chuyển vị, 20,7% về lực cắt và 27,53% về
moment; Khu vực 3: chênh lệch 80% về chuyển vị, 97,2% về lực cắt

và 53,05% về moment.



×