Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

GA Đại Tiết 1 đến tiết 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.89 KB, 30 trang )

Tuần : 1 Ngày soạn 8/2010
Tiết : 1 Ngày dạy
Đ1:
NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
I. MụC TIêU:
− Nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
− Thực hiện thành thạo nhân đơn thức với đa thức.
− Có ý thức liên hệ đến tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
II. CHUẩN Bị:
Giáo Viên: Bảng phụ
Học Sinh: Bảng nhóm
III. TIếN TRìNH DạY HọC:
HOạT ĐộNG CủA
THầY
HOạT ĐộNG CủA TRò GHI BảNG
Hoạt động 1: (2’)
ôn tập về nhân hai luỹ
thừa cùng cơ số, t/c phân
phối của phép nhân đối
với phép cộng.
Hoạt động 2: ?1 (5’)
Học sinh làm theo nhóm
5 người. Các nhóm cử
đại diện lên trình bày.
Giáo viên chốt lại các kết
quả.
Hày phát biều thành quy
tác.
Hãy làm ví dụ trên bảng.
Hoạt động 3: ?2 (5’)
Cho học sinh làm việc


theo cá nhân.
Hoạt động 4 : ?3 (5’)
Nếu học sinh không nhớ
thì giáo viên gợi ý: Muốn
tính diện tích hình thang
ta làm thế nào?.
Gọi 1 học sinh lên trình
bày bài giải.
Hoạt động 4: (25’)
Học sinh ghi lại công thức
tính tích 2 luỹ thừa cùng cơ
số, t/c phân phối của phép
nhân đối với phép cộng.
Học sinh làm ?1 vào bảng
nhóm.
Sau khi nghe các bạn trình
bày học sinh nhận xét.
1 học sinh phát biều, 3em
nhắc lại.
Học sinh làm việc cá nhân
và kiểm tra chéo lẫn nhau.
Học sinh làm ?2 vào nháp
rồi kiểm tra chéo lẫn nhau.
Học sinh làm ?3 vào nháp
rồi kiểm tra chéo lẫn nhau.
S=
2
(Ñaùy lôùn + ñaùy nhoû).chieàu cao
=
Cả lớp làm nháp và theo

dõi bạn làm rồi nhận xét.
học sinh làm vào vở nháp.
3 học sinh làm bài trên
m n m n
x .x x
+
=
m n m n
ax y.bx (ab)x y
+
=
a(b + c) = ab + ac
1. Quy tắc.
Muốn nhân một đơn thức
với một đa thức , ta nhân
đơn thức với từng hạng tử
của đa thức rồi cộng các
tích lại với nhau.
Ví dụ: - 4x
2
(5xy + 3x - 2)
= (- 4x
2
)5xy + (- 4x
2
)3x –
(- 4x
2
).2 = - 20x
3

y – 12x
3
+
8x
2
.
2. Aựp dụng :
? 2
3 2 3
4 4 3 3 2 4
1 1
3x y x xy .6xy
2 5
6
18x y 3x y x y
5
 
− +
 
 
= − +
? 3
( ) ( )
( )
2
5x 3 3x y 2y
S
2
8x 3 y y
8xy 3y y

=
=
+ + + 
 
=
+ +
+ +
Với x = 3, y = 2 thì S =
8.3.2 + 3.2 + 2
2
= 58 (m
2
)
1
Luyện tập:
Bài 1: Sau khi học sinh
làm xong gv treo lần lượt
3 bảng phụ rồi cho học
sinh nhận xét.
Bài 2: nêu các yêu cầu
của bài toán.
Cho học sinh làm câu b
tương tự câu a.
Bài 3: Cho học sinh làm
theo nhóm.
Hai nhóm làm nhanh
nhất được lên trình bày
vào bảng phụ.
Bài 4:
Hướng dẫn: Gọi số tuổi

là x dựa vào đề bài đã
cho hãy lập biểu thức từ
đó
Hãy nhận xét về kết quả.
Bài 5:
Rút gọn biểu thức.
Cho học sinh làm vào
nháp.
Củng cố: (2’)
Muốn nhân một đơn thức
với một đa thức ta làm
thế nào?
bảng phụ.
− Thực hiện phép nhân.
− Rút gọn kết quả.
− Tính giá trị của biểu
thức.
Học sinh làm theo nhóm 4
người.
Gọi số tuổi là x ta có:
[2(x + 5) + 10].5 – 100 =
10x.
Giá trị của biểu thức chí là
10 lân số tuổi.
2 học sinh trình bày vào
bảng phụ, sau đó treo lên
lần lượt từng bài, các học
sinh nhận xét và sử chữa.
Ta nhân đơn thức với từng
hạng tử của đa thức rồi

cộng các tích lại với nhau.
Bài 1a) =
5 3 2
1
5x x x
2
− −
.
b) =
3 2 4 2 2
2 2
2x y x y x y
3 3
− +
c) =
4 2 2 2
5
2x y x y x y
2
− + −
Bài 2
a. =
2 2
x xy yx y− + +
=
2 2
x y+
Tại x = - 6 ; y = 8 thì biểu
thức có giá trị là:
( )

2
2
6 8 100− + =
.
Bài 3:
a. x = 2
b. x = 5
Bài 4:
Gọi số tuổi là x ta có:
[2(x + 5) + 10].5 – 100 =
(2x + 10 + 10). 5 – 100 =
10x.
kết quả cuối cùng bỏ đi một
chữ số 0 thì được số tuổi.
Bài 5:
a) =
2 2
x y−
b) =
n n
x y−
IV. HướNG DẫN HọC ở NHà : (1’)
Làm bài còn lại trong SGK và các bài tập trong SBT.
V. RúT KINH NGHIệM
2
Tuần : 1
Tiết : 2 Ngày soạn :
8/2010 Ngày dạy
Đ2:
NHâN ĐA THứC VớI ĐA THứC

I. MụC TIêU:
− Học sinh nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức.
− Học sinh biết trình bày nhân đa thức với đa thức theo các phương pháp khác nhau.
− Có ý thức chọn cách nhanh nhất trong làm Toán.
II. CHUẩN Bị:
Giáo Viên: bảng phu
Học Sinh: ù. Bảng nhóm.
III. TIếN TRìNH DạY HọC:
HOạT ĐộNG CủA
THầY
HOạT ĐộNG CủA TRò GHI BảNG
Hoạt động 1: (2’)
Muốn nhân một đơn
thức với một đa thức ta
làm thế nào?
Cho học sinh làm bài 6
Hoạt động 2: (5’)
− Cho học sinh làm ví
dụ SGK
− Học sinh làm theo
nhóm 5 người. Các
nhóm cử đại diện lên
trình bày.
− Giáo viên chốt lại
các kết quả.
− Hày phát biều thành
quy tác.
− Hãy làm ví dụ trên
bảng.
− Giới thiệu cách làm

thứ hai rồi rút ra chú ý.
− Vậy trình bày đa
thức nhân đa thức như
nhân hai số tự nhiên.
− Hãy rút ra chú ý
Hoạt động 3: ?2 (5’)
Cho học sinh làm việc
theo cá nhân.
Hoạt động 4 : ?3 (5’)
Ta nhân đơn thức với từng
hạng tử của đa thức rồi
cộng các tích lại với nhau.
− Học sinh làm ví dụ vào
bảng nhóm.
− Sau khi nghe các bạn
trình bày học sinh nhận
xét.
− 1 học sinh phát biều, 3
em nhắc lại.
− Học sinh làm việc cá
nhân và kiểm tra chéo lẫn
nhau.
Học sinh đọc SGK
Học sinh làm ?2 vào nháp
rồi kiểm tra chéo lẫn nhau.
Bảng phụ:
a(b + c) = ab + ac
m n m n
x .x x
+

=
m n m n
ax y.bx (ab)x y
+
=
1. Quy tắc.
Muốn nhân một đa thức với
một đa thức , ta nhân mỗi
hạng tử của đa thức này với
từng hạng tử của đa thức kia
rồi cộng các tích lại với nhau.
Ví dụ:
( )
( )
2
3 2 2
3 2
x 2 6x 5x 1
6x 5x x 12x 10x 2
6x 17x 11x 2
− − +
= − + − + −
= − + −
Cách 2:
2
3 2
3 2
5x 1
x - 2
12x 10x 2

6x 5x x
6x 17x 11x 2
2
6x -
×


+
− + −
− +
− + −
2. Aựp dụng:
? 2
3
Nếu học sinh không
nhớ thì giáo viên gợi ý:
Muốn tính diện tích
hình chữ nhật ta làm
thế nào?.
Gọi 1 học sinh lên trình
bày bài giải.
Hoạt động 5: (25’)
Luyện tập:
Bài 7:
Cho học sinh làm theo
hai cách.
Từ câu b hãy suy ra kết
quả của

( )

( )
3 2
x 2x x 1 x 5− + − −
Bài 8:
Cho học sinh làm nhóm
(mỗi nhóm 4 em).
Dựa vào bài làm trong
bảng phụ để sửa sai cho
học sinh.
Bài 9: Cho học sinh
làm theo nhóm, cả lớp
chia thành 4 nhóm.

Học sinh làm ?3 vào nháp
rồi kiểm tra chéo lẫn nhau.
S = chiều dài . chiều rộng.
Cả lớp làm nháp và theo
dõi bạn làm rồi nhận xét.
Hai học sinh lên bảng làm
theo 2 cách vào bảng phụ.
Ta có:
( )
( )
( )
( )
3 2
3 2
4 3 2
x 2x x 1 x 5
x 2x x 1 5 x

x 7x 11x 6x 5
− + − −
= − − + − −
= − + − +
Học sinh thảo luận và tìm
ra cach làm và viết vào
bảng nhóm.
Học sinh làm theo nhóm
( ) ( )
2 2
2 2
? 3. S 2x y 2x y
4x 2xy 2xy y
4x y
= + −
= − + −
= −
Với x = 2,5, y = 1 thì S =
4.2,5
2
– 1
2
= 24(m
2
).
Bài 7:
a) =
3 2 2
x 2x x x 2x 1− + − + −
=

3 2
x 3x 3x 1− + −
3 2
4 3 2
4 3 2
5x 10x 5x 5
x 2x x x
x 7x 11x 6x 5
b) =

− + −
− + − +
= − + − + −
IV. HướNG DẫN HọC ở NHà :
Làm các bài tập còn lại
Ngày soạn 29/ 8 / 2010
Ngày giảng: 30 / 8 / 2010 lớp 8C ; 1 / 9 / 2010 lớp 8A
4
Tiết : 3 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
− Củng cố kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa
thức.
− Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức.
− Có ý thức chọn lựa cách tính nhanh trong thực hiện phép nhân đơn thức, đa thức
đặc biệt là trong việc tính giá trị của biểu thức.
II. Chuẩn bị
Giáo Viên: Bảng phụ
Học Sinh: Bảng nhóm
III. Tiến trình dạy học:
HĐ Của GV HĐ của HS Nôi dung

Hoạt động 1:
Bài cũ:
- Nêu quy tắc nhân đơn
thức với đa thức.
- Nêu quy tắc nhân đa
thức với đa thức
- Nhấn mạnh sai lầm
thường gặp: Thực hiện
xong không rút gọn.
Hoạt động 2:
Luyện tập:
Bài 11:
Hướng dẫn: Để chứng tỏ
biểu thức không phụ
thuộc vào biến x ta biến
đổi biểu thức đến khi
không còn chứa x.
Bài 12:
Đặt biểu thức đó bằng A
rồi biến đổi rút gọn biểu
thức và tính giá trị của
biểu thức.
Bài 13:
Để làm được bài này
chúng ta cần làm gì?
Hãy lên bảng trình bày
- 2 học sinh lên bảng:
Hs1: bài 10a.
Hs2: bài 10b.
Các học sinh khác làm bài

vào vở, theo dõi và nhận xét
khi gv yêu cầu.
1 em làm vào bảng phụ, cả
lớp làm vào vở.
Học sinh làm việc theo
nhóm
3 2
2 3 2
A x 5x 3x 15
x 4x x 4x
x 15

= -
= − + −
+ + − −

Các nhóm lên trình bày và
nêu nhận xét.
Khai triển và rút gọn vế
phải.
1học sinh lân bảng trình bày
Bài 10: Thực hiện phép tính.
( )
2
3 2 2
3 2
1
a. x 2x 3 x 5
2
1 3

x x x 5x 10x 15
2 2
1 23
x 6x x 15
2 2

 
− + −
 
 
= − + − + −
= − + −
3 2 2 2 2 3
3 2 2 3
b. x 2x y xy x y xy y
x 3x y 3xy y
= − + − + −
= − + −
Luện tập :
Bài 11:
( ) ( ) ( )
2
2
x 5 2x 3 2x x 3 x 7
2x 10x 3x 15
2x 6x x 7
8

− + − − + +
= − + −

− + + +
= −

Bài 12: Tính giá trị của biểu
thức
A = - x – 15
x = 0 thì A = 0 – 15 = -15
x = -15 thì A = 15 – 15= 0
x= 15 thì A = - 15 – 15 = -30
x = 0,15 thì A = - 0,15 – 15 =
- 15,15
Bài 13: Tìm x biết
5
vào bảng phụ.
Cho học sinh nhận xét và
sửa bài.
Bài 14:
Gọi số chẵn thứ nhất là
x. Hãy biểu diễn hai số
chẵn tiếp theo theo x và
dựa vào đề bài viết thành
biểu thức.
Cho học sinh nhận xét và
chỉ ra sự sai lầm của bạn.
Hoạt động 4: Củng Cố
vào bảng phụ. Cả lớp làm
vào vở.
Học sinh làm việc theo
nhóm hai người.
Học sinh nhắc lại quy tắc

nhân đơn thức với đa thức,
nhân đa thức với đa thức
2
2
48x 32x 5 115x
48x 7 81
83x 2 81
83x 83
x 1

− + +
− − =
⇒ − =
⇒ =
⇒ =
Bài 14:
Gọi ba số chẵn liên tiếp là x; x
+ 2; x + 4 theo đề bài ta có:
2
6x 8 x 2x 192
4x 8 192
4x 184
x 46
2
(x+ 4)(x+2) - x(x + 2) = 192
x
+ + − − =
+ =
=
=

vậy ba số đó là 46, 48, 50.
IV. Hướng dẫn học ở nhà
Hãy làm bài tập 15 và xem lại các bài đã chữa, đọc trước bài những hằng đẳng thức
đáng nhớ
Ngày soạn : 29/ 8 /2010
Ngày dạy : 1/ 9 /2010 Lớp 8A ; / 9 /2010 Lớp 8C
6
Tiết : 4 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
I. Mục tiêu
− Nắm được các hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình phương của một
hiệu, hiệu hai bình phương.
− Có kỹ năng vận dụng được các hằng đảng thức trong việc khai triển biểu thức.
− Có ý thức phân biệt rõ các hằng đẳng thức nói trên và sử dụng hợp lý trong tính
nhanh, tính nhẩm.
II. chuẩn bị
Giáo Viên: Bảng phụ.
Học Sinh: Bảng cá nhân, bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy học
HĐ của GV HĐ của HS Nội Dung
Hoạt động 1 : KTBC
Hãy phát biểu quy tắc
nhân hai đa thức.
Áp dụng tính:
a. (a + b)(a + b)
b. (a - b)( a - b)
c. (a - b)( a + b)
Hoạt động 2 :
(a + b)(a + b) = (a + b)
2


bình phương của một tổng.
Theo bai làm của bạn ta
có: (a + b)
2
= a
2
+ 2ab + b
2
Giáo viên giới thiệu công
thức qua biểu diễn diện
tích hình chữ nhật và hình
vuông.
Nếu thay a,b bằng các biểu
thức A, B ta cũng được
đẳng thức đúng.
Hãy viết công thức tổng
quát.
Aựp dụng tính: ? 2
Hoạt động 3 :
Làm ? 3 : Tính [a + (-b)]
2
.
kết hợp với phần bài cũ ta
r1ut ra được kết luận.
Với hai biểu thức A, và B
ta cũng luôn có:
(A - B)
2
= A
2

- 2AB + B
2
.
Làm ?4.
Học sinh phát biểu quy
tắc, 3 học sinh lên bảng
làm 3 bài vào bảng phụ cả
lớp làm vào nháp.
Học sinh chú ý nghe giảng
và rút ra công thức tổng
quát sau đó phát biểu bằng
lời.
Phần áp dụng: 3 học sinh
lên bảng làm vào 3 bảng
phụ, cả lớp làm vào vở,
theo dõi và cuối cùng là
nhận xét.
Học sinh làm vào vở nháp,
nhận xét và rút ra kết luận.
Học sinh nhắc lại công
thức và phát biểu bằng lời.
Học sinh làm ? 4 vào vở. 3
học sinh lên bảng trình bày
3 bài.
1. Bình phương của một
tổng .
(A + B)
2
= A
2

+ 2AB + B
2
.
Aựp dụng:
a. (a + 1)
2
= a
2
+ 2a.1 + 1
2
.
= a
2
+ 2a + 1.
b. x
2
+ 4x + 4
= x
2
+ 2.x.2 + 2
2
.
= (x + 2)
2
.
c. 51
2
= (50 + 1)
2
.

= 50
2
+ 2.50.1 + 1
2
.
= 2500 + 100 +1
= 2601
2. Bình phương của một
hiệu .
(A - B)
2
= A
2
- 2AB + B
2
.
Aựp dụng:
a. (2x – 3y)
2

= (2x)
2
– 2. 2x.3y + (3y)
2
= 4x
2
– 12xy + 9y
2
b. 99
2

= (100 - 1)
2
.
= 100
2
– 2.100.1 + 1
2
.
7
Hãy chỉ chỗ giống và khác
nhau giữa hai đẳng thức
trên.
Hoạt động 3:
Lấy ví dụ từ bài cũ rồi cho
học sinh nhận xét và rút ra
kết luận.
Viết thành công thức và
phát biểu bằng lời.
Hãy làm ?6.
Hoạt động 4:
Cho học sinh làm ?7
Bài 16: Gọi 4 học sinh lên
bảng làm vào bảng phụ, cả
lớp làm vào vở.
Học sinh nhận xét và viết
công thức.
2 em phát biểu thành lời.
Học sinh làm vào vở. 3
học sinh lên bảng làm vào
bảng phụ.

Học sinh làm ? 7.
4 học sinh thuộc 4 tổ khác
nhau lên bảng làm vào
bảng phụ.
Để làm được bài này ta
cần tìm ra biểu thức A,
biểu thức B từ đó dựa vào
các hằng đẳng thức để áp
dụng.
= 10000 – 200 + 1 =
10801
3. Hiệu của hai bình
phương
(A - B)( A + B) = A
2
– B
2
.
Aựp dụng:
a. (x + 1)(x – 1)
= x
2
– 1
2
= x
2
- 1
b. (x – 2y)(x + 2y)
= x
2

– (2y)
2
= x
2
– 4y
2
.
c. 56.64 = (60 - 4)(60 + 4)
= 3600 – 16 = 3584.
4. LUYỆN TẬP
Cả hai người đều viết đúng
Sơn: (x - 5)
2
= (5 - x)
2
.
Bài 16:
a. x
2
+ 2x + 1
= x
2
+ 2.x.1 + 1
2
= (x + 1)
2
IV. Hướng dẫn học ở nhà :
Về nhà làm bài tập 17.19 và xem trước bài luyện tập

Ngày soạn : 1 / 9 / 2010

Ngày giảng : / 9 / 2010 Lớp 8A ; / 9 / 2010 Lớp 8C
Tiết 5 LUYỆN TẬP
I. Mục Tiêu:
8
− Củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình
phương của một hiệu, hiệu hai bình phương.
− Có kỹ năng vận dụng các hằng đảng thức trong việc khai triển biểu thức và tính
toán.
− Có ý thức phân biệt rõ các hằng đẳng thức nói trên và sử dụng hợp lý trong tính
nhanh, tính nhẩm.
II. Chuẩn Bị:
Giáo Viên: Bảng phụ.
Học Sinh: Bảng nhóm.
III. Lên Lớp :
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
Hoạt động 1:Bài cũ
Hãy ghi công thức tổng
quát và phát biểu bằng lời
các hằng đẳng thức 1, 2, 3
Cho học sinh nhận xét bài
làm của mình.
Bài 16:
Để viết những biểu thức
đó dưới dạng bình
phương của một tổng
hoặc một hiệu ta cần làm
gì?
Cho học sinh làm bài 21.

Hoạt động 2:
Bài 20:
Để nhận xét sự đúng sai
của một đẳng ta làm thế
nào?
Giới thiệu một số phương
pháp chứng minh đẳng
thức.
Bài 22:
Cho học sinh làm nháp và
trả lời miệng.
Ba học sinh đồng thời lên
bảng viết ba hằng đẳng
thức và nêu bằn lời và làm
bài tập ở bảng phụ.
Cả lớp làm vào vở bài tập.
Ta xác định A (số thứ
nhất) và B (số thứ 2).
4học sinh lên trình bày
vào 4 bảng phụ.
Học sinh làm theo nhóm
từng bàn
Ta biến đổi 1 trong hai vế
nếu kết quả bằng vế còn
lại thì đẳng thức đúng.
Học sinh làm vào vở, một
học sinh lên bảng.
Học sinh ghi chú ý vào
vở.
học sinh làm nháp và trả

lời miệng.
b. 199
2
= (200 – 1)
2
= 200
2
– 2.200.1 + 1
2
.
= 40000 – 400 + 1
= 39601
2 học sinh lên bảng chứng
minh.
Bảng phụ: Tính
a.
2
1
2x y
2
 

 
 
b.
2
2
3x y
3
 

+
 
 
c.
2
2
3x y
3
 

 
 
Bài 16:
( )
2
2
a) x 1
c) 5a 2b
= +
 
=
 
 
( )
2
2
b) 3x y
1
d) x
2

= +
 
= −
 
 
Bài 21:
Luyện tập:
Bài 20:
( )
( )
2
2
2
2 2
VT x 2y
x x.2y 2y
x 2xy 4y VP.


= +
= + +
= + + ≠
chú ý:
* Nếu A ≥ B và B≥ A thì A
= B
* Nếu A – B = 0 thì A = B
* Nếu A = C và C = B thì
A = B.
Bài 22:
a. 101

2
= (100 + 1)
2

= 100
2
+ 2.100.1 + 1
2

= 10000 + 200 + 1 = 10201
b. = 39601
9
Bài 23:
Hãy chứng minh công
thức (đẳng thức).
Aựp dụng cho hai học
sinh khác lên bảng làm
bài, giáo viên chỉ trình
bày 1 bài mẫu lên bảng.
Bài 24:
Để tính giá trị của biểu
thức này nhanh cóng ta
làm thế nào?
Giáo viên chỉ cần viết 1
bài mẫu lên bảng.
Bài 25:
Giáo viên theo dõi và cần
rút ra nhận xét sau khi
học sinh làm xong bài tập.
Với a + b = 7 và a.b = 12

thì (a - b)
2
= (a +b)
2
– 4ab
= 7
2
– 4.12 = 49 – 48 = 1
Ta viết
A = 49x
2
– 70x + 25
= (7x)
2
– 2.7x.5 + 5
2

= (7x – 5)
2
.
a. Với x = 5 thì
A = (7.5 - 5)
2
= 30
2
=
900
b. Với x =
1
7

thì
A = (7.
1
7
- 5)
2
= (-4)
2
=
16.
3 học sinh lên bảng cùng
lúc làm 3 bài.
c. = 2491.
Bài 23:
(a + b)
2
= (a - b)
2
+ 4ab
(a - b)
2
= (a +b)
2
– 4ab
Với a + b = 7 và a.b = 12
thì (a - b)
2
= (a +b)
2
– 4ab =

7
2
– 4.12 = 49 – 48 = 1
Với a - b = 20 và a.b = 3 thì
(a + b)
2
= (a - b)
2
+ 4ab
= 20
2
– 4.3
= 400 – 12 = 388
Bài 24: Tính giá trị của biểu
thức:
A = 49x
2
– 70x + 25
= (7x)
2
– 2.7x.5 + 5
2

= (7x – 5)
2
.
a. Với x = 5 thì
A = (7.5 - 5)
2
= 30

2
= 900
b. Với x =
1
7
thì
A = (7.
1
7
- 5)
2
= (-4)
2
=
16.
Bài 25:
IV. Hướng dẫn học ở nhà
Làm lại các bài tập đã giải.
Ngày soạn : / 09 /2010
Ngày giảng : / 09 /2010 Lớp 8A ; / 09 / 2010 Lớp 8C

Tiết 6 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (Tiếp)
I. Mục tiêu:
− Nắm được các hằng đẳng thức: lập của một tổng, lập phương của một hiệu
− Có kỹ năng vận dụng được các hằng đẳng thức trong việc khai triển biểu thức.
10
− Có ý thức phân biệt rõ các hằng đẳng thức nói trên và sử dụng hợp lý trong tính
nhanh, tính nhẩm.
II. Chuẩn bị
-Giáo Viên: Bảng phụ.

-Học Sinh: Bảng cá nhân, bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS Nội dung
Hoạt động 1 :
Cho học sinh làm ? 1
Nếu thay a,b bằng các
biểu thức A, B ta cũng
được đẳng thức đúng.
Hãy viết công thức tổng
quát.
Aựp dụng tính: ? 2
Hoạt động 2:
Làm ? 3 : Tính [a + (-
b)]
3
. kết hợp với phần
bài cũ ta rút ra được kết
luận.
Với hai biểu thức A, và
B ta cũng luôn có:
(A – B)
3
= A
3
– 3A
2
B +
3AB
2

– B
3
.
Hãy phát biểu hằng
đẳng thức trên bằng lời.
Hãy chỉ chỗ giống và
khác nhau giữa hai đẳng
thức trên.
Làm ?4.
Sau khi học sinh làm
xong phần câu c thì giáo
viên chốt chú ý:
Hoạt động 3 :
Một em làm vào bảng
phụ, cả lớp làm vào vở.
Học sinh phát biểu quy
tắc, 3 học sinh lên bảng
làm 3 bài vào bảng phụ
cả lớp làm vào nháp.
Học sinh chú ý nghe
giảng và rút ra công
thức tổng quát.
Học sinh nhắc lại công
thức và phát biểu bằng
lời.
Học sinh làm vào vở
nháp, nhận xét và rút ra
kết luận.
Về cơ bản thì giống
nhau chỉ khác nhau về

dấu của số hạng thứ 2
và thứ 4.
Học sinh làm ? 4 vào
vở. 3 học sinh lên bảng
trình bày 3 bài.
1. Lập phương của một tổng.
(A + B)
3
= A
3
+ 3A
2
B + 3AB
2
+
B
3
.
Aựp dụng:
a. (x + 1)
3

= x
3
+ 3.x
2
.1 + 3.x.1
2
+ 1
3

.
= x
3
+ 3.x
2
+ 3.x + 1
(2x + y)
3

= (2x)
3
+ 3.x
2
y + 3.x.y
2
+ y
3
.
= x
3
+ 3.x
2
y + 3.xy + y
3
.
2. Lập phương của một hiệu.
(A – B)
3

= A

3
– 3A
2
B + 3AB
2
– B
3
.
Aựp dụng:
a. (2x – 3y)
3

= (2x)
3
– 3. (2x)
2
.3y + 3.2x.(3y)
2
-
(3y)
3
.
= 8x
3
– 36x
2
y + 54xy
2
- 27y
3

Chú ý :
(-a)
2
= a
2
.
(-a)
3
= - a
3
.
11
Luyện Tập
Bài 26: Theo dõi học
sinh làm bài và tìm ra
chỗ sai lầm của học sinh
rồi từ đó đưa ra phương
pháp khắc phục các sai
lầm đó.
Bài 28:
Để tính nhanh giá trị
của biểu thức trên ta
làm thế nào? 2 học sinh
hãy lên bảng thực hiện
2 học sinh lên bảng làm
bài a, b vào bảng phụ,
cả lớp làm vào vở
Để làm được bài này ta
nhận định hằng đằng
thức rồi tìm ra biểu thức

A, biểu thức B từ đó
dựa vào các hằng đẳng
thức để áp dụng.
4. Luyện Tập
Bài 26:
a. (2x
2
+ 3y)
3

=(2x
2
)
3
+3. (2x
2
)
2
.3y + 3.2x
2
.(3y)
2
+ (3y)
3
.
= 8x
6
+ 36x
4
y + 54x

2
y
2
+ 27y
3
3
3 2
2 3
3 2
1
b. x 3
2
1 1 1
x 3. x .3 3. x.3 3
2 2 2
1 9 27
x x x 27
8 4 2
 

 
 
   
= − + +
   
   
= − + +
Bài 28:
( )
( )

3 2
3 2 2 3
3
3
3
a. x 12x 48x 64
x 3x .4 3x.4 4
x 4
6 4 10 1000
+ + +
= + + +
= +
= + = =
IV. hướng dẫn học ở nhà :
Về nhà làm bài tập 29 và xem trước bài tiếp theo.
12

×