Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

DA3 (1) hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.1 KB, 9 trang )

ĐÁP ÁN BÀI TẬP
LIÊN KẾT HÓA HỌC
Nền tảng Hóa học - Thầy Vũ Khắc Ngọc (2018-2019)
1.

2.

3.

Các nguyên tử kết hợp với nhau nhằm mục đích tạo thành liên kết mới có đặc điểm:
A. Bền vững hơn cấu trúc ban đầu.

B. Tương tự như cấu trúc ban đầu.

C. Kém bền vững hơn cấu trúc ban đầu.

D. Giống như cấu trúc ban đầu.

Liên kết kim loại được đặc trưng bởi
A. sự tồn tại mạng lưới tinh thể kim loại.

B. tính dẫn điện.

C. các electron chuyển động tự do.

D. ánh kim.

Tuỳ thuộc vào số cặp electron dùng chung tham gia tạo thành liên kết cộng hóa trị giữa 2 nguyên tử mà liên kết được gọi là:
A. liên kết phân cực, liên kết lưỡng cực, liên kết không phân
cực.
C. liên kết ba, liên kết đơn, liên kết đôi.



4.

5.

6.

7.

B. liên kết đơn giản, liên kết phức tạp.
D. liên kết σ, liên kết π

Trong phân tử nitơ, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết:
A. cộng hóa trị không có cực

B. ion yếu.

C. ion mạnh.

D. cộng hóa trị phân cực.

Liên kết hóa học trong phân tử hiđrosunfua là liên kết:
A. ion.

B. cộng hoá trị.

C. hiđro.

D. cho – nhận.


Liên kết trong phân tử HCl là liên kết:
A. cộng hóa trị phân cực.

B. cộng hóa trị không phân cực.

C. cho – nhận.

D. ion.

Liên kết trong phân tử NaCl là liên kết:
A. cộng hóa trị phân cực.

B. cộng hóa trị không phân cực.

C. cho – nhận.

D. ion.

Page 1/9


8.

9.

10.

11.

12.


Dãy nào dưới đây gồm các chất chỉ chứa các liên kết cộng hóa trị:
A. BaCl2 ; CdCl2 ; LiF .

B. H2 O; SiO2 ; CH3 COOH .

C. N aCl; CuSO4 ; F e(OH )3 .

D. N2 ; H N O3 ; N aN O3 .

Dãy nào dưới đây gồm các chất có độ phân cực của liên kết tăng dần:
A. NaBr; NaCl; KBr; LiF.

B. CO2 ; SiO2 ; ZnO; CaO.

C. CaCl2 ; ZnSO4 ; CuCl2 ; N a2 O.

D. F eCl2 ; CoCl2 ; N iCl2 ; M nCl2 .

Cho các chất sau: (1) C2 H2 , (2) CO2 , (3) C2 H4 , (4) H N O3 , (5) Cl2 O7 . Những chất có liên kết cho nhận là:
A. (1), (2).

B. (2), (3).

C. (3), (4).

D. (4), (5).

Nguyên tố A là kim loại kiềm (nhóm IA). Nguyên tử của nguyên tố B có 7 electron lớp ngoài cùng. Công thức của hợp chất tạo bởi A và B
là:

A. A7 B.

B. AB7 .

C. AB.

D. A7 B2 .

Liên kết hóa học là
A. sự kết hợp các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể
bền vững.
C. sự kết hợp các phân tử hình thành các chất bền vững.

13.

B. sự kết hợp các chất tạo thành vật thể bền vững.
D. sự kết hợp các hạt cơ bản hình thành nguyên tử bền vững.

Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p, n, e là 18. Liên kết hóa học trong oxit của X là:
A. liên kết ion.

B. liên kết cộng hóa trị phân cực.

C. liên kết cộng hóa trị không phân cực.

D. liên kết cho nhận.

Page 2/9



14.

15.

16.

17.

18.

19.

20.

Ion X − có cấu hình electron là 1s2 2s2 2p6 , nguyên tử Y có số electron ở các phân lớp s là 5. Liên kết giữa X và Y thuộc loại liên kết nào
sau đây:
A. cộng hóa trị phân cực.

B. cho – nhận.

C. ion.

D. cộng hóa trị không phân cực.

Điện hóa trị của các nguyên tố Cl, Br trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA là
A. 2-

B. 2+

C. 1-


D. 1+

Trong hợp chất Al2 (SO4 )3 , điện hóa trị của Al là
A. 3+

B. 2+

C. 1+

D. 3-

Liên kết hóa học trong phân tử flo, clo, brom, iot, oxi đều là:
A. Liên kết ion.

B. Liên kết cộng hóa trị có cực.

C. Liên kết cộng hóa trị không cực.

D. Liên kết đôi.

Liên kết trong phân tử HF, HCl, HBr, HI, H2 O đều là:
A. liên kết ion.

B. liên kết cộng hóa trị có cực.

C. liên kết cộng hóa trị không cực.

D. liên kết đôi.


Hạt nhân của nguyên tử X có 19 proton, nguyên tử Y có 17 proton, liên kết hóa học giữa X và Y là:
A. liên kết cộng hóa trị không cực.

B. liên kết cộng hóa trị có cực.

C. liên kết ion.

D. liên kết cho nhận.

Liên kết hóa học trong NaCl được hình thành do:
A. hai hạt nhân nguyên tử hút electron rất mạnh.

B. mỗi nguyên tử Na và Cl góp chung một electron.

C. nguyên tử clo nhường electron, nguyên tử Na nhận electron

D. nguyên tử Na nhường electron, nguyên tử clo nhận electron

tạo nên hai ion ngược dấu, hút nhau tạo nên phân tử NaCl.

tạo nên hai ion ngược dấu, hút nhau tạo nên phân tử NaCl.

Page 3/9


21.

22.

23.


24.

25.

26.

27.

Trong các hợp chất sau đây, hợp chất nào có liên kết cộng hóa trị:
A. LiCl.

B. NaF.

C. CaF2 .

D. CCl4 .

Trong các hợp chất sau đây, hợp chất nào có liên kết ion:
A. HCl.

B. H2 O.

C. N H3 .

D. NaCl.

Liên kết ion là liên kết hóa học được hình thành bằng lực hút tĩnh điện giữa:
A. Cation và anion.


B. Các ion mang điện tích cùng dấu.

C. Cation và electron tự do.

D. Electron chung và hạtnhân nguyên tử.

Liên kết trong phân tử HI là liên kết:
A. cộng hóa trị không phân cực.

B. cộng hóa trị có cực

C. cho – nhận.

D. ion.

Liên kết trong phân tử Br2 là liên kết:
A. cộng hóa trị không phân cực.

B. cộng hóa trị có cực

C. cho – nhận.

D. ion.

Liên kết trong phân tử NaI là liên kết
A. cộng hóa trị không phân cực.

B. cộng hóa trị có cực.

C. cho – nhận.


D. ion.

Phát biểu nào sau đây không đúng :
A. Liên kết ion được tạo thành do sự dịch chuyển electron từ
nguyên tử này sang nguyên tử kia.
C. Phi kim có thể tạo thành cation.

28.

B. Hiđro có thể tạo thành hợp chất ion H- với kim loại mạnh.
D. Kim loại có thể tạo thành cation.

Khí hiđroclorua tan tốt trong nước vì :
A. Nó là hợp chất

B. Nó là hợp chất của halogen.

C. Phân tử phân cực

D. Cl có số oxi hóa âm.

Page 4/9


29.

30.

31.


32.

33.

34.

Nguyên tử X có 20 proton, nguyên tử Y có 17 proton. Công thức hợp chất hình thành từ hai nguyên tử này là:
A. X2 Y với liên kết ion.

B. X2 Y với liên kết cộng hoá trị.

C. XY2 với liên kết cộng hoá trị.

D. XY2 với liên kết ion.

Trong phân tử hai nguyên tử của một nguyên tố, liên kết hoá học giữa hai nguyên tử phải là:
A. Liên kết ion.

B. Liên kết cộng hoá trị có phân cực.

C. Liên kết cộng hoá trị không phân cực.

D. Liên kết kim loại.

Trong các phân tử sau, phân tử có liên kết đôi giữa hai nguyên tử là:
A. Khí nitơ.

B. Khí flo.


C. Khí cacbonic.

D. Khí hiđro.

Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là:
A. N H4 Cl.

B. HCl.

C. H2 O.

D. N H3 .

Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là:
A. O2 , H2 O, N H3 .

B. H2 O, H F , H2 S .

C. HCl, O3 , H2 S .

D. HF, Cl2 , H2 O.

Khuynh hướng nào dưới đây không xảy ra trong quá trình hình thành liên kết hóa học:
A. Chia tách electron.

B. Cho nhận electron.

C. Dùng chung electron.

D. Dùng chung electron tự do.


Page 5/9


35.

36.

37.

38.

39.

40.

Mức độ phân cực của liên kết hoá học trong các phân tử được sắp xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là:
A. HBr, HI, HCl.

B. HI, HBr, HCl.

C. HCl , HBr, HI.

D. HI, HCl , HBr.

Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 , nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s2 2s2 2p5 . Liên
kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết
A. kim loại.

B. cộng hoá trị.


C. ion.

D. cho nhận.

Các chất mà phân tử không phân cực là:
A. HBr, CO2 , CH4 .

B. Cl2 , CO2 , C2 H2

C. N H3 , Br2 , C2 H4 .

D. HCl, C2 H2 , Br2 .

Dãy nào sau đây gồm các chất đều có liên kết cho nhận (theo quy tắc bát tử)?
A. N aN O3 , K2 CO3 , H ClO3 , P2 O5 .

B. N H4 Cl, SO2 , H N O3 , CO.

C. KClO4 , H ClO, SO3 , CO.

D. N H4 N O3 , CO2 , H2 SO4 , SO3 .

Cho các chất sau : N aCl, CO2 , M gCl2 , H2 S, H Cl, N H4 N O3 ,H N O3 , SO2 , SO3 , O3 , H2 SO4 ,
H2 SO3 , P2 O5 , Cl2 O7 , H3 P O4 , CO.Số chất có liên kết cho nhận trong phân tử là
A. 10

B. 9

C. 11


D. 12

Dãy phân tử nào cho dưới đây đều có liên kết cộng hoá trị không phân cực?
A. N2 , CO2 ,
C. N2 , H I ,

Cl2 , H2

.

B. N2 ,

Cl2 , CH4

.

D. Cl2 , O2 . N2 , F2 .

Cl2 , H2 , H Cl

.

Page 6/9


41.

Các chất trong dãy nào sau đây chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực?
A. HCl, KCl, H N O3 , NO.

C. N2 , H2 S,

42.

43.

H2 SO4 , CO2

B. N H3 , KH SO4 ,
.

45.

.

H3 P O4 , N O2

Hợp chất có liên kết ion là
A. N H3

B. CH3 COOH .

C. N H4 N O3

D. H N O3

Nhận xét đúng là:
A. Hợp chất cộng hóa trị thường có nhiệt độ nóng chảy và

B. Trong phân tử N H4 Cl chứa cả liên kết cộng hóa trị và liên


nhiệt độ sôi cao hơn hợp chất ion.

kết ion.

C. Liên kết giữa kim loại và phi kim là liên kết ion.

44.

D. CH4 , C2 H2 ,

SO2 , SO3

D. Hợp chất ion thì thường tan tốt trong dung môi không phân
cực.

Cho các nguyên tố X và Y lần lượt có số hiệu nguyên tử là 19 và 16. Công thức hợp chất được tạo ra giữa X và Y có dạng như thế nào,
trong hợp chất đó, liên kết giữa X và Y là?
A. X2 Y ; liên kết ion.

B. Y2 X; liên kết ion.

C. Y2 X; liên kết cộng hóa trị .

D. X2 Y ; liên kết cộng hóa trị.

Khi các nguyên tử liên kết với nhau để tạo thành phân tử thì dù liên kết theo loại nào vẫn phải tuân theo quy tắc:
A. Sau khi liên kết mỗi nguyên tử đều có lớp vỏ ngoài cùng
chứa 8 electron.


B. Sau khi liên kết thành phân tử, mỗi nguyên tử phải đạt được
cấu hình electron giống như cấu hình electron của nguyên tử
khí trơ gần nó nhất trong bảng hệ thống tuần hoàn.
D. Sau khi liên kết thành phân tử, mỗi nguyên tử phải đạt được

C. Khi liên kết phải có một nguyên tố nhường electron và một

cấu hình electron giống nhau và giống với cấu hình electron

nguyên tố nhận electron.

của nguyên tử khí trơ gần nó nhất trong bảng hệ thống tuần
hoàn.

Page 7/9


46.

47.

48.

49.

50.

51.

52.


53.

Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 , nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s2 2s2 2p5 . Liên
kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết
A. kim loại

B. cộng hóa trị

C. ion

D. cho nhận

Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của nguyên tố M, X lần lượt là 58 và 52. Hợp chất MX có tổng số hạt proton trong một phân tử là 36.
Liên kết trong phân tử MX thuộc loại liên kết:
A. Ion

B. Cộng hóa trị không phân cực

C. Cộng hóa trị phân cực

D. Cho nhận

Trong các phân tử N Cl3 , H2 S, P Cl5 , CaF2 , Al2 O3 , H N O3 , BaO, NaCl, KOH, KF. Số phân tử có liên kết ion là:
A. 4

B. 5

C. 6


D. 7

Trong các ion sau : F e3+ , N a+ , Ba2+ , S 2− , P b2+ , Cr3+ , N i2+ , Zn2+ , Ca2+ , Cl− , H + , H − có bao nhiêu ion không có cấu hình
electron giống khí trơ:
A. 5

B. 6

C. 7

D. 8

Cho độ âm điện của F, S, Cu, Ba lần lượt bằng 3,98; 2,58; 1,90; 0,89. Trong số các hợp chất CuF2 , CuS, BaF2 , BaS, hợp chất nào là hợp
chất ion:
A. CuF2 , BaF2

B. CuS.

C. CuF2 , BaF2 , BaS.

D. Cả 4 chất.

Trong số các chất cho dưới đây, chất nào không có liên kết cho-nhận trong phân tử
A. N2 O5 .

B. N O2 .

C. N H2 OH .

D. H N O3 .


Trong các hợp chất sau: KF, BaCl2 , CH4 , H2 S các chất nào là hợp chất ion:
A. Chỉ có CH4 , H2 S .

B. Chỉ có KF, BaCl2 .

C. Chỉ có H2 S .

D. Chỉ có KF

Trong các hợp chất sau: BaF2 , M gO, H Cl, H2 O hợp chất nào là hợp chất ion:
A. HCl, H2 O.

B. Chỉ có MgO.

C. BaF2 và MgO.

D. Chỉ có BaF2 .

Page 8/9


54.

55.

56.

57.


58.

Cho biết các giá trị độ âm điện Na (0,93); Li (0,98) Mg (1,31); Al (1,61); P(2,19); S (2,58); Br(2,96); N(3,04); Cl(3,16). Liên kết ion có trong
phân tử:
A. AlCl3 .

B. LiBr.

C. MgS.

D. N a3 P .

Liên kết hóa học giữa các ion được gọi là:
A. liên kết anion – cation.

B. liên kết ion hóa.

C. liên kết tĩnh điện.

D. liên kết ion.

Liên kết cộng hóa trị tồn tại nhờ:
A. các đám mây electron.

B. các electron hoá trị.

C. các cặp electron dùng chung.

D. lực hút tĩnh điện.


Liên kết cộng hóa trị là liên kết:
A. hình thành do sự góp chung một electron.

B. hình thành do sự góp chung các electron.

C. hình thành do sự góp chung 2 electron.

D. hình thành do sự góp chung các cặp electron.

Chọn phát biểu sai trong các câu sau :
A. Liên kết cộng hoá trị được tạo thành giữa những nguyên tố

B. Liên kết cộng hoá trị được tạo thành giữa những nguyên tử

có tính chất gần giống nhau.

phi kim .

C. Liên kết ion được tạo thành giữa hai nguyên tố có tính chất

D. Liên kết cộng hoá trị được tạo thành giữa nguyên tố kim

hoá học trái ngược nhau.

loại điển hình và phi kim điển hình.

Page 9/9




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×