ĐÁP ÁN BÀI TẬP
TÍNH CHẤT CHUNG CỦA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
Nền tảng Hóa học - Thầy Vũ Khắc Ngọc (2018-2019)
1.
2.
3.
4.
5.
Ở điều kiện thường, chất nào sau đây không có khả năng phản ứng với dung dịch H2 SO4 loãng?
A. F eCl3 .
B. F e2 O3 .
C. F e3 O4 .
D. F e(OH )3 .
Phản ứng nào sau đây không tạo ra muối sắt(III)?
A. F e2 O3 tác dụng với dung dịch HCl.
B. F e(OH )3 tác dụng với dung dịch H2 SO4 .
C. Fe dư tác dụng với dung dịch H N O3 đặc nóng.
D. FeO tác dụng với dung dịch H N O3 loãng (dư).
Một mẫu khí thải ra được cho qua dung dịch CuSO4 , thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng này do khí thải có ?
A. SO2
B. H2 S
C. CO2
D. N O2
Hỗn hợp X gồm Al, F e2 O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch
A. NaOH (dư)
B. HCl (dư)
C. AgN O3 (dư)
D. N H3 (dư)
Phương trình hoá học nào sai ?
A. Cu(OH )2 + 2NaOHđ ---nhiệt độ→ N a2 CuO2 + 2 H2 O.
B. N a2 S + CuCl2 → 2NaCl + CuS.
C. Cu + 2 AgN O3 → Cu(N O3 )2 + 2Ag.
D. CuS + HCl → CuCl2 + H2 S .
Page 1/10
6.
Điều khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Hỗn hợp N a2 O và Al2 O3 có thể tan trong nước.
B. Hỗn hợp KN O3 và Cu có thể tan hết trong dung dịch
N aH SO4
C. Hỗn hợp F e2 O3 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl.
7.
8.
9.
10.
11.
.
D. Hỗn hợp FeS và CuS có thể tan hết trong dung dịch HCl.
Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch NaOH, tới một lúc nào đó tạo ra được hai muối. Thời điểm tạo ra 2 muối như thế nào?
A. N aH CO3 tạo ra trước, N a2 CO3 tạo ra sau.
B. N a2 CO3 tạo ra trước, N aH CO3 tạo ra sau.
C. Cả 2 muối tạo ra cùng lúc.
D. Không xác định được.
Thuốc thử dùng để phân biệt F eCl2 và F eCl3 là dung dịch
A. NaOH
B. H2 SO4 loãng.
C. Cu(N O3 )2
D. K2 SO4 .
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối clorua X, lúc đầu thấy xuất hiện kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu
đỏ. Công thức của X là
A. F eCl2 .
B. CrCl3 .
C. M gCl2 .
D. F eCl3 .
Phương trình hóa học nào sau đây là sai?
A. Cr2 O3 + 2Al -----to---> Al2 O3 + 2Cr
B. F e3 O4 + 8HI → 3 F eI2 + I2 + 4 H2 O
C. F eCl3 + 3 AgN O3 → F e(N O3 )3 + 3AgCl
D. 2 F eCl3 + 3 H2 S → 2FeS + S + 6HCl
Phương trình hóa học của thí nghiệm nào sau đây không tạo ra đơn chất?
A. Cho Fe vào dung dịch CuSO4 .
B. Sục O3 vào dung dịch KI.
C. Cho F e2 O3 vào dung dịch H N O3 .
D. Cho dung dịch F eCl3 vào dung dịch N a2 S .
Page 2/10
12.
13.
14.
15.
16.
Trường hợp không xảy ra phản ứng với N aH CO3 khi :
A. tác dụng với kiềm.
B. tác dụng với CaCl2 .
C. đun nóng.
D. tác dụng với axit.
Cho dung dịch chứa F eCl2 , ZnCl2 và CuCl2 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem
toàn bộ lượng kết tủa thu được nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được hỗn hợp rắn gồm:
A. FeO, CuO, ZnO.
B. F e2 O3 , ZnO, CuO.
C. FeO, CuO.
D. F e2 O3 , CuO.
Cho hỗn hợp X gồm F e2 O3 , ZnO và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và phần không tan Z. Cho Y tác dụng với
dung dịch NaOH loãng, dư thu được kết tủa gì ?
A. F e(OH )3 .
B. F e(OH )2 và Cu(OH )2
C. F e(OH )2 , Cu(OH )2 và Zn(OH )2 .
D. F e(OH )3 và Zn(OH )2 .
Chất X phản ứng với HCl, chất X phản ứng với dung dịch Ba(OH )2 tạo kết tủa .Chất X là:
A. NaCl
B. N aH CO3
C. K2 SO4
D. Ca(N O3 )2
Cho biết phản ứng nào không xảy ra ở nhiệt độ thường
A. M g(H CO3 )2 + 2 Ca(OH )2 → M g(OH )2 + 2 CaCO3 +
2 H2 O
C. Ca(OH )2 + 2 N H4 Cl → CaCl2 + 2 H2 O + 2 N H3
17.
18.
B. Ca(OH )2 + N aH CO3 → CaCO3 + NaOH + H2 O
D. CaCl2 + N aH CO3 → CaCO3 + NaCl + HCl.
Oxit nào sau đây là oxit axit
A. CrO
B. Al2 O3
C. CrO3
D. F e2 O3
Thí nghiệm hóa học không sinh ra chất khí là:
A. Cho kim loại Ba vào dung dịch CuSO4 .
B. Nhiệt phân hoàn toàn KM nO4
C. Sục khí H2 S vào dung dịch CuSO4 .
D. Cho N a2 CO3 vào lượng dư dung dịch H2 SO4
Page 3/10
19.
20.
21.
22.
23.
24.
25.
Trong các phản ứng sau đây, hãy chỉ ra phản ứng không đúng:
A. H2 S + 2NaCl → N a2 S + 2HCl.
B. 2 H2 S + 3 O2 → 2 SO2 + 2 H2 O.
C. H2 S + P b(N O3 )2 → PbS + 2 H N O3 .
D. H2 S + 4 H2 O + 4 Br2 → H2 SO4 + 8HBr.
Dãy gồm các chất đều bị hoà tan trong dung dịch N H3 là:
A. Cu(OH )2 , Zn(OH )2 , Ag2 O.
B. Cu(OH )2 ,
C. Cu(OH )2 , F e(OH )2 , Ag2 O.
D. Cu(OH )2 , M g(OH )2 , Ag2 O.
Zn(OH ) , Al(OH )
2
3
.
Dung dịch N H3 khôngcó khả năng tạo phức chất với hiđroxit của kim loại nào?
A. Cu.
B. Ag.
C. Zn.
D. Fe.
Phản ứng viết không đúng là
A. 4P + 5 O2 → 2 P2 O5 .
B. 2 P H3 + 4 O2 → P2 O5 + 3 H2 O.
C. P Cl3 + 3 H2 O → H3 P O3 + 3HCl.
D. P2 O3 + 3 H2 O → 2 H3 P O4 .
Lần lượt cho một mẫu Ba và các dung dịch K2 SO4 , N aH CO3 , H N O3 và N H4 Cl. Số trường hợp xuất hiện kết tủa là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp X gồm FeO, CuO và MgO nung nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y. Thành
phần chất rắn Y gồm ?
A. FeO, Cu, Mg.
B. Fe, Cu, MgO.
C. Fe, CuO, Mg.
D. FeO, CuO, Mg.
Cho hỗn hợp rắn X gồm các chất có cùng số mol gồm BaO, N aH SO4 , F eCO3 vào lượng nước dư, lọc lấy kết tủa nung ngoài không
khí đến khối lượng không đổi, thu được rắn Y chứa ?
A. BaSO4
B. BaO và BaSO4
C. BaSO4 và F e2 O3
D. BaSO4 , BaO và F e2 O3 .
Page 4/10
26.
27.
Dung dịch muối X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được kết tủa màu xanh. Muối X là:
A. M gSO4
B. F eSO4
C. CuSO4
D. F e2 (SO4 )3 .
Cho dãy các chất : Al, Al(OH )3 , Zn(OH )2 , N aH CO3 và N a2 SO4 . Số chất trong dãy vừa phản ứng với dung dịch HCl vừa phản
ứng với dung dịch NaOH là :
28.
29.
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Cr(OH )
3
không phản ứng với
A. Dung dịch N H3
B. Dung dịch H2 SO4 loãng
C. Dung dịch brom trong NaOH
D. Dung dịch KOH dư.
Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch chứa hỗn hợp F eCl2 và AlCl3 , thu được kết tủa X. Nung X trong không khí đến khối lượng
không đổi thu được chất rắn Y. Vậy Y là.
A. F e2 O3 .
B. F e2 O3 và Al2 O3 .
C. Al2 O3 .
D. FeO.
Page 5/10
30.
31.
32.
33.
34.
35.
Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được các oxit nào sau đây
A. F e2 O3 và CuO
B. Al2 O3 và CuO
C. MgO và F e2 O3
D. CaO và MgO.
Cặp chất không xảy ra phản ứng là
A. dung dịch N aN O3 và dung dịch M gCl2 .
B. dung dịch NaOH và Al2 O3 .
C. K2 O và H2 O.
D. Na và dung dịch KCl.
Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hoá học?
A. Sục khí H2 S vào dung dịch F eCl2 .
B. Cho Fe vào dung dịch H2 SO4 loãng, nguội.
C. Sục khí H2 S vào dung dịch CuCl2 .
D. Sục khí Cl2 vào dung dịch F eCl2 .
Trong ba oxit CrO, Cr2 O3 , CrO3 . Thứ tự các oxit chỉ tác dụng với dung dịch bazơ, dung dịch axit, dung dịch axit và dung dịch bazơ lần
lượt là
A. Cr2 O3 , CrO, CrO3 .
B. CrO3 , CrO, Cr2 O3 .
C. CrO, Cr2 O3 , CrO3 .
D. CrO3 , Cr2 O3 , CrO.
Có bao nhiêu phản ứng hóa học xảy ra khi cho CrO, Cr2 O3 , Cr(OH )3 tác dụng với dung dịch HCl nóng, dung dịch NaOH đặc ,nóng ?
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Phản ứng nào sau đây không đúng ?
A. 2CrO + 2NaOH → 2 N aCrO2 + H2 .
B. 4 Cr(OH )2 + O2 + 2 H2 O → 4 Cr(OH )3 .
C. 6 CrCl2 + 3 Br2 → 4 CrCl3 + 2 CrBr3 .
D. Cr(OH )2 + H2 SO4 → CrSO4 + 2 H2 O.
Page 6/10
36.
37.
38.
Có thể dùng một hoá chất để phân biệt F e2 O3 và F e3 O4 . Hoá chất này là:
A. dd HCl loãng.
B. dd HCl đặc.
C. dd H2 SO4 loãng.
D. dd H N O3 loãng.
Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và F eCO3 bằng một lượng dung dịch H2 SO4 đặc nóng thu được hỗn hợp gồm hai khí X ,Y. Công thức
hoá học của X, Y lần lượt là :
A. H2 S và SO2
B. H2 S và CO2
C. SO2 và CO
D. SO2 và CO2
Cho sơ đồ phản ứng sau:
Thứ tự các chất (A), (D), (F) lần lượt là:
39.
40.
A. F e2 O3 , F e(OH )3 , F e2 O3
B. F e3 O4 , F e(OH )3 , F e2 O3
C. F e3 O4 , F e(OH )2 , F e2 O3
D. F e2 O3 , F e(OH )2 , F e2 O3
Cho hỗn hợp gồm Cu, CuO, F e2 O3 , F e3 O4 phản ứng với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được chất rắn X và dung dịch Y. Tổng số
phản ứng đã xảy ra là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Hoà tan hỗn hợp gồm : K2 O, BaO, Al2 O3 , F e3 O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung
dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là
A. K2 CO3
B. F e(OH )3
C. Al(OH )3
D. BaCO3
Page 7/10
41.
42.
43.
44.
45.
46.
Cho các chất sau : CO2 , N O2 , CO, CrO3 , P2 O5 , Al2 O3 . Có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ
thường?
A. 7
B. 6
C. 4
D. 5
Cho các chất CO2 , N O2 , Cl2 , P2 O5 .Số chất tác dụng với NaOH luôn cho ra 2 muối là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Dung dịch nào dưới đây tác dụng được với N aH CO3 ?
A. N a2 S .
B. NaOH.
C. CaCl2 .
D. BaSO4 .
Cho các chất sau : CO2 , N O2 , CO, CrO3 , P2 O5 , Al2 O3 . Có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ
thường?
A. 3
B. 6
C. 4
D. 5
Hỗn hợp rắn Ca(H CO3 )2 , NaOH và Ca(OH )2 có tỉ lệ số mol tương ứng lần lượt là 2 : 1 : 1. Khuấy kĩ hỗn hợp vào bình đựng nước dư.
Sau phản ứng trong bình chứa ?
A. CaCO3 , N aH CO3 .
B. N a2 CO3 .
C. N aH CO3 .
D. Ca(OH )2 .
Cho hỗn hợp gồm Al, BaO và N a2 CO3 (có cùng số mol) vào nước dư thu được dung dịch X và chất kết tủa Y. Chất tan trong dung dịch X
là
A. N aAlO2
B. NaOH và Ba(OH )2
C. Ba(AlO2 )2 và Ba(OH )2
D. NaOH và N aAlO2
Page 8/10
47.
48.
Cho dung dịch chứa a mol Ba(H CO3 )2 tác dụng với dung dịch có chứa a mol chất tan X. Để thu được khối lượng kết tủa lớn nhất thì X
là:
A. Ba(OH )2 .
B. H2 SO4 .
C. Ca(OH )2 .
D. NaOH.
Có 5 hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm 2 chất rắn có số mol bằng nhau: N a2 O và Al2 O3 ; Cu và F e2 (SO4 )3 ; KH SO4 và KH CO3 ; BaCl2
và CuSO4 ; F e(N O3 )2 và AgN O3 . Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra các chất tan tốt trong nước là
49.
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch H N O3 (loãng, dư), thu được chất rắn T và
khí không màu hóa nâu trong không khí. X và Y lần lượt là :
A. AgN O3 và F e(N O3 )2 .
B. AgN O3 và F eCl2 .
C. AgN O3 và F eCl3 .
D. N a2 CO3 và BaCl2 .
Page 9/10
50.
Cho dung dịch muối X vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch H2 SO4 (loãng, dư), thấy thoát ra khí không màu;
đồng thời thu được kết tủa T. X và Y lần lượt là.
A. N aH SO4 và Ba(H CO3 )2 .
B. Ba(H CO3 )2 và Ba(OH )2 .
C. N a2 CO3 và BaCl2 .
D. F eCl2 và AgN O3 .
Page 10/10