Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Thư của Bác Hồ gửi ngày 15/10/1968

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.06 KB, 6 trang )

TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8
Tuần : 9 Ngày soạn : 0 /10/2010
Tiết : 9 Ngày dạy : 0 /10/2010
Bài 7: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
CÁC NƯỚC CHÂU Á
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức:
- Sau bài học giúp học sinh nắm được:
+ Lịch sử va các giai đoạn phát triển của các quốc gia ở Châu Á.
+ Đặc điểm phát triển kinh tế của một số nước Châu Á và lãnh thổ của Châu Á hiện nay.
2. Về kỹ năng
- Biết khai thác và phân tích các bảng số liệu để so sánh, rút ra nhận xét về các giai đoạn và
đặc điểm phát triển.
- Biết đọc và khai thác bản đồ địa lý kinh tế Châu Á.
3. Về thái độ
- Học sinh biết qúy trọng thành quả lao động, yêu mến bộ môn học
- Biết liên hệ đến tình hình phát triển kinh tế ở nước ta trong lịch sử và trong thời kỳ hiện nay
như thế nào?
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1 Giáo viên.
- Bản đồ kinh tế Châu Á
- Bảng thống kê một số chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội của một số nước Châu Á.
- Các tranh ảnh về các thành phố, các trung tâm kinh tế lớn.
2 Học sinh.
- Sách giáo khoa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức (1')
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Vào bài: Châu Á có thiên nhiên đa dạng, là cái nôi của nền văn minh nhân loại thời kỳ
cổ đại. Có số dân đông nhất thế giới, có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ


rộng lớn.
Vậy các nước Châu Á có quá trình phát triển kinh tế - xã hội như thế nào? Đặc điểm ra sao
chúng ta cùng tìm hiểu.
NĂM HỌC: 2010 – 2011 GV BÙI THỊ NGỌC CHÂU
TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Hoạt động (15’)
Tìm hiểu sơ lược về lịch sử phát triển của các
nước Châu á.
1. Vài nét về lịch sử phát triển
của các nước Châu á
Bước1 . GV yêu cầu Hs tìm hiểu sách giáo khoa và
cho biết lịch sử phát triển của Châu Á trải qua mấy
giai đoạn chính. Đó là những giai đoạn nào?
a. Thời cổ đại và trung đại
Chia làm 2 giai đoạn chính:
+ Thời cổ đại và trung đại
+ Thế kỷ 16 đến thế kỷ 19
Bước 2 . GV dùng phương pháp diễn giảng nêu bật
được .
- Sự phát triển rất sớm của các nước Châu á thể
hiện ở các trung tâm văn minh
- Văn minh Lưỡng Hà, Ân Độ, Trung Hoa. (Tư đầu
thế kỉ IV, III tr CN trên các khu vực này đã xuất
hiện các đô thị. Sản Xuất Công nghiệp, nông
nghiệp, Khoa học đã có nhiều thành tựu lớn)
Bước 3. Gv yêu cầu Hs đọc SGK và cho biết thời
cổ đại, Trung Đại các dân tộc Châu á đã đạt được
những tiến bộ như thế nào trong phát triển kinh tế ?
- Các nước Châu á có quá trình

phát triển rất sớm đạt nhiều thành
tựu trong kinh tế và khoa học.
- Tại sao thương nghiệp thời kì này đã rất phát
triển ?
- Nhìn bảng 7.1 cho biết thương nghiệp Châu á đã
phát triển như thế nào ?
- Châu á nổi tiếng thế giới các mặt hàng gì ? ở khu
vực và quốc gia nào.
Bước 4 . Chuyển tiếp Châu á đã phát triển rất sớm
và đã có những thành tựu lớn ở Thời cổ đại và
trung đại vậy thời kì tiếp theo Châu á đã phát triển
như thế nào?
+ Đồ gốm, vải sợi
+ Hương liệu
+ Đồ mỹ nghệ
Bước 1. Kết hợp kiến thức lịch sử, đọc SGK em
hãy cho biết:
b. Từ thế kỉ XVI đặc biệt là thế
kỉ XIX.
NĂM HỌC: 2010 – 2011 GV BÙI THỊ NGỌC CHÂU
TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC
- Từ thế kỉ XVI và đặc biệt trong thế kỉ XIX các
nước Châu á bị các nước đế quốc nào xâm chiếm
thành thuộc địa ? (Châu Âu.)
- Việt Nam bị thực dân nào xâm chiếm từ năm
nào ?
- Thời kì này nền kinh tế các nước Châu á lâm vào
tình trạng như thế nào ? Nguyên nhân cơ bản? (mất
chủ quyền độc lập, bị bóc lột, bị cướp tài nguyên

khoáng sản…)
- Thời kì đen tối này của lịch sư phát triển Châu á
có duy nhất nước nào thoát ra khỏi tình trạng yếu
kếm trên ?
- Tại sao Nhật Bản trở thành nước phát triển sớm
nhất Châu á ?
Bước 2. GV kết luận
Bước 3. Chuyển tiếp Với quá trình lịch sử phát triển
như vậy thì ngày nay kinh tế- xả hội Châu Á như thế
nào? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp
-Chế độ thực dân phong kiến đã
kìm hãm đẫy nền kinh tế Châu á
rơi vào tình trạng chậm phát triển
kéo dài
2. Hoạt động 2. (12’)
Tìm hiểu đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội
2. Đặc điểm phát triển kinh tế -
xã hội của các nước và lãnh
Bươc1 : nghiên cứu SGK kết hợp với kiến thức đã
học cho biết.
thổ của Châu Âu hiện nay
- Đặc điểm kinh tế xã hội các nước Châu á sau
chiến trang thế giói thứ 2 như thế nào ?
( XH lần lượt các nước dành được độc lập
KT kiệt quệ, yếu kém, nghèo đói…
- Nền kinh tế Châu á bắt đầu có chuyển biến khi
nào? Biểu hiện rỏ rệt của sự phát triển kinh tế như
thế nào? ( Nhật Bản trở thành cường quốc kinh tế
thế giới; Hàn Quốc, TháI Lan, Đài Loan, Singapo
trở thành “con rồng “ Châu á

- Sau chiến tranh thế giới lần 2
nền kinh tế các nước Châu á có
nhiều chuyển biến mạnh mẻ, biểu
hiện xuất hiện cường quốc kinh
tế Nhật Bản và một số nước công
NĂM HỌC: 2010 – 2011 GV BÙI THỊ NGỌC CHÂU
TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC
nghiệp mới
Bước 2. Dựa vào bảng 7.2 em hãy cho biết tên các
nước Châu á được phân theo mức thu nhập thuộc
những nhóm gì ?
( Nhóm cao:
Nhóm trung bình trên
Nhóm trung bình dưới :
Nhóm thấp:
Bước 3: Nước có bình quân GDP đầu người cao
nhất so với nước thấp nhất chênh nhau bao nhiêu
lần?( - Nhật Bản là nước có trình độ phát triển cao
nhất Châu á,đứng hàng thứ 2 trên thế giới GDP
Nhật gấp 80.5 lần Việt Nam, 105.4 Lào)
Bước 4. Tỉ trọng giá trị nông nghiệp trong cơ cấu
GDP của các nước thu nhập cao, khác với nước có
thu nhập thấp ở chổ nào.?
.
3. Hoạt động 3.(10’)
Thảo luận ( 3 nhóm )
Bước 1: Chia lớp thành 3 nhóm tương ứng với 3
dãy bàn
Bước 2: Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm.

Dựa vào SGKđánh giá sự phân hoá các nhóm nước
theo đặc điểm phát triển kinh tế ?
- Nhận xét trình độ phát triển kinh tế của các nước
Châu á
Bước 3: Hướng dẫn và cho thời gian các nhóm
thực hiện
Bước 4: yêu cầu các nhóm trình bày kết quả
-
Bước 5. Giáo viên kết luận bằng bảng kiến thức -Sự phát triển kinh tế- xã hội giữa
các nước và vùng lãnh thổ của
Châu á không đều. Còn nhiều
nước đang phát triển có thu nhập
thấp, nhân dân nghèo khổ
NĂM HỌC: 2010 – 2011 GV BÙI THỊ NGỌC CHÂU
TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 8
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC
4. Kết luận, Dánh giá (7')
Giáo viên cho học sinh làm bài tập củng cố.
Khoanh tròn vào 1 chữ cái ở đầu ý em cho là đúng.
a. ý nào không thuộc nguyên nhân làm cho kinh tế các nước Châu á còn trong
tình trạng thấp kém, phát triển chậm.
A - Hậu quả của chế độ thực dân, phong kiến.
B - Thiên nhiên phong phú đa dạng.
C - Dân số tăng nhanh.
D - Chậm đổi mới công nghệ sản xuất và cơ chế quản lý.
b. Đồ gốm, vải bong, đồ trang sức bằng vằng, bạc...... là những mặt hàng nổi
tiếng từ xa xưa của:
A - Ấn Độ
B - Trung Quốc
C - Đông Nam Á

D - Tây Nam Á.
c. Trung Quốc, Ấn Độ là những nước.
A - Phát triển
B - Công nghiệp mới, có tốc độ cong nghiệp hóa khá cao và nhanh.
C - Đang phát triển, kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp.
D - Nông - công nghiệp nhưng có các ngành công nghiệp rất hiện đại.
5. Hoạt động nối tiếp:
Học sinh về học bài cũ.
Chuẩn bị trước bài mới.
IV. PHỤ LỤC.
NĂM HỌC: 2010 – 2011 GV BÙI THỊ NGỌC CHÂU

×