Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Thành phần sâu hại cây gấc (Momordica cochinchinensis (Lour) Spreng) tại Hà Nội và một số vùng phụ cận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (479.38 KB, 6 trang )

Kết quả nghiên cứu Khoa học

BVTV - Số 6/2019

of the fruit piercing moths in Songkhla Province of
Southern Thailand. Songklanakarin J. Sci. Technol.,
2005, 27(6): 1135-1145
2. Banziger H., 1982. Fruit-piercing moths (Lep.,
Noctuidae) in Thailand: a general survey and some
new perspectives. Mitteilungen der Schweizerischen
Entomologischen Gesellschaft. 55: 213–240.
3. Nguyễn Thị Thu Cúc, 2000. Côn trùng và nhện
gây hại cây ăn trái vùng đồng bằng sông Cửu Long và
biện pháp phòng trị. Nxb Nông nghiệp, tp. Hồ Chí
Minh, 23-34.
4. Cục Bảo vệ thực vật, 2007. Nhận dạng sâu,
bệnh & thiên địch trong vườn cây có múi. Nxb Nông
nghiệp, tp. Hồ Chí Minh.
5. Hà Quang Hùng, 1991. Kết quả nghiên cứu
bước đầu về đặc tính sinh học sinh thái học một số
ngài chích hút cam chủ yếu. Thông tin Bảo vệ thực
vật, 3: 12-14.
6. Nicetic O., Phạm Văn Lầm, Ngô Tiến Dũng,
Đinh Văn Đức, 2008. Sâu bệnh hại phổ biến và thiên
địch trên cây ăn quả có múi. Cục Bảo vệ thực vật. Nxb
Nông nghiệp, Hà Nội.
7. Hoàng Văn Thông, Giáng Vân, 1991. Ngài

chích hút hại cam. Thông tin Bảo vệ thực vật, 2: 21-22.
8. Park K.T., Bae Y.S., Nguyen Nhu Cuong, Pham
Van Nha, Pham Thi Vuong, 2007. Moths of North Viet


Nam. Center for Insect Systematics, Korea.
9. Stephen Chan Teck Leong and Roland Jui
Heng Kueh, 2011. Seasonal Abundance and
Suppression of Fruit-Piercing Moth Eudocima phalonia
(L.) in a Citrus Orchard in Sarawak. The Scientific
World Journal, 11: 2330–2338.
10. Viện Bảo vệ thực vật, 1976. Kết quả điều tra
côn trùng 1967-1968. Nxb Nông thôn, Hà Nội.
11. Viện Bảo vệ thực vật, 1997. Phương pháp
nghiên cứu bảo vệ thực vật. Tập I. Phương pháp điều
tra cơ bản dịch hại nông nghiệp và thiên địch của
chúng. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 99 trang
12. Viện Bảo vệ thực vật, 1999a. Kết quả điều tra
côn trùng và bệnh cây ở các tỉnh miền Nam 19771978. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 351 trang
13. Viện Bảo vệ thực vật, 1999b. Kết quả điều tra
côn trùng và bệnh hại cây ăn quả ở Việt Nam 19971998. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 200 trang

Phản biện: PGS.TS. Lê Văn Trịnh

THÀNH PHẦN SÂU HẠI CÂY GẤC (Momordica cochinchinensis (Lour) Spreng)
TẠI HÀ NỘI VÀ MỘT SỐ VÙNG PHỤ CẬN
Species Composition of Insect Pests on Momordica (Momordica
cochinchinensis (Lour) Spreng) in Hanoi and Surrounding Areas
Hoàng Diệu Linh, Lê Thị Thu, Đặng Thị Hà, Chu Thị Mỹ, Phan Thúy Hiền & Phạm Hồng Minh
Trung tâm Nghiên cứu trồng và chế biến cây thuốc Hà Nội, Viện Dược liệu
Email:
Ngày nhận bài: 21.11.2019

Ngày chấp nhận: 11.12.2019
Abstract


Momordica (Momordica cochinchinensis (Lour.) Spreng) is a widely cultivated plant in Viet Nam. Currently, the
growing areas of momordica (Gấc) are being expanded in Hanoi and surrounding areas. When it is grown on
large areas, pests and diseases are an important constraint to the production of momordica. In 2018 and 2019,
the species composition of insect pests associated of momordica cultivated in Hanoi and some surrounding
areas were investigated and identified. A total of 13insect pest species and 1 species of snail belonging to 6
orders and 10 families were recorded. Among the insects, the aphids, leaf-rollers and oriental fruit fly are the main
pests, which have a high prevalence and cause major losses in momordica fruit yield and quality.
Keywords: Aphids, leaf-rollers, Momordica cochinchinensis (Lour.) Spreng, pests, oriental fruit fly.

8


Kết quả nghiên cứu Khoa học

BVTV - Số 6/2019

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Cây gấc hay còn gọi là mộc miết tử, mác
khẩu (Dân tộc Tày), má khẩu (dân tộc Thái), dìa
tả piếu (dân tộc Dao) có tên khoa học là
Momordica cochinchinensis (Lour.) Spreng,
thuộc họ bầu bí Cucurbitaceae. Trên thế giới chi
Momordica có khoảng 45 loài, trồng tập trung
chủ yếu ở vùng nhiệt đới châu Phi và châu Mỹ.
Tại châu Á có 5 -7 loài, trong đó ở Việt Nam có 4
loài (Đỗ Huy Bích và cs, 2003).
Ở Việt Nam, cây gấc được trồng lâu đời
trong nhân dân và thường có hai giống là
giống quả ruột màu đỏ và giống quả ruột

màu vàng. Gấc là loại cây ưa sáng và ưa ẩm,
sinh trưởng và phát triển mạnh trong điều
kiện đủ dinh dưỡng và có giàn leo (Phạm
Hoàng Hộ, 1999).
Gấc không những là thực phẩm mà còn là
loại dược liệu tốt, có ý nghĩa lớn trong đời sống
hàng ngày. Các hợp chất có trong gấc bao gồm
flavonoid, lipid, axit béo, protein, đường, tanin và
một số thành phần khác, trong đó các thành
phần có hàm lượng cao và có ý nghĩa nhất là
lycopene, β-carotene (tiền vitamin A) và
α-tocopherol (vitamin E). Từ xa xưa, các lương y
Việt Nam và Trung Quốc đã biết đến tác dụng
chữa bệnh của cây gấc. Rễ gấc chữa ung nhọt,
nhọt đầu đinh, viêm tuyến hạch. Màng đỏ hạt gấc
chữa bệnh trẻ em chậm lớn, khô mắt, quáng gà,
kém ăn, mệt mỏi.
Để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ gấc của thị
trường trong và ngoài nước, diện tích trồng gấc
ngày càng được mở rộng, trong đó có khu vực
Hà Nội và một số tỉnh phụ cận như Bắc Giang,
Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương... Tuy nhiên,
giống như bất kỳ các cây nông nghiệp khác, khi
Kí hiệu
+
++
+++
++++

trồng gấc trên diện tích lớn, vấn đề sâu bệnh hại

đang là vấn đề cần được nghiên cứu và đưa ra
phương án phòng trừ kịp thời. Việc nghiên cứu
thành phần sâu hại trên cây gấc tại Hà Nội và
một vùng phụ cận chưa được quan tâm. Vì vậy,
kết quả nghiên cứu này sẽ là dẫn liệu khoa học
về thành phần, đặc điểm gây hại và thời gian
phát sinh gây hại của các loài sâu hại chính trên
cây gấc ở Hà Nội và một số vùng phụ làm cơ sở
để nghiên cứu áp dụng các biện pháp bảo vệ
thực vật, nhằm góp phần vào sản xuất gấc bền
vững, an toàn và hiệu quả. Bài báo này cung cấp
các kết quả điều tra về thành phần sâu hại trên
cây gấc tại Hà Nội và một số vùng phụ cận năm
2018-2019.
2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Vật liệu nghiên cứu: Một số dụng cụ sử dụng
trong thu thập mẫu vật và giám định sâu hạinhư
hộp đựng mẫu, kính lúp soi nổi, kính lúp điện tử,
vợt, panh, kéo, bút…
Điều tra thu thập thành phần sâu hại tiến
hành theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
phương pháp điều tra phát hiện dịch hại cây
trồng của Bộ Nông nghiệp và PTNT (2010)
(QCVN01-38:2010/BNNPTNT). Định kỳ 1 tháng
một lần trên các ruộng trồng gấc tại Hà Nội và
các tỉnh như Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên,
Hải Dương. Việc làm mẫu tiêu bản và giám định
được thực hiện tại phòng thí nghiệm theo
phương pháp của Viện Bảo vệ thực vật (1997).
Mẫu sâu được chụp ảnh, bảo quản và lưu giữ tại

Trung tâm nghiên cứu trồng và chế biến cây
thuốc Hà Nội – Viện Dược liệu.
- Mức độ phổ bi n của các loài sâu hại
đƣợc xác định theo thang đánh giá sau:

Mức độ phổ biến
Rất ít phổ biến
Ít phổ biến
Phổ biến
Rất phổ biến

3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1 Thành phần sâu hại gây hại trên cây gấc
Tại một số tỉnh như Hà Nội, Bắc Ninh, Hưng
Yên và Hải Dương người dân trồng gấc ở trong
vườn, ngoài ruộng hay hàng rào. Cây gấc là cây
dây leo, thường được nhân trồng bằng hạt hoặc

Độ thường gặp
≤ 10%
10 – ≤ 25%
>25 – ≤50%
> 50%

giâm cành. Thời vụ trồng gấc thích hợp nhất là
tháng 2-3 dương lịch hàng năm, thu hoạch rải
rác từ tháng 8-9 năm trước đến tháng 1-2 năm
sau. Gấc là cây trồng 1 năm cho thu hoạch 15-20
năm. Năm đầu gấc đã cho thu hoạch nhưng số
lượng quả ít, những năm sau cây khỏe, tán rộng

cho năng suất cao hơn.
9


Kết quả nghiên cứu Khoa học

BVTV - Số 6/2019

Kết quả điều tra sâu hại và động vật hại trên
cây gấc trồng tại Hà Nội, Hải Dương, Hưng Yên
và Bắc Ninh trong các năm 2018-2019 đã thu
được tống số 14 loài côn trùng và động vật gây
hại thuộc 6 bộ và 10 họ. Trong đó, nhiều nhất là
bộ cánh đều và bộ hai cánh mỗi bộ có 4 loài
(chiếm 28,57% tổng số các loài ghi nhận), bộ
cánh vảy và bộ cánh cứng mỗi bộ có 2 loài
(chiếm 14,28 % tổng số các loài ghi nhận), bộ
cánh nửa và ngành động vật có 1 loài chiếm
7,14% tổng số các loài ghi nhận được) (Bảng 1).
Trong tổng số 14 loài gây hại trên cây gấc, có
6 loài xuất hiện ở mức phổ biến (+++) đến rất
phổ biến (++++), đó là rệp muội (Aphis gossypii
Glover) (Hình 1), rầy xanh (Empoasca
flavescens), bọ xít mướp (Aspongopus fuscus
Wesstwood), bọ bầu vàng (Aulacophora

fermoralis Weisei), sâu ăn lá (Hình 2,3),và ruồi
đục quả B. dorsalis Hendel (Hình 4). Tuy nhiên,
ở các điểm điều tra khác nhau thì mức độ phổ
biến của các loài cũng khác nhau. Loài rầy xanh

xuất hiện phổ biến ở Hà Nội nhưng lại rất ít phổ
biến ở các điểm còn lại như Bắc Ninh, Hải
Dương và Hưng Yên. Bọ xít mướp xuất hiện phổ
biến ở Hải Dương nhưng lại rất ít phổ biến ở Hà
Nội, Bắc Ninh và Hưng Yên. Bọ bầu vàng xuất
hiện phổ biến ở Hà Nội nhưng lại rất ít phổ biến
ở các điểm còn lại. Các loài có mức độ phổ biến
như nhau ở tất cả các địa điểm điều tra là rệp
muội, sâu ăn lá và ruồi đục quả phương đông.
Điều này được giải thích có thể là do sự khác
biệt của thành phần cây trồng tại các điểm điều
tra có ảnh hưởng đến mức độ phổ biến của các
loài sâu hại.

Bảng 1. Thành phần sâu và động vật hại trên cây gấc tại Hà Nội
và một số vùng phụ cận năm 2018-2019
Đối tượng gây hại
STT
I
1

Bộ cánh đều
Rệp muội

2

Rầy xanh

3
4


Rệp vảy ốc
Rệp sáp

II

Bộ cánh nửa

5

Bọ xít mướp

III

Bộ cánh
cứng

6

Bọ bầu vàng

Bộ phận
gây hại

+++

+++

Tháng 1,2,10,12


Lá, ngọn

Cicadellidae

+++

+

+

+

Tháng 10,12

Lá, ngọn

Chưa định danh
Pseudococcidae

+
+

+
+

++
+

+
+


Tháng 8
Tháng 1, 2

Lá, thân
Lá, thân

+

+

+++

+

Tháng 5,6,12

Thân

Chrysomelidae

+++

+

+

+

Tháng 4,5,6,12




Coccinellidae

+

+

+

+

Tháng 4,7



Spodoptera litura Fabr.

Lepidoptera
Noctuidae

++

+

++

+


Tháng 5, 9, 12

Diaphania indica Saunders

Crambidae

+++

++

+++

++++

Tháng 5,8,10,12

Lá, ngọn
Lá, ngọn,
quả non

Bộ hai cánh
Ruồi đục quả Bactrocera cucurbitae C.
Ruồi đục quả
Phương
Bactrocera dorsalis Hendel
Đông
Ruồi đục quả Bactrocera correcta Beizzi
Ruồi đục quả Bactrocera dorsalis complex

Diptera

Tephritidae

+

+

+

+

Tháng 1,2,5,6,7,8,9

Quả

Tephritidae

++++

+++

+++

+++

Tháng 1,2,5,6,7, 8,9

Quả

Tephritidae
Tephritidae


+
+

+
+

+
+

++
+

Tháng 1,2,5,6,7, 8,9
Tháng 1,2,5,6,7, 8,9

Quả
Quả

Sâu ăn lá

12
13

Tháng điều tra

++

9


11

Hà Nội
+++

IV
8

V
10

Tên khoa học

Mức độ phổ biến
Hưng
Hải
Bắc Ninh
Yên
Dương

Homoptera
Aphididea

Bọ rùa 28
chấm
Bộ cánh vảy
Sâu khoang

7


10

Tên Việt Nam

Họ/bộ

Aphis gossypii Glover
Empoasca flavescens
Fabricius
Chưa định danh
Coccidohystrix sp.

Hemiptera
Aspongopus fuscus
Wesstwood

Pentatomidae
Coleoptera

Aulacophora fermoralis
Weisei
Epilachna vigintioctopunctata
Fabr.


Kết quả nghiên cứu Khoa học

BVTV - Số 6/2019

Đối tượng gây hại

STT

Tên Việt Nam

VI

Động vật hại

14

Ốc sên

Họ/bộ

Tên khoa học
Bradybaena similaris
Ferussac

Bradybaenae

Hà Nội

++

Mức độ phổ biến
Hưng
Hải
Bắc Ninh
Yên
Dương

+

+

+

Tháng điều tra

Bộ phận
gây hại

Tháng 5,6,7,8



Chú thích:
+
++

Rất ít phổ biến
Ít phổ biến

+++
++++

Phổ biến
Rất phổ biến

3.2 Đặc điểm gây hại của các loài sâu gây
hại chính


< 10%
10 – ≤25%
>25– 50%
> 50%

và gây hại hầu hết các bộ phận của cây gấc bao
gồm lá, ngọn non, hoa và quả non.

3.2.1. Rệp muội (Aphiss gossypi Glover)
Trên cây gấc, rệp muội (Aphiss gossypi
Glover) gây hại vào khoảng cuối tháng 10 năm
trước cho đến tháng 2 năm sau. Lúc này cây gấc
đang vào giai đoạn quả chín và thu hoạch quả.
Rệp muội chủ yếu tập trung ở ngọn non, mặt dưới
của các lá non và bánh tẻ, và thình thoảng bắt
gặp trên cả lá già. Chúng chích hút nhựa làm lá
biến dạng, cong queo. Mật độ rệp muội thời điểm
này rất cao, đôi khi tới vài trăm con trên 1 lá.
Sâu ăn lá (Diaphania indica Saunders) xuất hiện
trong suốt thời gian sinh trưởng của cây từ giai
đoạn cây gấc bắt đầu bật mầm (tháng 3-4) cho đến
giai đoạn thu hoạch (tháng 1-2). Kết quả điều tra
cho thấy đây là một loài sâu hại nguy hiểm và khó
phòng trừ ở các vùng trồng gấc như Bắc Ninh và
Hải Dương. Chúng phát sinh nhiều lứa trong năm

Hình 2. Triệu chứng gây hại của sâu ăn lá
Diaphania indica gây hại trên gấc


Hình 1. Rệp muội (Aphiss Gossypi Glover)
gây hại lá gấc

Hình 3. Trƣởng thành sâu ăn lá Diaphania
indica gây hại trên gấc

11


Kết quả nghiên cứu Khoa học
3.2.3. Ruồi đục quả (Bactrocera sp.)
Trong nghiên cứu này, đã điều tra và thu thập
được 4 loại ruồi đục quả trên cây gấc là B.
dorsalis Hendel, B. cucurbitae, B. correcta Bezzi
và B. dorsalis complex. Tuy nhiên, ruồi đục quả
phương đông (B. dorsalis Hendel) là loài có mật
độ cao nhất. Triệu chứng gây hại chính của
nhóm đối tượng này là ruồi cái đẻ trứng vào
phần thịt quả gấc, ấu trùng ruồi (giòi) nở ra và ăn
phần thịt quả, làm quả bị thối ruỗng, dẫn đến quả
bị rụng. Nhóm ruồi đục quả (Bactrocera sp.) là

BVTV - Số 6/2019
tác nhân gây hại nghiêm trọng nhất đối với các
ruộng trồng gấc tại các tỉnh thuộc đồng bằng Bắc
bộ. Chúng có phồ ký chủ rất rộng, bao gồm bí
đỏ, mướp, mướp đắng, dưa chuột, dưa, bầu,
gấc, thanh long... Ở Thái Lan, các tác giả
Janejira Namee et al. (2018) cũng ghi nhận loài
ruồi đục quả Bactrocera sp. gây hại trên cây gấc

tương đối giống với loài Bactrocera tau.
Sangvorn Kitthawee và cs. (2010) cũng đã ghi
nhận 2 loài thuộc giống Bactrocera gây hại trên
cây gấc ở Thái Lan.

Hình 4. Triệu chứng ruồi đục quả (Bactrocera sp.) gây hại trên gấc

Hình 5. Trƣởng thành ruồi đục quả phƣơng đông (Bactrocera dorsalis Hendel)
gây hại trên cây gấc
4. KẾT LUẬN
Đã điều tra và xác định được thành phần sâu
và động vật hại trên cây gấc trồng ở Hà Nội và
một số vùng phụ cận gồm 13 loài sâu và 1 loài
động vật gây hại thuộc 6 bộ và 10 họ khác nhau.
12

Trong đó, có 4 loài thuộc bộ cánh đều (Aphis
gossypii Glover, Empoasca
flavescens,
Coccidohystrix sp. và 1 loài rệp vảy ốc chưa định
danh), 1 loài thuộc bộ cánh nửa (Aspongopus
fuscus Wesstwood), 2 loài thuộc bộ cánh cứng


Kết quả nghiên cứu Khoa học

BVTV - Số 6/2019

(Aulacophora fermoralis Weisei, Epilachna
vigintioctopunctata Fabr.), 2 loài thuộc bộ cánh

vảy (Spodoptera litura Fabr., Diaphania indica), 4
loài thuộc bộ hai cánh (Bactrocera cucurbitae,
Bactrocera dorsalis Hendel, Bactrocera correcta
Beizzi, Bactrocera dorsalis complex) và 1 loài
thuôc ngành thân mềm (Bradybaena similaris).
Trong các loài sâu hại nêu trên, rệp muội, sâu
cuốn lá, và ruồi đục quả phương đông là những
loài sâu hại chính, xuất hiện với độ phổ biến cao
và gây ra những thiệt hại chính về năng suất và
chất lượng quả gấc.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2010.
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phương pháp điều tra
phát hiện dịch hại cây trồng. QCVN 01-38:
2010/BNNPTNT.
2. Đỗ Tất Lợi, 2003. Những cây thuốc và vị thuốc
Việt Nam. NXB Thời đại.
3. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân

Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm,
Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm
Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn, 2003.
Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam tập I. NXB
Khoa học và kỹ thuật.
4. Phạm Hoàng Hộ, 1999. Cây cỏ Việt Nam.
NXB trẻ.
5. Viện Bảo vệ thực vật, 1997. Phương pháp
nghiên cứu bảo vệ thực vật tập III, NXB Nông nghiệp.
6. Võ Văn Chi, 2004. Từ điển cây thuốc Việt Nam
tập I. NXB Khoa học vã kỹ thuật Hà Nội.

7. Janejira Namee, Suvarin Bumroongsook, 2018.
Bactrocera sp. nr.tau, New Fruit Fly Reported as Pest
Attacking Spiny Bitter Cucumber Seeds (Momordica
cochinchinensis) in Thai Lan. Tạp chí Nông nghiệp của
vua Mongkut (2018):36(1):70-76
8. Sangvorn Kitthavee, Jean – Pierre Dujardin,
2010. The geometric approach to explore the
Bactrocera tau complex (Diptera: Tephritidae) in Thai
Lan. Zoology Journal 113(2010) 243-249.

Phản biện: TS. NCVCC. Nguyễn Văn Liêm

ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SÂU ĐỤC THÂN MÍA BỐN VẠCH ĐẦU NÂU
Chilo tumidicostalis (Hampson) (Lepidoptera: Pyralidae) TẠI VIỆT NAM
Biological Characteristics of Sugarcane Moth Borer Chilo tumidicostalis
(Hampson) (Lepidoptera: Pyralidae) in Viet Nam
Mai Văn Quân, Nguyễn Ti n Quân, Nguyễn Thị Hoài Thƣơng, Trần Văn Bình,
Nguyễn Văn Liêm & Trịnh Xuân Hoạt
Viện Bảo vê thực vật
Ngày nhận bài: 8.10.2019

Ngày chấp nhận: 31.10.2019
Abstract

Sugarcane moth borer Chilo tumidicostalis (Hampson) (Lepidoptera: Pyralidae), a new pest of Viet Nam, has
invaded into Viet Nam since 2014. At laboratory condition (28.3°C, 85% RH), eggs are laid in batches on both
sides of leaf, the egg period is 8.5±0.1 days. The female lays 248.2±62.83 eggs with the highest number on the
second and third days after adult was emerged. The larva is creamy white with big dark sports on the body and a
dark brown head. The larva period is 37.3±2.2 days with five instars. The pupa period is 9.5±0.3 days. The total
life cycle of C. tumidicostalis is 61.3±2.2 days.

Keywords: Biological characteristics, Chilo tumidicostalis, Sugarcane moth borer,

13



×