Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Tuần 8 Loan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.84 KB, 31 trang )


Thứ 2 ngày 11 tháng 10 năm 2010
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:Giúp HS
Tính được tổng của 3 số,vận dụng một số tính chất để tính tổng của 3 số bằng
cách thuận tiện nhất .
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng số trong bài tập 4 – VBT.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.KTBC:
-Yêu cầu 3 HS lên bảng chữa bài tập về
nhà
-nhận xét và cho điểm HS.
B.Bài mới :
1..Giới thiệu : nêu mục đích yêu cầu giờ
học

b.Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1b:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Khi đặt tính để thực hiện tính tổng của
nhiều số hạngchúng ta phải chú ý điều gì?
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của các
bạn trên bảng.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
-Hãy nêu yêu cầu của bài tập ?
-GV hướng dẫn: Để tính bằng cách thuận


tiện chúng ta áp dụng tính chất giao hoán
và kết hợp của phép cộng. Khi tính, chúng
ta có thể đổi chỗ các số hạng của tổng cho
nhau và thực hiện cộng các số hạng cho kết
quả là các số tròn với nhau.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4 a:
-GV gọi 1 HS đọc đề bài.
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
-3 HS thực hiện, lớp theo dõi nhận
xét
-HS lắng nghe
-Đặt tính rồi tính tổng các số.
-Đặt tính sao cho các chữ số cùng
hàng thẳng cột với nhau.
-4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào VBT.
-HS nhận xét bài làm của bạn cả về
đặt tính và kết quả tính.
-Tính bằng cách thuận tiện.
-HS nghe giảng, sau đó 2 HS lên
bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
VBT.
-HS đọc.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào VBT.
Bài giải
Số dân tăng thêm sau hai năm là:
79 + 71 = 150 (người)



4.Củng cố- Dặn dò:
-GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm
bài tập và chuẩn bị bài sau.
Đáp số: 150 người
-Lắng nghe .
TẬP ĐỌC
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LAï.
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui , hồn nhiên.
- Hiểu nội dung : Những ước mơ ngộ nghĩnh , đáng yêu của các bạn nhỏ bộc
lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp .
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra.
-Gọi HS lên đọc bài Ở vương quốc tương
lai
-Nhận xét chung.
B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài
2.Luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc.
-Yêu cầu hs đọc nối tiếp đoạn
Đoạn 1: khổ thơ 1
Đoạn 2: khổ thơ 2
Đoạn 3: khổ thơ 3
Đoạn 4: khổ thơ 4,5

-Hướng dẫn đọc đúng
Nếu chúng mình có phép lạ
Bắt hạt giống nảy mầm nhanh
Chớp mắt/ thành cây đầy quả
Tha hồ/ hái chén ngon lành
- Yêu cầu luyện đọc trong nhóm
-Đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài:
Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài trả lời:
-Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong
bài?
- Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên
điều gì?
-Mỗi khổ thơ nói lên 1 điều ước của các
bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì?
-2HS đọc 2 phần vở kịch
- lớp nhận xét.
-Nghe và nhắc lại tên bài học
- HS đọc một đoạn nối tiếp.
- Luyện đọc lần 1+ đọc từ khó
- Lần 2 + luyện đọc đúng
- Lần 3 + giải nghĩa từ
-HS luyện đọc nhóm đôi
-Lắng nghe
-Đọc thầm trả lời
-Câu nếu chúng ta có phép lạ.
-Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ
rất tha thiết……
-K1:Ước cây mau lớn để hái quả.
K2: Ước trẻ em trở thành người lớn


-Em hiểu câu thơ “Mãi mãi không còn
mùa đông”ý nói gì?
-Câu thơ “Hoá trái bom thành trái
ngon”có nghĩa là mong ước điều gì?
-Em thấy những ước mơ của các bạn nhỏ
trong bài thơ là những ước mơ như thế
nào?
-Cho HS đọc thầm lại bài thơ.
- Em thích ước mơ nào trong bài thơ?
-Nhận xét khen những ý kiến hay.
- Em hãy nêu nội dung bài thơ?
GV chốt lại ý đúng
c) Luyện đọc diễn cảm
-Yêu cầu hs đọc toàn bài và tìm giọng
đọc thích hợp của bài.
-Yêu cầu hs luyện đọc diễn càm khổ thơ
1,2
-Nhận xét tuyên dương.
C.Củng cố dặn dò:
-Nếu có phép lạ em sẽ ước muốn điếu gì?
-Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau
ngay để làm việc.
K3: Ước trái đất không còn mùa đông.
K4: Ước trái đất không còn bom đạn.
-Nói lên ước muốn của các bạn không
còn mùa đông giá lạnh,thời tiết lúc
nào cũng dễ chịu.không còn thiên tai
bảo lũ,không còn bất cứ tai họa nào
đối với con người

-Ước không có chiến tranh,con người
luôn sống trong hòa bình không có
chiến tranh
.
-Đó l nhà ững ước mơ cao c¶
-Cả lớp đọc thầm lại bài-Tự do phát
biểu.
-HS nêu
-4 HS nối tiếp lại đọc.
-Nêu giọng đọc toàn bài giọng hồn
nhiên,tươi vui,nhấn giọng những từ
ngữ thể hiện ước mơ niềm vui thích
của trẻ em
- HS thi đọc thuộc lòng
-lớp nhận xét.
-HS nêu
KHOA HỌC
Phòng bệnh béo phì
A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể:
- Nêu cách phòng bệnh béo phì:ăn uống điều độ, hợp lí , ăn chậm nhai kĩ .
Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT
B. Đồ dùng dạy học:- Hình trang 28, 29 sách giáo khoa; Phiếu học tập.
C. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. Khởi động
II. Kiểm tra: Kể tên một số bệnh do thiếu chất
dinh dưỡng?
III. Dạy bài mới:
+ HĐ1: Tìm hiểu về bệnh béo phì.
- Hát.

- Ba em trả lời.
- Nhận xét và bổ xung.

* Mục tiêu: Nhận dạng dấu hiệu béo phì ở trẻ
em. Nêu được tác hại.
* Cách tiến hành:
B1: Làm việc theo nhóm.
- GV chia nhóm và phát phiếu học tập.
B2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét và kết luận.
+ HĐ2: Thảo luận về nguyên nhân và cách
phòng chống bệnh béo phì.
* Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách
phòng bệnh.
* Cách tiến hành:
- GV nêu câu hỏi:
- Nguyên nhân gây nên béo phì là gì ?
- Làm thế nào để phòng tránh bệnh béo phì ?
- Em cần làm gì khi có nguy cơ béo phì?
- Gọi các nhóm trả lời. Nhận xét và kết luận.
+ HĐ3: Đóng vai
* Mục tiêu: Nêu nguyên nhân và cách phòng
bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng.
* Cách tiến hành:
B1: Tổ chức và hướng dẫn.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
B2: Làm việc theo nhóm:
- Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống.
- Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất.

B3: Trình diễn.
- Giáo viên nhận xét và tuyên dương.
IV. Hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố: Nêu nguyên nhân và cách phòng
tránh bệnh béo phì?
2. Dặndò: Vè nhà học bài và xẻm tước bài 14.
- Học sinh chia nhóm.
- Nhận phiếu học tập và thảo
luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét và bổ xung.
- Học sinh trả lời.
- Ăn quá nhiều, hoạt động ít...
- Ăn uống hợp lý, năng vận
động.
- Ăn uống điều độ, luyện tập thể
dục thể thao.
- Nhận xét và bổ xung.
- Học sinh chia nhóm và phân
vai.
- Nhận nhiệm vụ.
- Các nhóm thực hiện đóng vai.
HS lên trình diễn.
- Nhận xét
CHÍNH TẢ(nghe viết)
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I- Mục đích, yêu cầu
1. Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng sạch sẽ 1 đoạn trong bài: “Trung
thu độc lập.”
2. Làm đúng bài tập 2a,3a

II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ chép bài 2a

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
GV đọc cho hs viết: sương gió,thịnh
vượng,trợ giúp
- GV nhận xét
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC của bài
2. HD nghe viết
- Gọi hs đọc đoạn chính tả cần viết
- Anh chiến sĩ mơ ước đất nước ta trong
tương lai tươi đẹp như thế nào?
-Tìm những từ khó dễ lẫn mà các em hay
sai?
-Hướng dẫn hs viết: phấp phới,ở
giữa,ống khói
- GV đọc chính tả từng cụm từ
- GV đọc soát lỗi
- Chấm 10 bài, nhận xét
3. Hớng dẫn bài tập chính tả
Bài tập 2
- Chọn cho học sinh làm bài 2a
- Treo bảng phụ
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
a) Kiếm giắt, kiếm rơi, đánh dấu, kiếm
rơi, làm gì, kiếm rơi, đã đánh dấu.
- Nêu ND chuyện
Bài tập 3

- GV chọn bài 3a
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi
- Treo bảng cài
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn học sinh ghi nhớ bài.

- 2 em viết bảng lớp, lớp viết bảng
con .

- Nghe, mở SGK
- Lớp theo dõi sách, 1 em đọc
- Dòng thác nước đổ xuống làm chạy
máy phát điện....
-HS nêu
- HS luyện viết từ khó
- HS viết bài vào vở
- Đổi vở soát lỗi
- Nghe, chữa lỗi
- HS đọc yêu cầu
- Quan sát ND bảng phụ
- Đọc thầm, làm bài cá nhân
- 1em đọc bài làm
- Lớp nhận xét, bổ xung
- 1 em đọc chuyện vui đã điền đúng
- 2 em nêu ND chuyện
- HS đọc yêu cầu
- Làm bài vào nháp
- HS chơi thi tìm từ nhanh
- Mỗi tổ cử 5 em chơi

- Ghi từ tìm đợc vào phiếu
- Từng em lên cài từ tìm đợc vào bảng
cài
- Nhận xét.,biểu dơng tổ thắng cuộc.
THỂ DỤC
BÀI 15
I-MUC TIÊU:
-Kiểm tra động tác: Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều
sai nhịp. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác theo khẩu lệnh.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu:
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn
chỉnh trang phục tập luyện.
Trò chơi: Trò chơi tự chọn.
Ôn động tác quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái,
đổi chân khi đi đều sai nhịp.
GV điều khiển lớp tập 1-2 phút.
2. Phần cơ bản:
a. Kiểm tra đội hình đội ngũ:
Nội dung kiểm tra: Kiểm tra động tác quay sau, đi
đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai
nhịp.
Tổ chức và phương pháp kiểm tra: Tập hợp hàng
ngang. Kiểm tra theo từng tổ.
Cách đánh giá: Đánh giá theo mức độ thực hiện động

tác của từng HS. (Hoàn thành, Hoàn thành tốt và
chưa hoàn thành)
b. Trò chơi vận động
Trò chơi: Ném bóng trúng đích. GV cho HS tập hợp
theo hình thoi, nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi
cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp
cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS
hoàn thành vai chơi của mình.
3. Phần kết thúc: Đứng và hát vỗ tay theo nhịp.
GV nhận xét, đánh giá kết quả kiểm tra, công bố kết
quả kiểm tra.
HS tập hợp thành 4 hàng.
HS chơi trò chơi.
HS thực hành
Nhóm trưởng điều khiển.
HS chơi.
HS thực hiện.
Thứ 3 ngày 12 tháng 10 năm 2010.
TOÁN:

TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
-Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Bước đầu biết giải bài toán liên quan đếnà tìm hai số khi biết tổng và hiệu
của hai số đó.
II. Đồ dùng dạy học
III.Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Ổn định:
2.KTBC:
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn tìm hai số khi biết tổng và hiệu
của đó :
* Giới thiệu bài toán
-GV gọi HS đọc bài toán ví dụ trong SGK.
-GV hỏi: Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì ?
-GV nêu: Vì bài toán cho biết tổng và cho biết
hiệu của hai số, yêu cầu chúng ta tìm hai số nên
dạng toán này được gọi là bài toán tìm hai số
khi biết tổng và hiệu của hai số.
* Hướng dẫn và vẽ bài toán
-GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ bài toán, nếu HS
không vẽ được thì GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ
như sau:
+GV vẽ đoạn thẳng biểu diễn số lớn lên bảng.
+GV yêu cầu HS suy nghĩ xem đoạn thẳng
biểu diễn số bé sẽ như thế nào so với đoạn
thẳng biểu diễn số lớn +GV vẽ đoạn thẳng biểu
diễn số bé, sau đó yêu cầu HS lên bảng biểu
diễn tổng và hiệu của hai số trên sơ đồ.
+Thống nhất hoàn thành sơ đồ:
*Hướng dẫn giải bài toán (cách 1)
-GV yêu cầu HS quan sát kĩ sơ đồ bài toán và
suy nghĩ cách tìm hai lần của số bé.
-GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến, nếu HS nêu
đúng thì GV khẳng định lại cách tìm hai lần số

bé:
+GV dùng phấn màu để gạch chéo, hoặc bìa
để chia phần hơn của số lớn so với số bé và nêu
vấn đề: Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với
số bé thì số lớn như thế nào so với số bé ?
+GV: Lúc đó trên sơ đồ ta còn lại hai đoạn
thẳng biểu diễn hai số bằng nhau và mỗi đoạn
thẳng là một lần của số bé, vậy ta còn lại hai lần
của số bé.
+Phần hơn của số lớn so với số bé chính là gì
của hai số ?
+Khi bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé
thì tổng của chúng thay đổi thế nào ?
-2 HS lần lượt đọc trước lớp.
-Bài toán cho biết tổng của hai số
là 70, hiệu của hai số là 10.
-Bài toán yêu cầu tìm hai số.
-Vẽ sơ đồ bài toán.
+Đoạn thẳng biểu diễn số bé ngắn
hơn so với đoạn thẳng biểu diễn số
lớn.
+2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-HS suy nghĩ sau đó phát biểu ý
kiến.
-Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so
với số bé thì số lớn sẽ bằng số bé.
+Là hiệu của hai số.
+Tổng của chúng giảm đi đúng
bằng phần hơn của số lớn so với số
bé.

+Tổng mới là 70 – 10 = 60.

+Tổng mới là bao nhiêu ?
+Tổng mới lại chính là hai lần của số bé, vậy
ta có hai lần số bé là bao nhiêu ?
+Hãy tìm số bé.
+Hãy tìm số lớn.
-Yêu cầu HS trình bày bài giải của bài toán.
-GV yêu cầu HS đọc lại lời giải đúng, sau đó
nêu cách tìm số bé.
-GV viết cách tìm số bé lên bảng và yêu cầu
HS ghi nhớ.
* Hướng dẫn giải bài toán (cách 2)
-GV yêu cầu HS quan sát kĩ sơ đồ bài toán và
suy nghĩ cách tìm hai lần của số lớn.
-GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến, nếu HS nêu
đúng thì GV khẳng định lại cách tìm hai lần số
lớn:
+GV dùng phấn màu vẽ thêm vào đoạn thẳng
biểu diễn số bé để số bé “bằng” số lớn và nêu
vấn đề: Nếu thêm vào số bé một phần đúng
bằng phần hơn của số lớn so với số bé thì số bé
như thế nào so với số lớn ?
+GV: Lúc đó trên sơ đồ ta có hai đoạn thẳng
biểu diễn hai số bằng nhau và mỗi đoạn thẳng là
một lần của số lớn, vậy ta có hai lần của số lớn.
+Phần hơn của số lớn so với số bé chính là gì
của hai số ?
+Khi thêm vào số bé phần hơn của số lớn so
với số bé thì tổng của chúng thay đổi thế nào ?

+Tổng mới là bao nhiêu ?
+Tổng mới lại chính là hai lần của số lớn, vậy
ta có hai lần số lớn là bao nhiêu ?
+Hãy tìm số lớn.
+Hãy tìm số bé.
-GV yêu cầu HS trình bày bài giải của bài
toán.
-GV yêu cầu HS đọc lại lời giải đúng, sau đó
nêu cách tìm số lớn.
-GV viết cách tìm số lớn lên bảng và yêu cầu
HS ghi nhớ.
-GV kết luận về các cách tìm hai số khi biết
tổng và hiệu của hai số đó.
c.Luyện tập, thực hành :
Bài 1
+Hai lần số bé là 70 – 10 = 60.
+Số bé là 60 : 2 = 30.
+Số lớn là 30 + 10 = 40 (hoặc 70 –
30 = 40)
-1 HS lên bảng làm bài, HS HS cả
lớp làm bài vào giấy nháp.
-HS đọc thầm lời giải và nêu:
Số bé = (Tổng – Hiệu) : 2
-HS suy nghĩ sau đó phát biểu ý
kiến.
+Thì số bé sẽ bằng số lớn.
+Là hiệu của hai số.
+Tổng của chúng tăng thêm đúng
bằng phần hơn của số lớn so với số
bé. Giải

+Tổng mới là 70 + 10 = 80.
+Hai lần số bé là 70 + 10 = 80.
+Số lớn là 80 : 2 = 40.
+Số bé là 40 – 10 = 30 (hoặc 70 –
40 = 30).
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào giấy nháp.
-HS đọc thầm lời giải và nêu:
Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2
-HS đọc.
-Tuổi bố cộng với tuổi con là 58
tuổi. Tuổi bố hơn tuổi con là 38
tuổi.
-Bài toán hỏi tuổi của mỗi người.

-GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
-Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì ?
-Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì sao em biết
điều đó ?
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.
-GV nhận xét và ch điểm HS.
Bài 2
-GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-GV hỏi: Bài toán thuộc dạng toán gì ?
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố- Dặn dò:

-Tìm hai số khi biết tổng và hiệu
của hai số đó. Vì bài toán cho biết
tuổi bố cộng tuổi con, chính là cho
biết tổng số tuổi của hai người.
Cho biết tuổi bố hơn tuổi con 38
tuổi chính là cho biết hiệu số tuổi
của hai bố con là 38 tuổi, yêu cầu
tìm tuổi mỗi người.
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS
làm theo một cách, HS cả lớp làm
bài vào VBT.
-HS nêu ý kiến.
TẬP LÀM VĂN :
Luyện tập phát triển câu chuyện.
I.Mục đích – yêu cầu:
-Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn 1,3,4.
-Nhận biết được cách sắp xếp các đoạn văn theo trình tự thời gian và tác dụng
của câu mở đầu mỗi đoạn văn.
-Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời
gian
II. Đồ dùng dạy – học.
-Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề.
-Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra:
- Trả bài của học sinh thu về nhà
-Nhận xét cho điểm HS.
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài.

b) Híng dÉn luyện tập
Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
? Bµi tËp yªu cÇu g×?
-1 HS đọc cả lớp lắng nghe
-đọc lại truyện vào nghề
- yêu cầu các em dựa theo tiểu thuyết
vào nghề để viết lại câu mở đầu cho
từng đoạn văn.

-Cho HS làm bài, GV phát 4 tờ giấy khổ to
cho 4 HS làm bài.
-Cho HS trình bày
-Nhận xét khen những HS viết hay.
Bài tập 2:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2.
? Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự
nào?
? Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì
trong việc thể hiện trình tự ấy?
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày
- Nhận xét chốt lại ý đúng.
a) Các đoạn văn được sắp xếp theo trìh tự
thời gian.
b) Các câu mở đầu đoạn có vai trò: thể
hiện sự tiếp nối về thời gian để mỗi đoạn
văn đó với đoạn văn trươc nó.
Bµi tËp 3:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3
-Giao việc:Em hãy kể lại 1 trong những

trướng hợp câu chuyện đó.Khi kể các em
cần chú ý làm nổi rõ trình tự nối tiếp nhau
của các sự việc
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày trước lớp
-Nhận xét khen những HS kể hay biết
chọn đúng câu chuyện kể theo trình tự thời
gian.
3. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Yêu cầu ghi nhớ:có thể phát triển câu
chuyện theo trình tự thời gian nghĩa là
việc nào xẩy ra trước thì kể tríc và ngược
lại.
-Mỗi HS làm bài cá nhân.
-4 HS được phát giấy làm bài vào
giấy- dán kết quả vào bảng lớp.
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc to lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-Lần lượt phát biểu
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc lớp lắng nghe
-HS chuẩn bị cá nhân
-1 HS thi kể trước lớp
-Lớp nhận xét
ĐẠO ĐỨC :
Tiết kiệm tiền của. (tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.

- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
- Sử dụng tiết kiệm quần áo , sách vở , đồ dùng , điện nước ,...trong cuộc sống
hằng ngày .

- Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiền của.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN : SGK , thẻ xanh đỏ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: làm việc cá nhân ( BT 4 SGK )
GV kết luận: ý kiến a,b,g,h,k là đúng. Còn ý kiến
khác là không đúng.
GV nhận xét khen những HS biết tiết kiệmvà nhác
HS biết tiết kiệm hàng ngảy trong sinh hoạt.
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm tổ( BT 5)
Cách ứng xử như vậy đãphù hợ chưa? có cách ứng
xử nào khác không ? Vì sao?
GV Kết luân cách ứng xử trong mỗi tình huống.
Hoạt động củng cố:
Thực hánh tiết kiệm tiền của,đồ dùng,đồ chơi
,điện ,nưởc trong sinh hoát hàng ngày
HS làm bài tập- chữa BT và
giải thích – cả lớp trao đổi,
nhận xét.
HS đóng vai tình huống BT
5
HS thảo luận theo câu hỏi:
HS trả lời
HS đọc phần ghi nhớ SGK
Luyện từ và câu

Cách viết tên người tên địa lý nước ngoài.
I.Mục tiêu
Nắm được quy tắc viết tên người tên địa lý nước ngoài.
-Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên người, tên địa lý nước
ngoài phổ biến, quen thuộc.
II. Chuẩn bị.
-Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Phần nhận xét:
Bµi 1: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1.
-Cho HS đọc tên người tên địa ly.ù
-Nhận xét.
Bµi 2: -Cho HS đọc yêu cầu bài tËp 2.
Yêu cầu các em nêu nhận xét về cấu tạo và
cách viết mỗi bộ phận trong tên riêng nước
ngoài
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày dựa vào gợi ý

-Nhận xét chốt lại
*Tên người
Lép Tôn-Xtôi: gồm 2 bộ phận Lép và Tôn-
xtôi.
Bộ phận 1 gồm1 tiếng: Lép
Bộ phận 2 gồm2 tiếng: Tôn -xtôi
Tương tự với các tên khác

*Tên địa lý
-Hi-ma-lay-a :Một bộ phận 4 tiếng
Tương tự với các tên khác.
H: Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết như
thế nào?
H: Cách viết các tiếng trong từng bộ phận
được viết như thế nào?
Bµi 3:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3
-Giao việc: các em phải nhận xét xem cách
viết các tên người tên địa lý có gì đặc biệt.
Cho HS trình bày
-Nhận xét chốt lại cách viết giống như tên
riêng việt nam:Tất cả các tiếng đều viết
hoa.
-Cho HS đọc phần ghi nhớ của bài học
-Cho HS lấy ví dụ minh hoạ
3. Phần luyện tập:
Bµi tËp 1:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1
-Giao việc: các em phải viết lại các tên
riêng đó cho đúng.
-Cho HS làm bài phát giấy cho 3 HS.
-Cho HS trình bày bài làm.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
H:đoạn văn viết về ai?
Gv đoạn văn viết về nơi gia đình Lu-i Pa-
xtơ(1822-1895) là nhà bác học nổi tiếng thế
giới đã chế ra các loại vác xin trị bệnh trong
đó có bệnh dại.

Bµi tËp 2:
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2.
-Giao việc:Viết lại những tên riêng đó cho
-1 Số HS đọc tên người, tên địa lý.
-HS nhận xét.
-1 HS đọc to lớp đọc thầm.
-HS làm bài cá nhân.
-1 Vài HS trình bày.
-Lớp nhận xét.
-Được viết hoa
-Giữa các tiếng trong cùng bộ phận
có gạch nối.
-HS đọc to lớp lắng nghe.
-HS đọc thầm lại tên người tên địa
lý ở bài tËp 3 và làm bài.
-1 Số HS phát biểu
-Lớp nhận xét
-2-3 HS đọc phần ghi nhớ cả lớp
đọc thầm
- HS lấy VD minh hoạ nội dung.
-1 HS đọc to lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân vào vở.
-3 HS làm bài vào giấy.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×