Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ NCBH: «Chuyên đề NCBH Môn Tự nhiên xã hội Lớp 1 Bài 20: An toàn trên dường đi học.»

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.16 MB, 35 trang )

ÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ G
Chuyên đè NCBH Môn: Tự nhiên xã hội
Bài 20: An toàn trên dường đi học
Lớp: 1
Giáo viên hướng dẫn: ………………….
Sinh viên thực hiện: ……………………..


BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ NCBH:
«Chuyên đề NCBH
Môn Tự nhiên xã hội Lớp 1
Bài 20: An toàn trên dường đi học.»




Trong xu thế hiện nay, việc tích hợp âm thanh, hình ảnh và video vào
bài giảng điện tử là một trong những nội dung quan trọng. Đặc biệt là với
Giáo dục Tiểu học, học sinh tiểu học cơ bản là chưa thích học mà chỉ
thích chơi, chưa biết làm văn, các bài giảng cần có nhiều hiệu ứng âm
thanh, hình ảnh, video để bài giảng trở lên sinh động và hấp dẫn hơn.

•          Trong thực tế, giáo viên tiểu học hiện nay đã đưa vào bài giảng hệ
thống multimedia (âm thanh, hình ảnh, video) khá phổ biến. Tuy nhiên,
một khó khăn đặt ra là họ không biết cách chỉnh sửa, cắt ghép để làm sao
cho phù hợp. Họ sưu tầm các hình ảnh, âm thanh và videos từ Internet để
bổ sung vào bài giảng khá vất vả do phải tìm kiếm và đôi khi hình ảnh,
âm thanh, video đưa vào lại không phù hợp với nội dung của bài giảng…





Để giải quyết được những khó khăn nêu trên, chuyên đề này sẽ
giúp cho giáo viên tiểu học có thể dễ dàng thực hiện việc tự mình biên
tập nội dung có âm thanh, hình ảnh, video bằng cách tự mình thu âm,
chụp ảnh, quay video rồi lồng ghép vào trong bài giảng. Công cụ ở đây
đơn giản là việc thu âm, chụp ảnh, quay video bằng chính điện thoại của
họ, từ điện thoại có thể đưa vào máy tính để thực hiện việc chỉnh sửa cắt
ghép,.. Trong Bài giảng điện tử này, chúng tôi giới thiệu các phần chỉnh
sửa, cắt ghép ảnh, âm thanh, video ……. Chính vì vậy, mọi khó khăn về
multimedia sẽ được giải quyết. Từ đó bài giảng điện tử sinh động, hấp
dẫn hơn, lôi cuốn học sinh vào bài học. Từ đó góp phần nâng chất lượng
daỵ học. Trân trọng giới thiệu tài liệu sau: BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ
NCBH: «Chuyên đề NCBH Môn: Tự nhiên xã hội Lớp 1 Bài 20:
An toàn trên dường đi học.»


KIỂM TRA BÀI CŨ

Em hãy quan sát bức tranh và cho
biết bức tranh vẽ về cuộc sống ở đâu?
Vì sao em biết?


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Em hãy quan sát
bức tranh và cho biết bức
tranh vẽ về cuộc sống ở đâu?
Vì sao em biết?
Bức tranh vẽ cuộc sống ở
thành thị.

Vì ở trong tranh có rất nhiều
người, có nhiều phương tiện
giao thông trên đường phố như
ô tô, xe máy,... có nhiều cửa
hàng, cửa hiệu, nhà cửa mọc
san sát nhau,...


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Em hãy quan sát
bức tranh và cho biết bức
tranh vẽ về cuộc sống ở đâu?
Vì sao em biết?

Bức tranh vẽ cuộc sống ở
nông thôn.
Vì nhà cửa ở trong tranh chủ
yếu là nhà mái ngói, có ruộng
lúa, con trâu, mọi người đang đi
làm công việc đồng áng…


Bức ảnh chụp cảnh sau một vụ tai nạn giao thông.


TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

BÀI 20: AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC



HOẠT ĐỘNG 1: THẢO LUẬN NHÓM

Nhiệm vụ
Hãy quan sát các bức tranh và trả lời
câu hỏi:
1. Bức tranh vẽ gì?
2. Điều gì có thể xảy ra với các bạn
nhỏ trong tranh?
3. Chúng ta nên khuyên các bạn ấy
điều gì?


1

4

3

2

5


1. Bức tranh vẽ gì?
2. Điều gì có thể xảy ra với các bạn nhỏ trong tranh?
3. Chúng ta nên khuyên các bạn ấy điều gì?

1

2


3

4

5


Tranh 1( nhóm 1)

- Bức tranh vẽ các bạn nhỏ đang đá bóng trên vỉa hè một bạn chạy ra cả
lòng đường để đá bóng, bên cạnh có một chiếc xe máy và một chiếc ô tô
đang phanh gấp
- Bạn nhỏ có thể bị xe đâm phải.
- Lời khuyên: Không được đá bóng ở trên vỉa hè hay lòng đường.


Tranh 2( nhóm 2)

- Bức tranh vẽ các bạn nhỏ đang nô đùa trên thuyền có bạn cho tay ,
chân xuống sông để nghịch nước.
- Thuyền có thể bị lật,các bạn nhỏ có thể bị ngã xuống sông.
- Lời khuyên: Khi đi trên thuyền phải ngồi ngay ngắn và không được đùa
nghịch hay cho tay, chân xuống để nghịch nước.


Tranh 3( nhóm 3)

- Bức tranh vẽ một bạn nhỏ đang bám vào thành xe ô tô khi xe đang chạy.
- Bạn nhỏ có thể bị ngã xuống đường.

- Lời khuyên: Không được bám vào thành của xe ô tô khi xe đang chạy.


Tranh 4( nhóm 4)

- Bức tranh vẽ bạn nhỏ đi không đúng phần đường dành cho người đi bộ,
gần bạn nhỏ có một chiếc xe máy đang phanh gấp.
- Bạn nhỏ có thể bị xe đâm phải.
- Lời khuyên: Phải đi đúng phần đường dành cho người đi bộ.


Tranh 5( nhóm 5)

- Bức tranh vẽ các bạn nhỏ đang lội qua suối.
- Các bạn có thể bị trượt hân ngã
- Lời khuyên: Khi lội qua suối phải cẩn thận để không bị ngã .


KẾT LUẬN
Để tránh xảy ra các tai nạn trên đường, chúng
ta phải chấp hành những quy định về trật tự an
toàn giao thông: không được đá bóng trên vỉa
hè và dưới lòng đường; không được nô đùa hay
thả tay, chân xống dưới dòng nước khi đi
thuyền; không được bám vào thành xe ô tô…


TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

BÀI 20: AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC

HOẠT ĐỘNG 2: QUAN SÁT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI


Đường ở bức tranh thứ nhất và đường ở bức tranh thứ hai
có điểm gì khác nhau?

2

1


Câu hỏi: Nếu đường có
vỉa hè, người đi bộ phải
đi ở vị trí nào trên
đường?
Trả lời: Nếu đường có
vỉa hè, người đi bộ phải
đi trên vỉa hè.

1


Câu hỏi: Nếu đường
không có vỉa hè, người
đi bộ phải đi ở vị trí
nào của đường?

2

Trả lời: Nếu đường

không có vỉa hè người
đi bộ phải đi sát lề
đường bên phải.


- Khi đi trên đường
thấy tín hiệu đèn đỏ
chúng ta phải làm gì?
Chúng ta phải “dừng
lại”.
- Khi đi trên đường gặp
tín hiệu đèn xanh
chúng ta được phép
làm gì?
Chúng ta “được phép
đi”.


Trò chơi đèn hiệu giao thông!


KẾT LUẬN
- Khi đi bộ trên đường có vỉa hè, chúng ta phải đi
trên vỉa hè.
- Khi đi bộ trên đường không có vỉa hè, chúng ta
cần phải đi sát mép đường về bên tay phải của
mình.
- Khi đi trên đường thấy tín hiệu đèn đỏ ta phải dừng
lại, thấy tín hiệu đèn xanh ta mới được đi.



×