1
Trường ĐH Kinh Tế TP.HCM
GVHD : Th.s: Trương Thùy Minh
Giảng đường : B401
2
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
3
Danh sách nhóm thuyết trình
•
1. Hà Á Linh: nghiên cứu về Luận
Cương Chính Trị Tháng 10 –
1930
•
2. Hoàng Thị Xuân Vui: Nghiên
Cứu Về Chủ Trương Và Nhận
Thức Mới Của Đảng Giai Đoạn
1936 – 1939.
•
3. Võ Thị Ngọc Dung: Nghiên
Cứu Về Tình Hình Thế Giới Và
Trong Nước Giai Đoạn 1939 –
1945.
•
4. Nguyễn Thị Thanh Nhàn:
Nghiên Cứu Về Nội Dung Chủ
Trương Chuyển Hướng Chỉ Đạo
Chiến Lược Giai Đoạn 1939 –
1945.
•
5. Nguyễn Thị Thu Trang: Nghiên
Cứu Về Ý Nghĩa Của Sự Chuyển
Hướng Chỉ Đạo Chiến Lược Gai
Đoạn 1939 - 1945
•
6. Trần Ngọc Tâm: Nghiên Cứu về phát
động cao trào khàng Nhật cứu Nước
•
7. Văn Thị Tuyết Nhung: Nghiên Cứu
Chủ Trương Phát Động Tổng Khởi
Nghĩa Giai Đoạn 1939 – 1945.
•
8. Phạm Quốc Anh: đẩy mạnh khởi
nghĩa từng phần giai đoạn 1939 – 1945.
•
9. Nguyễn Thị Yến Nhi: thiết kế ô chữ
lịch sử và tìm hiểu tài liệu về tranh ảnh
và video về lịch sử trong giai đoạn
1939-1945
•
10. Nguyễn Văn Thành: Nghiên Cứu
Nguyên Nhân Thắng Lợi Và Bài Học
Kinh Nghiệm Của Cuộc Cách Mạng
Tháng và thiết kế slide chính.
•
11. Nguyễn Thị Phương Nhung: tổng
hợp bài nghiên cứu – hoàn thành bài
tiểu luận, hỗ trợ thiết kế slide và thuyết
trình.
4
Danh Mục Tài Liệu Tham Khảo
•
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo- Giáo trình Lịch sử Đảng cộng sản Việt
Nam- Nxb CTQG- Hà Nội. 2010.
•
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo- Một số chuyên đề Lịch sử Đảng Cộng
sản Việt Nam, tập I, II - Nxb CTQG- HN. 2007.
•
3. Đảng cộng sản Việt Nam- Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ X- NXB CTQG- HN. 2006.
•
4. Lê Mậu Hãn- Các Cương lĩnh của Đảng cộng sản Việt Nam-
Nxb CTQG- HN. 2000.
•
5. TS Đinh Xuân Lý (chủ biên)- Một số chuyên đề về tư tưởng Hồ
Chí Minh- Nxb CTQG- HN. 2009.
6. Trang web của tạp chí cộng sản
và các tài liệu thu thập từ
internet.
5
Mục Lục
•
I.Khái quát giai đoạn 1930 đến 1939
•
II.Hoàn cảnh lịch sử giai đoạn 1939-1945
•
III.Nội dung chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của đảng
•
1. Hội nghị ban chấp hành trung ương Đảng
•
2. Chủ trương – Nội dung chuyển hướng chỉ đạo của Đảng
•
3.Ý nghĩa chuyển hướng chỉ đạo chiến lược
•
IV. Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền
•
1. Cao trào kháng Nhật, cứu nước
•
2. Đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền bộ phận
•
3. Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa
•
4. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập ( 2-9-1945).
•
V. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tám năm 1945.
6
I.Khái quát giai đoạn 1930 đến 1939
1.Trong những năm 1930-1935
•
Nội dung chủ yếu của luận cương
•
Ý Nghĩa Luận Cương
•
Điểm Khác Giữa Luận Cương Chính Trị 10/1930 Với Cương
Lĩnh Chính Trị Đầu Tiên 2/1930
2.Trong những năm 1936-1939
•
Tình hình thế giới và trong nước
•
Chủ Trương Và Nhận Thức Mới Của Đảng:
–
Chủ Trương:
–
Nhận Thức Của Đảng Về Hai Nhiệm Vụ Dân Tộc Và Dân Chủ:
3. Kết luận Giai Đoạn 1936- 1939:
7
•
Vì vậy, nếu như cao
trào cách mạng
1930-1935 là cuộc
tổng diễn tập đầu tiên
thì cao trào cách
mạng 1936-1939 là
cuộc tổng diễn tập
thứ hai cho thắng lợi
của Cách mạng tháng
Tám sau này.
TỔNG KẾT GIAI ĐOẠN 1930-1939
8
9
II.Hoàn cảnh lịch sử
II.Hoàn cảnh lịch sử
1. Tình hình thế giới và
1. Tình hình thế giới và
trong nước
trong nước
:
:
a)Tình hình thế giới:
a)Tình hình thế giới:
1-9-1939 Đức tấn công Balan
1-9-1939 Đức tấn công Balan
3-9-1939 Anh Pháp tuyên
3-9-1939 Anh Pháp tuyên
chiến với Đức
chiến với Đức
Chiến tranh Thế giới thứ 2
Chiến tranh Thế giới thứ 2
bùng nổ
bùng nổ
Đức chiếm các nước
Đức chiếm các nước
Châu Âu
Châu Âu
6-1940 Đức tấn công
6-1940 Đức tấn công
Pháp,Pháp đầu hàng Đức
Pháp,Pháp đầu hàng Đức
22-6-1941 Đức tấn công Liên
22-6-1941 Đức tấn công Liên
Xô
Xô
10
b) Tình hình trong nước:
b) Tình hình trong nước:
- Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của chiến tranh thế giới thứ 2.
- Ở Việt Nam và Đông Dương Pháp thi hành chính sách thời
chiến rất trắng trợn
- 22/9/1940 phat xít nhật tiến vào Lạng Sơn và đổ bộ vào Hải
Phòng.
-
23/9/1940 Pháp ký hiệp định đầu hàng Nhật tại Hà Nội
Nhân dân ta chịu cảnh” một cổ bị hai tròng” áp bức của
Pháp-Nhậtmâu thuẫn giữa dân tộc ta với Đế Quốc, phát xít
Pháp-Nhật trở nên gay gắt hơn bao giờ hết.
11
III. 1.Hội nghị ban chấp hành trung ương Đảng
1. Hội nghị Ban chấp hành ĐCS Đông Dương lần 6 tháng 11-1939.
•
Thời gian- Địa điểm : tháng 11-1939- tại Bà Điểm ( Hóc Môn-
Gia Định) do Nguyễn Văn Cừ chủ trì .
•
Nội dung:
•
+ Nhiệm vụ trước mắt: đánh đổ đế quốc và tay sai, giành
độc lập dân tộc.
•
+ Chủ trương: Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất và
thành lập chính quyền Xô viết công nông binh, đề ra khẩu hiệu
tịch thu ruộng đất của thực dân đế quốc, địa chủ phản động và
lập Chính phủ dân chủ cộng hòa.
•
+ Phương pháp : chuyển sang hoạt động bí mật
•
+ Thành lập Mặt trận Thống nhất nhân dân Phản đế Đông
Dương thay cho Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
=> Đánh dấu bước chuyển hướng quan trọng- đặt nhiệm vụ giải
phóng dân tộc lên hàng đầu.
12
2.Hội nghị ban chấp hành trung ương Đảng lần 7
( tháng 11/1940)
•
Họp tại Đình Bằng-Từ Sơn-Bắc Ninh. Khặng định chủ
trương điều chỉnh chiến lược của hội nghị 6 là đúng
nhưng cần bổ sung thêm.
•
Hôi nghị trung ương này chủ trương là nhiệm vụ trung
tâm của toàn đảng, toàn dân lúc này chuẩn bị khởi
nghĩa vũ trang, là xây dựng lực lượng quần chúng, xây
dựng lực lượng Đảng cho vững mạnh.
•
Hội nghị cũng chủ trương là không được khởi nghĩa
một cách nóng vội.
13
Hình Ảnh Các Cuộc Đấu Tranh Thời Kỳ Mới
14
2. Những Cuộc Đấu Tranh Mở Đầu Thời KÌ Mới:
+ 13/1/1941 binh lính đồn chợ Rạng do đội Cung
chỉ huy đã nổi dậy chiếm đồn Đô Lương.- kéo về
Vinh nhưng cuộc binh chiến thất bại. Đội Cung
cùng 10 đồng chí của ông bị xử tử.
Cuộc binh biến
Đô Lương:
13/1/1941
+ P bắt thanh niên Việt Nam đi làm bia đỡ đãn
cho P ở biên giới Campuchia- Thái Lan.
+ cuộc khởi nghĩa nổ ra đêm 22 rạng sáng ngày
23/11/40 ở hầu khắp các tỉnh Nam Kỳ, chính
quyền cách mạng được lập ở nhiều nơi. TDP đàn
áp dã man – cuộc KN thất bại.
KN Nam Kỳ:
23/11/1940
Mở đầu pt đấu
tranh giải
phóng dân tộc.
Để lại cho cách
mạng những
bài học kinh
nghiệm quí
báu.
+ 22/9/1940 Nhật tấn công Pháp ở Lạng Sơn -
Pháp bỏ chạy về Thái Nguyên qua Bắc Sơn –
27/9/1940 Đảng bộ Bắc Sơn lãnh đạo nd đánh
Pháp – đội du kích Bắc Sơn ra đời.
+ Pháp NHật câu kết đàn áp sau một tháng cuộc
khởi nghĩa thất bại
KN Bắc Sơn:
27/9/1940
Ý Nghĩa
Nguyên Nhân Diễn Biến
ND
KN