Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Công thức Kinh Tế Vĩ Mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.97 KB, 7 trang )

CÔNG THỨC KINH TẾ VĨ MÔ
Nền kinh tế đơn giản

:H–F

Nền kinh tế đóng

:H–F–G

Nền kinh tế mở

:H–F–G–R

GDP: tổng sản phẩm quốc nội
GDP danh nghĩa: giá trị sản lượng HH&DV theo giá hiện hành
GDP thực tế: giá trị sản lượng HH&DV theo giá năm gốc
GNP: tổng sản phẩm quốc gia
AS: tổng cung
AD: tổng cầu
A0: tổng cầu tự định

A0 = C 0 + I 0

Am: tổng cầu cận biên

Am = Cm + Im

S: tiết kiệm
Sm: tiết kiệm cận biên
Y: thu nhập
T (Tx): thuế


T0: thuế ròng tự định
Tm: thuế ròng biên
Ti: thuế gián thu
Td: thuế trực thu (thuế thu nhập cá nhân)
Tr: chi chuyển nhượng (trợ cấp thất nghiệp/học bổng/hưu trí,…)
Tn: thuế ròng (>G: NS thặng dư – B > 0, =G: NS cân bằng, Tn = Tx - Tr
C: tiêu dùng
C0: tiêu dùng tự định
Cm: tiêu dùng cận biên
I: đầu tư
I0: đầu tư tự định
Im: đầu tư cận biên

I = De + In


De: khấu hao
In: đầu tư ròng
G: chi tiêu của chính phủ
X: xuất khẩu
M: nhập khẩu
M0: nhập khẩu tự định
Mm: nhập khẩu biên
W: tiền công
i: tiền lãi
R: tiền thuê
Pr: lợi nhuận
Prnộp, không chia: thuế thu nhập của DN + lợi nhuận DN giữ lại
NFFI: thu nhập ròng từ các yếu tố


NFFI = IFFI – OFFI

IFFI: thu nhập yếu tố xuất khẩu chuyển vào
OFFI: thu nhập yếu tố xuất khẩu chuyển ra nước ngoài
NDP: sản phẩm quốc nội ròng

NDP = GDP – De

NNP: sản phẩm quốc gia ròng

NNPmp = GNP – De
NNPfc = NNPmc – Ti

NI: thu nhập quốc dân

(fc: chi phí yếu tố sản xuất

NI

mp: giá thị trường)

= NNPfc = NNPmp – Ti
= W + R + i + Pr + NFFI

PI: thu nhập cá nhân

PI = NI – Prnộp, không chia + Tr

DI (Yd): thu nhập khả dụng


DI (Yd)

= PI – Td
=C+S
=Y–T

k: số nhân

k
(KT đơn giản)

=

=

(KT đóng)

=

=

=

(

Y = k . A0

)



H: tiền cơ sở (tiền mạnh)

H = CM + R M

CM: tiền mặt lưu hành
RM: tiền dự trữ trong ngân hàng
kM: số nhân tiền

kM =

̅

=

c: tỉ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng
d: tỉ lệ dự trữ chung
̅ ): cung tiền
SM (M

̅ ) = C M + DM
SM (M

DM: tiền gửi không kì hạn
LM: cầu tiền

LM

= L1 + L 2
= L0 + Lm.Y + Lmr.r


L1: cầu tiền giao dịch và dự phòng
L2: cầu tiền đầu cơ
L0: cầu tiền tự định
Lm: hệ số nhạy cảm cầu tiền theo Y
Lmr: hệ số nhạy cảm cầu tiền theo r
CPI: chỉ số giá hàng tiêu dùng

CPIt =

PPI: chỉ số giá hàng sản xuất
Id: chỉ số giảm phát theo GDP (chỉ số điều chỉnh GDP)

Idt

Ift: tỉ lệ lạm phát

=

. 100%

=

. 100%

Ift =

L: mức nhân dụng (tỉ lệ hữu nghiệp)

L% =


U: mức khiếm dụng (tỉ lệ thất nghiệp)

U% =

ố ượ


ườ
ượ

ố ượ


. 100%


à

. 100%

độ
ườ

ượ

ó


độ




. 100%


CHƯƠNG I
GDP (GNP) bình quân đầu người =

(
â

)


Tăng trưởng kinh tế: g =

CHƯƠNG II
 Phương pháp tính GDP:
 PP sản xuất (GTGT)

: GDP = GTGT

 PP chi tiêu

: GDP = C + I + G + X – M

 PP thu nhập

: GDP = W + i + R + Pr + Ti + De

Tx (tổng T) = Ti + Td
T (ròng) = Tx – Tr

GDP danh nghĩa

: GDPnt = QitPit

GDP thực tế

: GDPrt = QitPi0
i: loại sản phẩm thứ i
t: thời kì tính toán
Q: số lượng sản phẩm từng loại mặt hàng
P: giá từng loại mặt hàng
Pi0: giá của năm gốc

GNPmp = GDP + IFFI – OFFI
GNPfc = GNPmp - Ti
Chỉ số điều chỉnh GDP: Itd =

. 100%

GNP = GDP + IFFI – OFFI = GDP + NFFI
GDP = GNP – NFFI
Tổng thu nhập: Y = C + I + G + X – M
Tiết kiệm: S = Y – T – C
Tổng rò rỉ = Tổng bơm vào ⇨ S + T + M = I + G + X ⇨ (S – I) + (T – G) + (M – X) = 0


CHƯƠNG III

 KT giản đơn:
Tổng cầu: AD = C + I
Hàm tiêu dùng: C = C0 + Cm . Yd
Hàm tiết kiệm: S

= Yd – C = Yd – (C0 + Cm . Yd)
= – C0 + (1 – Cm)Yd = – C0 + Sm . Yd

Sm + Cm = 1

Hàm đầu tư: I = I0 + Im . Y

I0 = A0 – C0
Im = Am – Cm

Hàm thuế ròng: T = T0 + Tm . Y
 Không có CP : T = 0 ⇨ Yd = Y ⇨ C = C0 + Cm . Yd
 Có CP

: T = T0 + Tm . Y ⇨ Yd = Y – T ⇨ C = C0 – CmT0 + CmY(1 – Tm)

Hàm tổng cầu: AD = C0 + I0 + (Cm + Im)Y = A0 + Am . Y
 Xác định mức sản lượng cân bằng:
 Dựa vào mối quan hệ giữa AD & AS:
AS (Y) = AD = A0 + Am . Y ⇨ Y =

. A0 =

. A0


 Dựa vào mối quan hệ giữa S & I:
AD = C + I

Y = AD ⇔ S = I

AS = Y = Yd = C + S
Tình hình ngân sách: B = T – G
Sản lượng cân bằng mới: Y’ = A0 + A0 + Am . Y

 KT mở:
Hàm nhập khẩu: M = M0 + Mm . Y
Hàm tổng cầu: AD = C + I + G+ X – M

C = C0 – CmT0 + CmY(1 – Tm)
I = I0 + I m . Y
G = G0
T = T0 + Tm . Y
X = X0
M = M0 + Mm . Y


⇨ AD = C0 – CmT0 + I0 + G0 + X0 - M0 + [Cm(1 – Tm) + Im - Mm]Y
A0

Am

Cán cân thương mại: NX = X – M
 NX > 0

: Thặng dư thương mại (xuất siêu)


 NX = 0

: Cân bằng thương mại

 NX < 0

: Thâm hụt thương mại (nhập siêu)

 Xác định mức sản lượng cân bằng:
 Dựa vào mối quan hệ giữa AD & AS:
Y = A0 + Am . Y = C0 – CmT0 + I0 + G0 + X0 - M0 + [Cm(1 – Tm) + Im - Mm]Y
 Dựa vào mối quan hệ giữa tổng rò rỉ & tổng bơm vào:
S+T+M=I+G+X
 Chính sách tài khóa:
 KT suy thoái

: CSTK mở rộng ↑G, ↓T

 KT lạm phát

: CSTK thu hẹp ↑T, ↓G

CHƯƠNG IV
̅ ) = CM + DM
Cung tiền: SM (M
Cầu tiền: LM = L1 + L2 = L0 + Lm.Y + Lmr.r
Thị trường tiền tệ cân bằng: SM = LM
Hàm đầu tư theo lãi suất: I = I0 + Irm.r = I0 + Im.Y + Irm.r
 Chính sách tiền tệ: (Công cụ: nghiệp vụ thị trường mở/lãi suất chiết khấu/tỉ lệ dự

trữ bắt buộc)
 KT suy thoái: CSTT mở rộng

̅ ↑ ⇨ r↓ ⇨ I↑ ⇨ AD↑ ⇨ Y↑ ⇨ U↓
M

 KT lạm phát cao: CSTT thắt chặt

̅ ↓ ⇨ r↑ ⇨ I↓ ⇨ AD↓ ⇨ Y↓ ⇨ U↑
M

Định lượng cho CSTT: để Y = Yp – Y ⇨ A0 = I0 =

̅=
⇨ M

.


CHƯƠNG V
Phương trình đường IS: Y = AD
Phương trình đường LM: SM = LM

CHƯƠNG VII
 Nguyên nhân lạm phát:
 Lạm phát do cầu (do cầu kéo): tổng cầu tăng nhanh hơn tổng cung ⇨ áp dụng
CSTK thu hẹp.
 Lạm phát do cung (do chi phí đẩy): sụt giảm tổng cung vì CPSX tăng ⇨ tăng
tổng cung, giảm CPSX, nhập khẩu HH.
 Lạm phát theo thuyết số lượng tiền tệ: lượng cung tiền quá lớn trong lưu

thông ⇨ áp dụng CSTT thu hẹp.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×