Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Các công thức quan trọng kinh tế vĩ mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.31 KB, 4 trang )

1
MỘT SỐ CÔNG THỨC KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
(Chương trình đào tạo trực tuyến TOPICA)
Giảng viên: Phan Thế Công
Khoa Kinh tế – Đại học Thương mại – Hà Nội
Email:
 Công thức xác định tốc độ tăng trưởng kinh tế
1
1
D D
.100%
D
t t
t
G P G P
g
G P



=
.
 Công thức xác định GNP thực tế =
( )
( 1)
N .
t
t
r i
i
G P P Q



=

.
 Công thức xác định GNP danh nghĩa =
( )
( )
N .
t
t
n i
i
G P P Q=

.
 Ví dụ về GNP danh nghĩa: GNP
n
= ΣP
2009
.Q
i2009
.
 GNP thực tế (GNP
r
) đo lường tổng sản phẩm quốc dân sản xuất ra trong một thời kỳ,
theo giá cả cố định ở một thời kỳ lấy làm gốc. Công thức xác định GDP thực tế =
( )
( 1)
D .
t

t
r i
i
G P P Q

=

. Ví dụ: GNP
r
= ΣP
2008
.Q
i2009
.
 Công thức xác định GDP danh nghĩa =
( )
( )
D .
t
t
n i
i
G P P Q=

 Công thức xác định GDP thực tế theo phương pháp chi tiêu về HH%DV cuối cùng =
C + I + G + X – IM.
 Công thức xác định GDP thực tế tính theo giá thị trường theo phương pháp luồng thu
nhập = thu nhập từ thuê lao động + thu nhập từ thuê vốn + thu nhập từ thuê bất động
sản + thu nhập của doanh nghiệp + khấu hao + thuế gián thu.
 Công thức xác định GDP bình quân đầu người = GDP thực tế/tổng dân số.

 Công thức xác định NNP = GNP – khấu hao.
 Công thức xác định thu nhập quốc dân Y = GNP – khấu hao – thuế gián thu.
 Công thức xác định thu nhập quốc dân có thể sử dụng Y
D
= C + S = GNP – khấu hao
– thuế gián thu – thuế trực thu + trợ cấp.
 Công thức xác định lực lượng lao động = có việc + thất nghiệp (u)
2
 Thước đo thất nghiệp dựa trên cơ sở phân loại dân số hoạt động kinh tế (từ đủ 15 tuổi
trở lên): P
OP
= E + U + NL; trong đó, P
OP
là dân số hoạt động kinh tế, E là số người có
việc, U là số người thất nghiệp, và NL là những người không nằm trong lực lượng lao
động. Do đó, chúng ta có: L = U + E, trong đó: L là lực lượng lao động.
 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động là phần trăm của dân số hoạt động kinh tế nằm
trong lực lượng lao động: L/P
OP
. Tỷ lệ có việc (e
m
) và tỷ lệ thất nghiệp (u) được xác
định như sau:
m
E
e
L
=
;
1

m
U
u e
L
= = −
.
 Trong nền kinh tế có yếu tố chính phủ (nền kinh tế đóng), nếu gọi tiết kiệm của chính
phủ là S
G
thì tiết kiệm quốc dân là S
N
= S
G
+ S
P
; trong đó, tiết kiệm khu vực tư nhân
(S
P
) = thu nhập có thể sử dụng (Y
D
) - chi tiêu hàng hóa và dịch vụ của các hộ gia đình
(C); tiết kiệm của chính phủ cũng chính là cán cân ngân sách chính phủ (B = T - G).
 Công thức xác định xác suất danh nghĩa (i) = r + π.
 Công thức xác định chỉ số CPI của một năm/thời kỳ nào đó chính là tỷ số giữa giá trị
(chi phí) giỏ hàng của năm đó và giá trị (chi phí) giỏ hàng của năm cơ sở nhân với
100. Đó là:
0
0 0
( ).100
t

i i
t
i i
p q
CPI
p q
=


.
 Tổng cục Thống kê tính chỉ số giá tiêu dùng theo công thức Laspeyres, như sau:
0
0
.
i i
i
CPI d
CPI
d
=


 Công thức xác định Chỉ số điều chỉnh GDP =
.100
t
t
n
GDP
t
r

GDP
D
GDP
=
.
 Công thức xác định Tỷ lệ lạm phát =
1
1
.100%
t t
t
CPI CPI
CPI




=
.
 Công thức xác định Hàm tiêu dùng:
.
D
C C MPC Y= +
.
 Công thức xác định Hàm đầu tư:
.rI I d= −
, trong đó d là hệ số phản ánh độ nhạy
cảm của đầu tư với lãi suất thực tế (r).
 Trạng thái cân bằng trên thị trường hàng hóa: AD = AE = Y.
 Hàm tổng cầu (Hàm tổng chi tiêu) trong nền kinh tế giản đơn: AD = AE = C + I.

 Hàm tổng cầu (Hàm tổng chi tiêu) trong nền kinh tế đóng: AD = AE = C + I + G.
 Hàm tổng cầu (Hàm tổng chi tiêu) trong nền kinh tế mở: AD = AE = C + I + G + X – IM.
3
 Số nhân chi tiêu trong nền kinh tế giản đơn =
1
1
m
MPC
=

.
 Số nhân chi tiêu trong nền kinh tế đóng =
1
'
1 (1 )
m
MPC t
=
− −
.
 Số nhân chi tiêu trong nền kinh tế mở, giả định tỷ giá hối đoái không tác động đến các
biến số vĩ mô =
1
''
1 (1 )
m
MPC t MPM
=
− − +
.

 Số nhân thuế =
''
1 (1 )
t
MPC
m
MPC t MPM

=
− − +
.
 Số nhân ngân sách cân bằng m* = m + m
t
.
 Công thức xác định sản lượng cân bằng =
''
0
''. .
t
Y m A m T= +
; trong đó
A
là tổng các
giá trị tự định (giá trị không phụ thuộc thu nhập) và
T
là thuế tự định (không phụ thuộc
thu nhập).
 Hàm xuất khẩu ròng (cán cân thương mại) = NX = X – IM.
 Hàm thuế =
.T T t Y= +

.
 Hàm nhập khẩu =
.IM IM MPM Y= +
.
 Cán cân ngân sách của chính phủ = B = T - G.
 Công thức xác định cung tiền thực tế MS = M/P = M
1
= U + D = M
0
+ D.
 Công thức xác định cầu tiền thực tế MD = kY – hr, trong đó k là hệ số phản ánh độ
nhạy cảm của cầu tiền thực tế với thu nhập, h là hệ số phản ánh độ nhạy cảm của cầu
tiền thực tế với lãi suất thực tế.
 Trạng thái cân bằng trên thị trường tiền tệ MS thực tế = MD thực tế
 Lượng tiền cơ sở H = M
0
+ R.
 Tỷ lệ tiền mặt trong lưu thông so với lượng tiền gửi
0
M U
s
D D
= =
.
 Tỷ lệ dự trữ thực tế
r
a
a
R
D

=
.

Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
b
b
R
r
D
=
.
 Số nhân tiền m
M
=
1
M
a
s
m
s r
+
=
+
.
4
 Phương trình đường LM = r = f(Y) =
S
. .
.
M k M k

r Y Y
h P h h h
= − + = − +
.
 Phương trình của đường IS = r = g(Y) =
1
r .
'.
A
Y
d m d
= −
; trong đó d là hệ số phản ánh
độ nhạy cảm của đầu tư với lãi suất thực tế.
 Cân bằng đồng thời trên cả thị trường hàng hóa và tiền tệ khi IS = LM, hay chúng ta
giải hệ phương trình sau để tìm r
0
và Y
0
.

0
0
S
. .

.

S
. .

.
M k M k
r Y Y
r
h P h h h
Y
M k M k
r Y Y
h P h h h

= − + = − +

=



 
=


= − + = − +


 Phương trình đường Phillips =
.( *)
e
u u
  
= − −
 Tỷ giá hối đoái giữa đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ (e) = ngoại tệ/nội tệ

 Tỷ giá hối đoái giữa đồng ngoại tệ so với đồng nội tệ (E) = nội tệ/ngoại tệ
 Cán cân thanh toán quốc tế = cán cân thanh toán vãng lai + cán cân về vốn + sai lệch
thống kê.

×