Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

tuan 4 lop4:10-11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.19 KB, 31 trang )

Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010- 2011

Thứ hai, ngày 13 tháng 9 năm 2010
TẬP ĐỌC
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I. Mục tiêu:
-Đọc đúng các tiếng , từ khó:Long Xưởng ,tham tri chính sự , gián nghò đại phu , …
Đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ , nhấn
giọng ở các từ ngữ gợi tả , gợi cảm .
Đọc diễn cảm toàn bài , thể hiện giọng đọc phù hợp từng nhân vật .
-Hiểu các từ ngữ khó trong bài : chính trực , di chiếu , thái tử , thái hậu , phò tá ,
tham tri chính sự , giám nghò đại phu , tiến cử , …
- Hiểu nội bài : Ca ngợi sự chính trực , thanh liêm , tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến
Thành – Vò quan nổi tiếng , cương trực thời xưa .
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 36 , SGK
Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần luyện đọc .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc truyện Người
ăn xin và trả lời câu về nội dung .
- Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
a .Giới thiệu bài: Chủ đề “Măng mọc
thẳng”
-Một người chính trực.
- Quan sát tranh minh họa và hỏi : Bức tranh
vẽ cảnh gì
a. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc


- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trang 36 ,
SGK . (2 lượt )
- Gọi 2 HS khác đọc lại toàn bài .GV lưu ý
sửa chữa lỗi phát âm , ngắt giọng cho từng
HS .
- Gọi 1 HS đọc phần Chú giải trong SGK .
* Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc đoạn 1 .
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời:
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu .
- Bức tranh vẽ cảnh hai người đàn ông
đang đưa đi đưa lại một gói quà , trong nhà
một người phụ nữ đang lén nhìn ra .
- Lắng nghe .
- 3 HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự :
+HS 1:Tô Hiến Thành... Lý CaoTông
+ HS 2 : Phò tá … Tô Hiến Thành được .
+ HS 3 : Một hôm … Trần Trung Tá .
- 2 HS tiếp nối đọc toàn bài .
- 1 HS đọc thành tiếng .
- Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng .
- Đọc thầm , tiếp nối nhau trả lời .
+ Tô Hiến Thành làm quan triều Lý .
Giáo án lớp 4B - Người soạn: Đặng Diệu Anh
95
Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010- 2011
+ Tô Hiến Thành làm quan triều nào ?
+ Mọi người đánh giá ông là người như thế
nào ?

+ Trong việc lập ngôi vua , sự chính trực của
Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ?
+ Đoạn 1 kể chuyện gì ?
- Ghi ý chính đoạn 1 .
- Gọi HS đọc đoạn 2 .
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi :
+ Khi Tô Hiến Thành ốm nặng , ai thường
xuyên chăm sóc ông ?
+ Còn gián nghò đại phu Trần Trung Tá thì
sao ?
+ Đoạn 2 ý nói đến ai ?
+ Gọi 1 HS đọc đoạn 3 .
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi :
+ Đỗ thái hậu hỏi ông điều gì ?
+ Tô Hiến Thành đã tiến cử ai thay ông đứng
đầu triều đình ?
+ Vì sao thái hậu lại ngạc nhiên khi ông tiến
cử Trần Trung Tá ?
+ Trong việc tìm người giúp nước, sự chính
trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế
nào ?
+ Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính
trực như ông Tô Hiến Thành ?
- Nhân dân ca ngợi những người trung trực
như Tô Hiến Thành vì những người như ông
bao giờ cũng đặt lợi ích của đất nước lên trên
hết . Họ làm những điều tốt cho dân cho
nước
+ Đoạn 3 kể chuyện gì ?
- Gọi 1 HS đọc toàn bài , cả lớp đọc thầm và

tìm nội dung chính của bài .
- Ghi nội dung chính của bài .
* Luyện đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc toàn bài .
- Gọi HS phát biểu .
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc .
GV đọc mẫu .
- Yêu cầu HS luyện đọc và tìm ra cách đọc
+ Ông là người nổi tiếng chính trực .
+ Tô Hiến .... lập thái tử Long Cán .
+ Đoạn 1 kể chuyện thái độ chính trực của
Tô Hiến Thành trong việc lập ngôi vua .
- 2 HS nhắc lại .
- 1 HS đọc thành tiếng .
+ Quan tham tri ...hạ bên giường bệnh .
+ Do bận quá ...không đến thăm ông được .
+ Tô Hiến Thành lâm bệnh có Vũ Tán
Đường hầu hạ .
- 1 HS đọc thành tiếng .
+ Đỗ thái hậu hỏi ai ...quan nếu ông mất .
+ Ông tiến cử ....phu Trần Trung Tá .
+ Vì bà thấy Vũ ..ông lại được ông tiến
cử .
+ Ông cử người tài ba giúp nước chứ không
cử người ngày đêm hầu hạ mình .
+ Vì ông quan tâm đến triều đình , tìm
người tài giỏi để giúp nước giúp dân .
+ Vì ông không màng danh lợi , vì tình
riêng mà giúp đỡ , tiến cử Trần Trung Tá .
- Lắng nghe .

- Kể chuyện Tô Hiến Thành tiến cử người
giỏi giúp nước .
- 1 HS đọc thầm và ghi nội dung chính của
bài . Nội dung chính : Ca ngợi sự chính trực
và tấm lòng vì dân vì nước của bvò quan Tô
Hiến Thành .
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn , cả lớp
theo dõi để tìm ra giọng đọc .
- Cách đọc ( như đã nêu )
- Lắng nghe .
- Luyện đọc và tìm ra cách đọc hay .
Giáo án lớp 4B - Người soạn: Đặng Diệu Anh
96
Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010- 2011
hay.
- Yêu cầu HS đọc phân vai .
- Nhận xét , cho điểm HS .
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài và nêu đại ý .
-Vì sao nhân dân ngợi ca những người chính
trực như ông Tô Hiến Thành ?
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà học bài
- 1 lượt 3 HS tham gia thi đọc .
Chú ý :
Lời Tô Hiến Thành cương trực , thẳng thắn
Lời Thái hậu ngạc nhiên .
- 1 HS nêu đại ý .
- HS trả lời .
----------------------------------------------

Toán:
SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I.Mục tiêu:
-Giúp HS hệ thống hóa một số kiến thức ban đầu về:
+ So sánh hai số tự nhiên.
+Xếp thứ tự các số tự nhiên.
II.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh:
2.KTBC:
-GV gọi 2 HS lên bảng nêu giá trò số 5 bài 3.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học và
ghi tên bài lên bảng.
b.So sánh số tự nhiên:
* Luôn thực hiện được phép so sánh:
-GV: Hãy so sánh hai số 100 và 99.
-Số 99 có mấy chữ số ?
-Số 100 có mấy chữ số ?
-Số 99 và số 100 số nào có ít chữ số hơn, số
nào có nhiều chữ số hơn ?
-Vậy khi so sánh hai số tự nhiên với nhau,
căn cứ vào số các chữ số của chúng ta có thể
rút ra kết luận gì ?
-GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận trên.
-GV viết lên bảng các cặp số: 123 và 456;
7891 và 7578; …
-GV yêu cầu HS so sánh các số trong từng
cặp số với nhau.

-Có nhận xét gì về số các chữ số của các số
trong mỗi cặp số trên.
-Như vậy em đã tiến hành so sánh các số này
-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi để nhận xét.
-HS nghe giới thiệu bài.
-100 > 99 hay 99 < 100.
-Có 2 chữ số.
- Có 3 chữ số.
-Số 99 có ít chữ số hơn, số 100 có nhiều
chữ số hơn.
-Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn,
số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn.
-HS so sánh và nêu kết quả: 123 < 456;
7891 > 7578.
-Các số trong mỗi cặp số có số chữ số
bằng nhau.
Giáo án lớp 4B - Người soạn: Đặng Diệu Anh
97
Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010- 2011
với nhau như thế nào ?
-Trường hợp hai số có cùng số các chữ số, tất
cả các cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau
thì như thế nào với nhau ?
-GV yêu cầu HS nêu lại kết luận về cách so
sánh hai số tự nhiên với nhau.
* So sánh hai số trong dãy số tự nhiên và
trên tia số:
-GV: Hãy nêu dãy số tự nhiên.
-Hãy so sánh 5 và 7.

-Trong dãy số tự nhiên 5 đứng trước 7 hay 7
đứng trước 5 ?
-Trong dãy số tự nhiên, số đứng trước bé hơn
hay lớn hơn số đứng sau ?
-Trong dãy số tự nhiên số đứng sau bé hơn
hay lớn hơn số đứng trước nó ?
c.Xếp thứ tự các số tự nhiên :
-GV nêu các số tự nhiên 7698, 7968, 7896,
7869 và yêu cầu:
+Xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn.
+Xếp các số trên theo thứ tự từ lớn đến bé.
-Số nào là số lớn nhất trong các số trên ?
-Số nào là số bé nhất trong các số trên ?
-Vậy với một nhóm các số tự nhiên, chúng ta
luôn có thể sắp xếp chúng theo thứ tự từ bé
đến lớn, từ lớn đến bé. Vì sao ?
-GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận.
d.Luyện tập, thực hành :
Bài 1
-GV yêu cầu HS nối tiếp nêu kết quả.
Bài 2
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Muốn xếp được các số theo thứ tự từ bé đến
lớn chúng ta phải làm gì ?
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3 ( Tương tự bài 2)
4.Củng cố- Dặn dò:
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm
các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và

chuẩn bò bài sau.
-So sánh các chữ số ở cùng một hàng
lần lượt từ trái sang phải. Chữ số ở
hàng nào lớn hơn thì số tương ứng lớn
hơn và ngược lại chữ số ở hàng nào bé
hơn thì số tương ứng bé hơn.
-Thì hai số đó bằng nhau.
-HS nêu như phần bài học SGK.
-HS nêu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, …
-5 bé hơn 7, 7 lớn hơn 5.
-5 đứng trước 7 và 7 đứng sau 5.
-Số đứng trước bé hơn số đứng sau.
-Số đứng sau lớn hơn số đứng trước nó.
+7689,7869, 7896, 7968.
+7986, 7896, 7869, 7689.
-Số 7986.
-Số 7689.
-Vì ta luôn so sánh được các số tự nhiên
với nhau.
-HS nhắc lại kết luận như trong SGK.
-Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
-Phải so sánh các số với nhau.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.
-HS cả lớp.
Giáo án lớp 4B - Người soạn: Đặng Diệu Anh
98
Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010- 2011
***************************************************************************
*

Thứ ba, ngày 14 tháng 9 năm 2010
Sáng:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I. Mục tiêu:
- Hiểu được từ láy và từ ghép là 2 cách cấu tạo từ phức tiếng Việt : Từ ghép là từ gồm
những tiếng có nghóa ghép lại với nhau . Từ láy là từ có tiếng hay âm , vần lặp lại nhau.
- Phân biệt được từ ghép và từ láy , tìm được các từ ghép và từ láy dễ .
- Sử dụng được từ ghép và từ láy để đặt câu .
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết sẵn ví dụ của Phần nhận xét .
- Giấy khổ to kẽ sẵn 2 cột và bút dạ .
- Từ điển ( nếu có ) hoặc phô tô vài trang ( đủ dùng theo nhóm ) .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
- Hỏi : Từ đơn và từ phức khác nhau ở điểm
nào ? Lấy ví dụ .
- Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Tìm hiểu ví dụ:
- Gọi HS đọc ví dụ và gợi ý .
- Yêu cầu HS suy nghó , thảo luận cặp đôi .
+ Từ phức nào do những tiếng có nghóa tạo
thành ?
+ Từ truyện , cổ có nghóa là gì ?
+ Từ phức nào do những tiếng có vần , âm lặp
lại nhau tạo thành ?
- Giáo viên chốt ý đúng(sgv)

- Kết luận :
+ Những từ do các tiếng có nghóa ghép lại với
nhau gọi là từ ghép .
+ Những từ có tiếng phối hợp với nhau có
phần âm đầu hoặc phần vần giống nhau gọi là
từ láy
c. Ghi nhớ :
- Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ .
+ Thế nào là từ ghép , từ láy ? Cho ví dụ .
d. Luyện tập :
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- 2 HS thực hiện yêu cầu .
- Lắng nghe .
- 2 HS đọc thành tiếng .
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , thảo luận
và trả lời câu hỏi .
- Lắng nghe .
- 2 đến 3 HS đọc thành tiếng .
+ Nhắc lại ghi nhớ , sau đó nêu ví dụ :
- 2 HS đọc yêu cầu và nội dung bài .
Giáo án lớp 4B - Người soạn: Đặng Diệu Anh
99
Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010- 2011
- Yêu cầu HS trao đổi , làm bài .
- Kết luận lời giải đúng
- Hỏi lại HS : Tại sao em xếp từ bờ bãi vào
trong từ ghép ?(giáo viên giải thích)
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu .

- Các nhóm làm bài vào bảng nhóm.
- Gọi các nhóm gắn bảng, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung .
- Kết luận .
3. Củng cố, dặn dò:
+ Từ ghép là gì ? Lấy ví dụ .
+ Từ láy là gì ? Lấy ví dụ .
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà viết lại các từ đã tìm được
vào sổ tay từ ngữ và đặt câu với các từ đó .
- Hoạt động trong nhóm .
- Trình bày, nhận xét , bổ sung .
- Chữa bài .
- Vì tiếng bờ tiếng bãi đều có nghóa .
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK .
- Hoạt động trong nhóm .
- Gắn bảng, nhận xét , bổ sung .
- 1 HS đọc lại các từ trên bảng .
- 1 HS nêu
- 1 HS nêu
Câu Từ ghép Từ láy
a ghi nhớ , đền thờ , bờ bãi , tưởng
nhớ
nô nức
b dẻo dai , vững chắc , thanh cao ,.. mộc mạc , nhũn nhặn , cứng cáp , ..
- Hỏi lại HS : Tại sao em xếp từ bờ bãi vào
trong từ ghép ?
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm . Yêu

cầu HS trao đổi , tìm từ và viết vào phiếu .
- Gọi các nhóm dán phiếu , các nhóm khác
nhận xét, bổ sung .
- Kết luận đã có 1 phiếu đầy đủ nhất trên
bảng
3. Củng cố, dặn dò:
+ Từ ghép là gì ? Lấy ví dụ .
+ Từ láy là gì ? Lấy ví dụ .
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà viết lại các từ đã tìm được
vào sổ tay từ ngữ và đặt câu với các từ đó .
- Vì tiếng bờ tiếng bãi đều có nghóa .
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK .
- Hoạt động trong nhóm .
- Dán phiếu , nhận xét , bổ sung .
- Đọc lại các từ trên bảng .
- 1 HS nêu
- 1 HS nêu
-------------------------------------------------
Tiếng Việt:

















- Tiếp tục mở rộng vốn từ : Nhân hậu – Đồn kết
- Giải nghĩa các thành ngữ, tục ngữ có liên quan.
 !"#$%
 !"#&' (  !"#&' )*
Giáo án lớp 4B - Người soạn: Đặng Diệu Anh
100
Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010- 2011
GV hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
+,-.: Tìm từ có tiếng "" điền vào chỗ
trống trong các câu sau cho thích hợp:
a . Hội đã mở rộng vòng tay ……. đón nhận
những trẻ em gặp hồn cảnh khó khăn .
b. Hội đã lập quỹ……. để giúp đỡ những
người gặp khó khăn.
c. Chị ấy là một phụ nừ rất ……. .
+,-/: Từ nào sau đây khơng thuộc nhóm
nghĩa trong mỗi dãy từ sau:
a. bất hòa, lục đục, chia rẽ, chia sẽ, xích mích
b. tàn ác, hung ác, ác tính, hung dữ, tàn bạo.
+,-0: Em hiểu thế nào là “ Nhường cơm sẻ
áo”.
Đặt câu với thành ngữ trên.
&"#1$2"$*
-Nhận xét tiết học

-Về nhà xem lại bài
- H tự làm bài và trả lời:
a. nhân ái
b. nhân đạo
c. nhân hậu
- H tự làm bài và trả lời:
a. chia sẽ
b. ác tính
- H tự trả lời
---------------------------------------
Kể chuyện
MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH
I. Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa trả lời được các câu hỏi về nội dung , kể lại
được toàn bộ câu chuyện một cách tự nhiên , phối hợp với nét mặt , cử chỉ , điệu bộ .
- Hiểu được ý nghóa của truyện : Ca ngợi nhà thơ chân chính , có khí phách cao đẹp , thà
chết trên giàn lửa thiêu , không chòu khuất phục cường quyền .
- Biết đánh giá , nhận xét bạn kể .
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa truyện trang 40 , SGK phóng to .
- Giấy khổ to viết sẵn các câu hỏi , để chỗ trống cho HS trả lời + bút dạ .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
- Gọi HS kể lại câu chuyện đã nghe , đã đọc
về lòng nhân hậu .
- Nhận xét , cho điểm HS .
2. Bài mới:
a . Giới thiệu bài :
b.GV kể chuyện :

-GV kể chuyện lần 1 : Vừa kể , vừa chỉ vào
tranh minh họa và yêu cầu HS quan sát tranh .
- Yêu cầu HS đọc thầm các câu hỏi ở bài 1
-GV kể lần 2 .
c. Kể lại câu chuyện:
- 2 HS kể chuyện .
- Lắng nghe
- C l p th c hi n.ả ớ ự ệ
Giáo án lớp 4B - Người soạn: Đặng Diệu Anh
101
Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010- 2011
* Tìm hiểu truyện:
- Yêu cầu HS trong nhóm , trao đổi , thảo luận
để có câu trả lời đúng .
GV đến giúp đỡ , hướng dẫn những nhóm gặp
khó khăn . Đảm bảo HS nào cũng được tham
gia - Yêu cầu nhóm nào làm xong trước lên
bảng trình bày. Các nhóm khác nhận xét , bổ
sung cho từng câu hỏi .
- Kết luận câu trả lời đúng .
* Hướng dẫn kể chuyện :
- Yêu cầu HS dựa vào câu hỏi và tranh minh
họa kể chuyện trong nhóm theo từng câu hỏi
và toàn bộ câu chuyện .
- Gọi HS kể chuyện .
- Nhận xét , cho điểm từng HS .
- Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện .
- Gọi HS nhận xét bạn kể .
- Cho điểm HS .
* Tìm hiểu ý nghóa câu chuyện :

+ Vì sao nhà vua hung bạo thế lại đột ngột thay
đổi thái độ ?
+ Câu chuyện có ý nghóa gì ?(Ở mục tiêu)
- Gọi HS nêu ý nghóa câu chuyện .
- Tổ chức cho HS thi kể .
- Nhận xét tìm ra bạn kể hay nhất , hiểu ý
nghóa câu chuyện nhất .
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà kể lại truyện cho người thân
nghe , sưu tầm các câu chuyện về tính trung
thực mang đến lớp .
- 1 HS đọc câu hỏi , các HS khác trả lời
và thống nhất ý kiến rồi viết vào bảng
nhóm .
- Nhóm xong trước trình bày.
- Nhận xét , bổ sung .
- Gọi HS đọc lại .
-Gọi 4 HS kể chuyện tiếp nối nhau ( mỗi
HS tương ứng với nội dung 1 câu hỏi ) –
2 lượt HS kể .
- 3 đến 5 HS kể .
- Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu .
- Tiếp nối nhau trả lời đến khi có câu trả
lời đúng .
+ Vì nhà vua khâm phục khí phách của
nhà thơ .
- 3 HS nhắc lại .
- HS thi kể và nói ý nghóa của truyện .
- Học sinh.

3333333333333333333333333333333333333333333333333333333333
HƯỚNG DẪN TIẾNG VIỆT
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I/ MỤCTIÊU:
- Hiểu được từ láy và từ ghép là hai cách cấu tạo từ phức của Tiếng Việt .
- Biết phân biệt được từ láy và từ ghép, sử dụng từ láy và từ ghép để đặt câu .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
KTBC: Có mấy cách cấu tạo từ phức
của Tiếng Việt.? Đó là những cách nào ?
2. HD thực hành :
Bài 1: Tìm từ ghép và từ láy có trong các
Giáo án lớp 4B - Người soạn: Đặng Diệu Anh
102
Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010- 2011
từ sau : sừng sững , chung quanh , lủng
củng , hung dữ, mộc mạc , nhũn nhặn ,
cứng cáp , dẻo dai , vững chắc ,thanh cao ,
giản dò , chí khí .
Bài 2: Những từ nào là từ láy ?
a. ngay ngắn b. ngay thẳng c. ngay đơ
d. thẳng thắn e.thẳng đuột g. thẳng tắp
Bài 3:
Những từ nào không phải là từ ghép ?
a. chân thành , b. chân thật c. chân tình
d.thật thà e. thật sự g. thật tình
Bài 4 :Từ láy xanh xao dùng để tả màu sắc
của đối tượng nào ?
a. da người b. lá cây còn non
c. lá cây đã già d. trời

GV thu chấm – nhận xét bài làm của HS
3 Cũng cố dặn dò : VN hoàn thành vở bài
tập
HS làm nhóm 4
Đại diện nhóm trình bày
Từ ghép : chung quanh , hung dữ, dẻo dai ,
vững chắc , chí khí
Từ láy : mộc mạc, ……………
HS làm vở
HS làm vở
HS làm vở
***************************************************************************
*
Chiều
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Củng cố kó năng viết số, so sánh các số tự nhiên.
-Bước đầu làm quen với dạng toán x < 5, 2 < x < 5…
II.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh:
2.KTBC:
-Ghi dãy số tự nhiên chẵn, lẽ?
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1
-GV cho HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài.

-GV nhận xét và cho điểm HS.
-GV hỏi thêm về trường hợp các số có 4, 5,
6, 7 chữ số.
-GV yêu cầu HS đọc các số vừa tìm được.
Bài 3
-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe GV giới thiệu bài.
-1 HS lên bảng, HS cả lớp
làm VBT.
a) 0, 10, 100. b) 9, 99, 999.
-Nhỏ nhất: 1000, 10000, 100000,
1000000.
-Lớn nhất: 9999, 99999, 999999,
Giáo án lớp 4B - Người soạn: Đặng Diệu Anh
103
Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010- 2011
-GV viết lên bảng phần a của bài:
859  67 < 859167 và yêu cầu HS suy nghó
để tìm số điền vào ô trống.
-GV: Tại sao lại điền số 0 ?
-GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại,
khi chữa bài yêu cầu HS giải thích cách điền
số của mình.
Bài 4
-GV yêu cầu HS đọc bài mẫu, sau đó làm
bài.
-GV chữa bài và cho điểm HS.

4.Củng cố- Dặn dò:

-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà
làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và
chuẩn bò bài sau.
9999999.
-Điền số 0.
-HS giải thích.
-HS làm bài và giải thích tương tự như
trên.
-Làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh đổi
chéo vở để kiểm tra bài nhau.
Các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 5
là 3, 4. Vậy x là 3, 4.
-HS cả lớp.
----------------------------------------------
Toán:
45678
9 :;( 
-Tiếp tục ơn tập các số đến 1000000 ,các số có đến chín chữ số
-Làm các bài tập có liên quan
-Ơn tập nâng cao về số tự nhiên
+ !"#$%
 !"#&' (  !"#&' )*
.<" =>
- Các số có 9 chữ số thường được chia làm
mấy hàng ,mấy lớp.Cho ví dụ
- Mỗi hàng hơn kém nhau bao nhiêu lần ?
- Mỗi lớp hơn kém nhau bao nhiêu lần?
/?,"
GV đưa ra các bài tập H lần lượt làm các
bài tập sau:

.
+,-.: Tìm tất cả các số có 3 chữ số mà tổng
các chữ số bằng tích các chữ số của nó .
GV có thể hướng dẫn H cách giải để H tìm
ra đáp án đúng .

-GV chấm và chữa bài ,nhận xét .
+,-/ Từ 10 chữ số 0; 1; 2; 3; 4;5; 6;7; 8; 9
có thể lập được bao nhiêu chữ số có hai chữ
- HS tự trả lời.
- HS thảo luận theo nhóm và tìm cách làm sau đó
tự làm và chữa bài
Đáp án: Các chữ số có tổng bàng tích của nó là 1;
2; 3
1 + 2 + 3 = 1x 2 x 3 = 6
Vậy ta có các chữ số sau:
123; 132; 213; 231; 321; 312
Giáo án lớp 4B - Người soạn: Đặng Diệu Anh
104
Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010- 2011
số? Bao nhiêu số có hai chữ số khác nhau ?
GV hướng dẫn H làm để H tìm ra đáp án
đúng.
- Có 90 số (từ 10; 11 ;……; 99 )
- Có 81 số (trừ các số 11; 22; 33; 44; 55;
66; 77; 88; 99 )
&"#1$2"$*
-Nhận xét tiết học
-Về nhà xem lại bài
-HS đọc đề và thảo luận nhóm đơi để tìm ra đáp

án đúng:
- Có 90 số (từ 10; 11 ;……; 99 )
- Có 81 số (trừ các số 11; 22; 33; 44; 55; 66; 77;
88; 99 )
------------------------------------------------
ĐỊA LÝ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I.Mục tiêu : -Học xong bài này HS biết :Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt
động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn .
-Dựa vào tranh ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân: làm ruộng
bậc thang, khai thác khoáng sản, làm nghề thủ công.
- Nhận biết được khó khăn của giaothoong miền núi…
-Dựa vào hình vẽ nêu được quy trình sản xuất phân lân .
-Xác lập được mối quan hệ đòa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người.
II.Chuẩn bò : -Bản đồ Đòa lí tự nhiên VN .
-Tranh, ảnh một số mặt hàng thủ công ,khai thác khoáng sản …
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh:
-Cho HS chuẩn bò tiết học .
2.KTBC :
-Kể tên một số dân tộc ít người ở HLS .
-Kể tên một số lễ hội , trang phục và phiên
chợ của họ .
-Mô tả nhà sàn và giải thích t sao người
dân ở miền núi thường làm nhà sàn để ở ?
GV nhận xét ghi điểm .
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa

b.Phát triển bài :
1/.Trồng trọt trên đất dốc :
*Hoạt động cả lớp :
-GV yêu cầu HS dựa vào kênh chữ ở mục
1, hãy cho biết người dân ở HLS thường
trồng những cây gì ? Ở đâu ?
-GV yêu cầu HS tìm vò trí của đòa điểm ghi

-Cả lớp chuẩn bò .
-3 HS trả lời .
-HS khác nhận xét, bôû sung .
-HS dựa vào mục 1 trả lời :ruộng bậc thang
thường được trồng lúa,ngô, chè và được
trồng ở sườn núi .
-HS tìm vò trí .
Giáo án lớp 4B - Người soạn: Đặng Diệu Anh
105
Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010- 2011
ở hình 1 trên bản đồ Đòa lí tự nhiên VN .
-Cho HS quan sát hình 1 và trả lời các câu
hỏi sau :
+Ruộng bậc thang thường được làm ở
đâu ?
+Tại sao phải làm ruộng bậc thang ?

+Người dân HLS trồng gì trên ruộng bậc
thang ?
GV nhận xét ,Kết luận .
2/.Nghề thủ công truyền thống :
*Hoạt động nhóm :

- GV chia lớp thảnh 3 nhóm .Phát PHT cho
HS .
-GV cho HS dựa vào tranh ,ảnh, vốn hiểu
biết để thảo luận trong nhóm theo các gợi ý
sau :
+Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi
tiếng của một số dân tộc ở vùng núi HLS .
+Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm .
+Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm
gì?
GV nhận xét và kết luận .
3/.Khai thác khoáng sản :
* Hoạt dộng cá nhân :
- GV cho HS quan sát hình 3 và đọc SGK
mục 3 để trả lời các câu hỏi sau :
+Kể tên một số khoáng sản có ở HLS .
+Ở vùng núi HLS ,hiện nay khoáng sản nào
được khai thác nhiều nhất ?
+Mô tả quá trình sản xuất ra phân lân .
+Tại sao chúng ta phải bảo vệ ,giữ gìn và
khai thác khoáng sản hợp lí ?
+Ngoài khai thác khoáng sản ,người dân
miền núi còn khai thác gì ?
GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu hỏi
4.Củng cố :
GV cho HS đọc bài trong khung .
-Người dân ở HLS làm những nghề gì ?
-Nghề nào là nghề chính ?
-Kể tên một số sản phẩm thủ công truyền
thống ở HLS .

5.Tổng kết - Dặn dò:
- GV tổng kết bài .
-HS quan sát và trả lời :
+Ở sườn núi .
+Giúp cho việc giữ nước ,chống xói mòn .
+Trồng chè, lúa, ngô.
-HS khác nhận xét và bổ sung .
-HS dựa vào tranh ,ảnh để thảo luận .
-HS đại diện nhóm trình bày kết quả trước
lớp.
+Hàng dệt, may, thêu, đan lát,rèn, đúc …
+Màu sắc sặc sỡ, bền đẹp .
+Phục vụ cho đời sống sản xuất …
-HS nhóm khác nhận xét,bổ sung .
-HS cả lớp quan sát hình 3 và đọc mục 3 ở
SGK rồi trả lời :
+A-pa-tít, đồng,chì, kẽm …
+A-pa-tít .

+Vì khoáng sản được dùng làm nguyên
liệu cho nhiều ngành công nghiệp .
+Gỗ, mây, nứa…và các lâm sản quý khác .
-HS khác nhận xét,bổ sung.
-3 HS đọc .HS trả lời câu hỏi .
-HS cả lớp .
Giáo án lớp 4B - Người soạn: Đặng Diệu Anh
106

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×