Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

SỐ HỌC 6 - TIẾT 16 - LUYỆN TẬP 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.04 KB, 2 trang )

Trường THCS Tà Long – Giáo án số học 6
Ngày soạn: …………..
Tiết 16: LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
Qua bài học, học sinh cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây:
I. Kiến thức:
- Học sinh biết vận dụng các quy tắc về thứ tự thức hiện phép tính trong các biểu
thức để tính đúng giá trị của biểu thức.
II. Kỹ năng:
- Thực hiện thành thạo các phép tính và thứ tự thực hiện các phép tính.
III. Thái độ:
- Rèn cho học sinh tính chính xác, cẩn thận.
- Rèn cho học sinh tư duy so sánh, logic.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Luyện tập.
- Hoạt động nhóm.
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
I. Giáo viên: Sgk, giáo án.
II. Học sinh: Sgk, dụng cụ học tập, bài .
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:
- Lớp 6B: Tổng số: Vắng:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc?
- Thực hiện phép tính:
12 : {390 : [ 500 - (125 + 35 . 7 ) ] }
III. Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề:
Từ biểu thức ta có thể đặt ra những bài toán phù hợp với thứ tự thực hiện phép
toán. Trong phép toán có thể là phép tính có luỹ thừa. Cách thực hiện như vậy trên
máy tính ta làm thế nào. Để giải quyết vấn đề đó ta vào bài mới:


2. Triển khai bài dạy
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1:
GV: Phép tính ở câu a có dấu ngoặc
không?
HS: Không
GV: Thứ tự thực hiện như thế nào?
HS: Trả lời.
GV: Hãy lên bảng làm câu a?
HS: Một em lên bảng, các học sinh
khác làm bài vào vở và chú ý bài làm
của bạn để nhận xét.
1. Bài tập 77:
Thực hiện các phép tính :
a) 27 . 75 + 25 . 27 – 150
= 27 ( 75 + 25 ) – 150
= 27 . 100 – 150
= 2700 – 150 = 2550
Giáo viên: Nguyễn Duy Trí. />Trường THCS Tà Long – Giáo án số học 6
GV: Tương tự hãy cho biết đối với câu
b ta thực hiện như thế nào?
HS: Một em lên bảng, các học sinh
khác làm bài vào vở và chú ý bài làm
của bạn để nhận xét
b) 12 : {390 : [500 – (125 + 35 . 7)]}
= 12 : {390 : [ 500 – ( 125 + 245)]}
= 12 : {390 : [ 500 – 370]}
= 12 : {390 : 130}
= 12 : 3 = 4
Hoạt động 2

GV: Tương tự bài tập 77, hãy tính giá
trị biểu thức bài 78?
HS: Một học sinh lên bảng, cả lớp làm
vào vở nháp.
2. Bài tập 78:
Tính giá trị biểu thức :
12 000 – (1500 . 2 + 1800 . 3 + 1800 .
2 : 3)
= 12 000 – (3000 + 5400 + 1200)
= 12 000 – 9600
= 2400
Hoạt động 3
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện bài 80
HS: Đứng tại chổ trả lời.
3. Bài tập 80:
1
2
= 1
2
2
= 1 +3
3
2
= 1+3 +5
1
2
= 1
2
- 0
2


2
3
= 3
2
- 1
2
3
3
= 6
2
- 3
2
4
3
= 10
2
- 6
2
(0 + 1)
2
= 0
2
+ 1
2
(1 + 2)
2
> 1
2
+ 2

2
(2 + 3)
2
> 2
2
+ 3
2
Hoạt động 4
GV: Hướng dẫn học sinh sử dụng nút
nhớ, thêm nhớ, bớt nhớ, gọi nội dung
nhớ ở máy tính bỏ túi.
HS: Lắng nghe, ghi nhớ và thực hành.
GV: Hãy dùng máy tính bỏ túi để tính
các bài ở bài tập 81?
HS: Thực hiện.
4. Sử dụng máy tính bỏ túi:
(274 + 318) . 6
= 592 . 6
= 3552
34 . 29 + 14 . 35
= 986 + 490
= 1476
49 . 62 – 32 . 51
= 3038 – 1632
= 4670
IV. Củng cố
- Tìm chổ sai : 3 + 5 . 2 = 8 . 2 = 16
15 - 7 : 2 = 8 : 2 = 4
- Nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính?
- Làm bài tập 76 sgk.

V. Dặn dò
- Học kỹ phần đóng khung về thứ tự thực hiện các phép tính.
- Làm bài tập 79, 82 sgk.
- Chuẩn bị cho tiết sau: “Luyện tập”.
Giáo viên: Nguyễn Duy Trí. />

×