Tải bản đầy đủ (.pdf) (285 trang)

GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 12 TRỌN BỘ, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH SOẠN THEO HƯỚNG MỚI 2020 (DÙNG PHẦN MỀN CHUYỂN SANG .doc VÔ TƯ NHÉ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.4 MB, 285 trang )

GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12
Tuần 1 - Ngày soạn: 01/01/2020
PPCT: Tiết 1
Bài 1. VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nhận biết được công cuộc Đổi mới ở nước ta là một cuộc cải cách tồn diện về kinh tế – xã hội.
- Trình bày một số định hướng chính để đẩy mạnh cơng cuộc Đổi mới.
- Đánh giá bối cảnh và công cuộc hội nhập quốc tế và khu vực của nước ta.
2. Kĩ năng
- Khai thác được các thông tin kinh tế – xã hội từ bảng số liệu, biểu đồ.
- Liên hệ với các môn học khác và thực tiễn.
3. Thái độ
- Xác định tinh thần trách nhiệm của mỗi người đối với sự nghiệp xây dựng và phát triển đất
nước.
4. Năng lực hình thành
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực sử
dụng công nghệ thông tin và truyền thông.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ:
+ Năng lực sử dụng bản đồ
+ Năng lực sử dụng số liệu thống kê
+ Phân tích bảng số liệu về kinh tế xã hội của đát nước.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Chuẩn bị của GV
- Bản đồ Hành chính Đơng Nam Á.
- Một số hình ảnh, tư liệu về hội nhập.
2. Chuẩn bị của HS
- Nội dung bài học.
III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Vận dụng


Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng cao
thấp
- Diễn biến,
- Bối cảnh đổi mới; ảnh hưởng của cơng
Phân tích
Liên hệ thực tiễn
thành tựu của
cuộc đổi mới đối với sự phát triển đất
các thông tin,
địa phương
công cuộc đổi
nước
số liệu liên
mới.
- Xu thế chung trong hội nhập của nước
quan
ta
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Tình huống xuất phát (6 phút)
1. Mục tiêu
- Giúp học sinh khái quát lại những kiến thức mình đã biết về quá trình đổi mới của nước ta.
- Tìm ra những vấn đề học sinh chưa biết hoặc còn mập mờ để từ đó bổ sung và khắc sâu kiến
thức của bài học.
GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ

1



GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học
GV cung cấp hệ thống câu hỏi, học sinh trả lời nhanh và nhận điểm tổng hợp theo nhóm.
3. Phương tiện:
Phiếu câu hỏi (A1)
4. Tiến trình hoạt động
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ, chia học sinh thành 4 nhóm để trả lời nhanh 4 câu hỏi tương ứng
được ghi trên bảng theo thứ tự:
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Nêu các sự kiện lịch sử
Nước ta bước vào Định hướng đổi Những thành tựu
gắn với các mốc thời gian công cuộc đổi mới từ mới ở nước ta có cơ bản sau khi
sau: 1945, 1975, 1986, 1989, khi nào?
gì đặc biệt?
nước ta thực hiện
1995.
đổi mới?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS các nhóm cử đại diện nhanh chóng lên bảng ghi câu trả lời,
có thể cử nhiều bạn để bổ sung. HS hoàn thành nhiệm vụ trong 4 phút
- Bước 3: GV đánh giá câu trả lời của các nhóm, tổng hợp kết quả, lưu điểm, chỉnh sửa bổ sung
và dẫn dắt vào bài.
B. Hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG 1: CƠNG CUỘC ĐỔI MỚI LÀ MỘT CUỘC CẢI CÁCH TỒN DIỆN VỀ
KINH TẾ XÃ HỘI (18 phút)
1. Mục tiêu:
- Xác định và trình bày được bối cảnh, diễn biến, thành tựu của công cuộc đổi mới.
- Đánh giá được ảnh hưởng của công cuộc đổi mới đối với sự phát triển đất nước.

2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học:
- MINDMAP
3. Phương tiện: Giấy A1, bút lơng màu.
4. Tiến trình hoạt động
Bước 1: GV chia lớp thành 8 nhóm nhỏ, phát giấy A1 và bút lông, giao nhiệm vụ HS dựa vào
SGK, vốn hiểu biết để trả lời các câu hỏi:
1. Công cuộc đổi mới ở nước ta diễn ra trong bối cảnh như thế nào?
2. Trình bày diễn biến của qu trình ny.
3. Nêu những thành tựu nước ta đạt được sau khi thực hiện đổi mới.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ, GV nu một số gợi ý cho HS:
Bước 3: GV gọi HS trả lời các câu hỏi, sau đó điều chỉnh, bổ sung kết quả, hướng dẫn HS ghi
bài vào tập.
NỘI DUNG
a. Bối cảnh
- Ngày 30 - 4 - 1975: Đất nước thống nhất, cả nước tập trung vào hàn gắn các vết thương
chiến tranh và xây dựng, phát triển đất nước.
- Nước ta đi lên từ một nước nơng nghiệp lạc hậu.
- Tình hình trong nước và quốc tế những năm cuối thập kỉ 80, đầu thập kỉ 90 diễn biến phức
tạp.
GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ

2


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12
- Trong thời gian dài nước ta lâm vào tình trạng khủng hoảng, lạm phát kéo dài ở mức 3 con
số.
b. Diễn biến
- Năm 1979: Bắt đầu thực hiện đổi mới trong một số ngành (nông nghiệp, công nghiệp)
- Năm 1986 thực sự đổi mới.

- Ba xu thế đổi mới từ Đại hội Đảng lần thứ 6 năm 1986:
+ Dân chủ hoá đời sống kinh tế - xã hội.
+ Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN.
+ Tăng cường giao lưu và hợp tác với các nước trên thế giới.
c. Thành tựu
- Nước ta đã thốt khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài. Lạm phát được đẩy
lùi và kiềm chế ở mức một con số.
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao (đạt 9,5% năm 1999; 8,4% năm 2005; năm 2018 là
7,08%).
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hoá (giảm tỉ trọng khu
vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III).
- Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ cũng chuyển biến rõ nét (hình thành các vùng kinh tế trọng
điểm, các vùng chuyên canh...).
- Đời sống nhân dân được cải thiện làm giảm tỉ lệ nghèo của cả nước.
HOẠT ĐỘNG 2: NƯỚC TA TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ KHU VỰC (10 phút)
1. Mục tiêu
- Mô tả được bối cảnh kinh tế và phân tích được những thành tựu, thuận lợi, khó khăn
của nước ta trong quá trình hội nhập.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học
- Cặp đơi
3. Phương tiện
- Hình 1.2 SGK phóng to.
4. Tiến trình hoạt động
Bước 1: GV hướng dẫn HS dựa vào SGK, hình 1.2 và vốn hiểu biết, thảo luận trả lời các câu
hỏi:
1. Xu hướng tồn cầu hố cuối TK 20 có tác động như thế nào đến nước ta?
2. Nêu những minh chứng cụ thể về công cuộc hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ, GV nêu một số gợi ý cho HS:
- Có quan hệ ngoại giao: 189 quốc gia và vùng lãnh thổ.
- Quan hệ đối tác chiến lược với 13 quốc gia.

- Quan hệ đối tác toàn diện với 13 quốc gia
- Quan hệ với LB Nga, Trung Quốc, Ấn Độ nâng lên tầm đối tác chiến lược toàn diện.
3. Nêu thuận lợi và khó khăn khi hội nhập TG và KV?
Bước 3: HS thực hiện nhiệm vụ theo từng cặp với bạn ngồi cùng bàn. GV quan sát, gợi ý cho
HS.
Bước 4: GV gọi HS đại diện trình bày câu trả lời của mỗi câu hỏi, các HS khác bổ sung.
GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ

3


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12
-

GV chốt lại nội dung và hướng dẫn HS ghi bài.
NỘI DUNG
a. Bối cảnh
- Thế giới: Tồn cầu hóa là xu hướng tất yếu của nền kinh tế thế giới, đẩy mạnh hợp tác kinh
tế khu vực.
- Việt Nam là thành viên của ASEAN (7/95).
- Bình thường hóa quan hệ Việt – Mỹ năm 1995.
- Thành viên chính thức WTO tháng 1 năm 2007.
b. Thành tựu
- Thu hút vốn đầu tư nước ngoài (ODA, FDI, FPI)
- Đẩy mạnh hợp tác kinh tế, khoa học kĩ thuật, bảo vệ môi trường, an ninh khu vực.
- Phát triển ngoại thương ở tầm cao mới, VN xuất khẩu một số mặt hàng khá lớn (gạo, cà phê,
cao su, tiêu ,dệt may …)

HOẠT ĐỘNG 3: MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC ĐỔI
MỚI (7 phút)

1. Mục tiêu:
- Nhận biết được các định hướng đẩy mạnh công cuộc đổi mới và hội nhập.
- Nhận thức được vai trò, trách nhiệm của bản thân trong công cuộc đổi mới hiện nay.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học
- Cá nhân/ Cả lớp
3. Phương tiện: SGK
4. Tiến trình hoạt động
Bước 1: HS cùng đọc nội dung mục 3 trong SGK, thảo luận chung và trả lời các câu hỏi của GV:
1. Các định hướng được đưa ra có quá khó để thực hiện hay không?
2. Các định hướng này nếu muốn thành công thì cần phải làm gì hỗ trợ?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ. GV quan sát, gợi ý cho HS, cho HS tự do nêu quan điểm cá
nhân.
Bước 3: GV nhận xét, chốt nội dung.
NỘI DUNG
Một số định hướng chính đẩy mạnh công cuộc Đổi mới
- Thực hiện chiến lược tăng trưởng đi đơi với xóa đói giảm nghèo.
- Hồn thiện cơ chế chính sách của nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN.
- Đẩy mạnh CNH- HĐH gắn với nền kinh tế tri thức.
- Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế để tăng tiềm lực kinh tế quốc gia.
- Phát triển bền vững, bảo vệ tài nguyên môi trường.
- Đẩy mạnh phát triển y tế, giáo dục, chống tệ nạn xã hội.

GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ

4


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12
C. Hoạt động luyện tập (3 phút)
1. Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức, rà soát lại các năng lực được hình thành, rèn luyện trong tiết học.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm
3. Phương tiện:
- Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm trình chiếu hoặc in sẵn trên khổ giấy lớn.
4. Tiến trình hoạt động:
GV đọc câu hỏi, HS chọn nhanh đáp án đúng.
Câu 1. Yếu tố nào không phải là chủ trương của xu thế dân chủ hoá đời sống KT- XH?
A. Để người dân được toàn quyền trong mọi sinh hoạt và sản xuất
B. Nâng cao nhận thức của người dân về quyền lợi nghĩa vụ
C. Trao dần cho dân quyền tự chủ trong sản xuất và đời sống
D. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài
Câu 2. Việt Nam hiện nay là thành viên của các tổ chức quốc tế:
A. EEC, ASEAN, WTO
B. ASEAN, OPEC, WTO
C. ASEAN, WTO, APEC
D. OPEC, WTO, EEC
Câu 3. Sau khi thống nhất đất nước, nước ta xây dựng nền kinh tế từ xuất phát điểm là nền
sản xuất:
A. Công nghiệp
B. Công - nông nghiệp
C. Nông - công nghiệp
D. Nông nghiệp lạc hậu
Câu 4. Công cuộc đổi mới kinh tế nước ta bắt đầu từ năm:
A. 1976
B. 1986
C. 1987
D. 1996
Câu 5. Công cuộc đổi mới của nước ta từ năm 1986 là:
A. Đổi mới ngành nông nghiệp
B. Đổi mới ngành cơng nghiệp

C. Đổi mới về chính trị
D. Đổi mới toàn diện về kinh tế-xã hội
Câu 6. Khó khăn lớn nhất của nước ta trước thời kì đổi mới là:
A. Các nước cắt viện trợ
B. Mĩ cấm vận
C. Khủng hoảng kinh tế trầm trọng
D. Cơ sở hạ tầng bị tàn phá nặng nề
D. Hoạt động nối tiếp- hướng dẫn học tự học (1 phút)
1. Mục tiêu:
- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
- Dặn dò học sinh chuẩn bị trước cho tiết học sau về tư liệu, tranh ảnh, xem trước phim hoặc mang
theo các dụng cụ cần thiết.
2. Nội dung:
- HS về nhà học bài, tìm hiểu và làm các câu hỏi trắc nghiệm của bài học.
- Mang theo atlat Địa lí Việt Nam trong tiết học sau, bạn nào chưa có phải đi mua vì atlat cần cho cả
năm học và thi THPT quốc gia.

GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ

5


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12
V. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………………
………..
…………………………………………………………………………………………………………
………..
…………………………………………………………………………………………………………
………..

…………………………………………………………………………………………………………
………..
………………………………………………………………………………………………………

GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ

6


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12
Tuần 1 - Ngày soạn: 01/08/2019
PPCT: Tiết 1
BÀI 2. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Trình bày được vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ nước ta (đất liền, vùng trời, vùng biển)
- Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ đối với tự nhiên, kinh tế- xã hội và
quốc phòng
- Đề xuất giải pháp nhằm khai thác hiệu quả vị trí địa lí và lãnh thổ trong bối cảnh tồn cầu hóa.
2. Kỹ năng
- Xác định được trên bản đồ về phạm vi, vị trí lãnh thổ nước ta, xác định được toạ độ địa lí các
điểm ở cực Bắc, Nam, Đông, Tây.
- Đọc sơ đồ các bộ phận vùng biển nước ta.
3.Thái độ
- Củng cố lòng yêu quê hương đất nước, tự hào về tiềm năng của nước ta.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giao tiêp, hợp tác, ngôn ngữ
- Năng lực chuyên môn:
+ Sử dụng khai thác kiến thức từ bản đồ, tranh ảnh, hình vẽ.
+ Phát triển năng lực tư duy lãnh thổ.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Bản đồ tự nhiên Việt nam
- Bản đồ các nước Đông Nam Á
- Sơ đồ phạm vi các vùng biển theo luật biển Quốc tế 1982
- Atlat Việt Nam.
- Bài giảng, phiếu học tập và giấy A2 (hoặc bảng nhóm)
2. Chuẩn bị của học sinh
- Atlat Địa lí Việt Nam, sách tập ghi bài. Bút màu các loại,
- Các kiến thức đã học về AS AN, WTO, AFTA, những cơ hội và thách thức khi Việt Nam hội
nhập kinh tế quốc tế
III. MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT VỀ KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH
THÀNH
Nội
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
dung
* Đặc điểm vị - Trình bày
- So sánh vị trí - Đọc được bản đồ thấy - Liên hệ được
trí địa lí * được đặc điểm địa lí của nước ta được vị trí địa lí nước ta. với vấn đề phát
Phạm vi lãnh của vị trí địa lí với 1 số nước Đánh giá được lợi thế và triển kinh tế- xã
thổ nước ta.
và phạm vi
cùng vĩ độ.
khó khăn của vị trí địa lí hội Việt Nam.
GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ


7


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12
* Ý nghĩa của lãnh thổ nước
vị trí địa lí ta.
nước ta.
- Trình bày ý
nghĩa của vị trí
địa lí.

- Phân tích được
ảnh hưởng của vị
trí địa lí với tự
nhiên, kinh tế xã hội nước ta.

mang lại.
- Nhận xét, phân tích
được các bản đồ tranh ảnh.
- Giải thích được vì sao
nước ta khơng có khí hậu
khơ hạn như một số nước
cùng vĩ độ.

- Đưa ra được
các giải pháp
khắc phục khó
khăn sơ bộ.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

A. Tình huống xuất phát (5 phút)
1. Mục tiêu
- Kiến thức: Giúp cho học sinh nhớ lại kiến thức đã biết về được học ở THCS về vị trí địa lí và
phạm vi lãnh thổ nước ta.
- Kĩ năng: Xác định được vị trí VN trên bản đồ và Atlat.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học
- Đàm thoại
- Hình thức: cá nhân
3. Phương tiện:
Atlat Địa lý Việt Nam
4. Tiến trình hoạt động
- Bước 1: Giao nhiệm vụ:
+ Phương án 1: Yêu cầu học sinh quan sát Atlat Địa lí Việt Nam (trang 4, 5) Trình bày đặc điểm
của vị trí địa lí nước ta.
+ Phương án 2: GV dẫn dắt: Ở địa lí lớp 8 và 9 chúng ta đã được học về Việt Nam. Hôm nay chúng
ta thi nhau kể những điều các em biết về Việt Nam nhé.
- Bước 2: Chia lớp thành 4 đội mỗi đội kể ít nhất 5 đặc điểm của Việt Nam. Giáo viên ghi ra trên
bảng để tính điểm cộng.
- Bước 3: Từ phần trả lời của học sinh, giáo viên dẫn vào bài.
B. Hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG 1. TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CỦA VỊ TRÍ ĐỊA LÍ NƯỚC TA
(10 PHÚT)
1. Mục tiêu
- Trình bày được các đặc điểm của ví địa lí nước ta.
- Chỉ được trên bản đồ vị trí nước ta, tọa độ các điểm cực của nước ta: Bắc - Nam - Đông - Tây
2. Phương pháp/kĩ thuật
- Hoạt động nhóm cặp đơi

GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ


8


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12
- Phương pháp: đàm thoại, vấn đáp
1
A
B
A

2

8
7

C

D
4

3

6
5

GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ

9



GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12
3. Phương tiện
- Bản đồ Đông Nam Á và Atlat Địa lí Việt Nam. Lược đồ câm Việt Nam và Đơng Nam Á, có đánh
số các nước và các điểm cực cũng như các thông tin cơ bản để HS gắn biển.
4. Tiến trình hoạt động
- Bước 1: Giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS dựa vào hiểu biết của bản thân, Hoàn thành phiếu học tập
Câu hỏi
Trả lời

Nêu vị trí địa lí của nước ta

Tọa độ các điểm cực
- Cực Bắc
- Cực Nam
- Cực Đông
- Cực Tây
Tọa độ trên vùng biển
Nước ta nằm trong múi giờ nào
Nêu đặc điểm vị trí nước ta ngắn gọn nhất
- Bước 2: Học sinh hoàn thành phiếu học tâp theo cặp đôi và trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập
trong 2 phút.
- Bước 3: Giáo viên gọi học sinh bất khi trả lời. mỗi nhóm cặp mời 1 bạn trả lời 1 ý. Và chốt bài lại
một cách ngắn gọn. GV có thể kể thêm câu chuyện về các điểm cực
- GV cũng có thể dùng google arth để giúp HS tìm hiểu tốt hơn vị trí địa lí
1. Vị trí địa lí:
 Nằm ở rìa phía Đơng của bán đảo Động Dương, gần trung tâm khu vực Đơng Nam
Á.
 Tọa độ địa lí:
 Cực Bắc:
23023’ B (tỉnh Hà Giang)

 Cực Nam: 08034’ B (tỉnh Cà Mau)
 Cực Tây: 102009’ Đ (tỉnh Điện Biên)
 Cực Đông: 109024’ Đ (tỉnh Khánh Hòa)
 Trên vùng biển kéo dài tới khoảng 6050’B và từ 1010Đ đến 117020’Đ.
 Vậy Việt Nam vừa gắn liền với lục địa Á – Âu, vừa tiếp giáp với Biển Đông, thông
GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ

10


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12
ra Thái Bình Dương. Nước ta nằm trong múi giờ số 7.
HOẠT ĐỘNG 2. TÌM HIỂU PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ ĐÁNH GIÁ Ý NGHĨ VỊ TRÍ ĐỊA
LÍ – LÃNH THỔ NƯỚC TA (20 PHÚT)
1. Mục tiêu
- Trình bày được các bộ phận hợp thành lãnh thổ nước ta: Vùng đất, vùng biển, vùng trời.
- Đọc được thông tin từ Atlat và bản đồ
2. Phương pháp/kĩ thuật
- Hoạt động nhóm chuyên gia - mảnh ghép
3. Phương tiện
Atlat Địa lí Việt Nam và bản đồ tự nhiên Việt Nam.
4. Tiến trình hoạt động
- Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ:
GV chia lớp thành 4 hoặc 6 nhóm tùy sĩ số, yêu cầu các nhóm quan sát Atlat, khai thác SGK, dựa
vào kiến thức đã học, hiểu biết thực tế, hồn thành phiếu
học tập của các nhóm:
Nhóm 1,2 tìm hiểu vùng đất, vùng trời
Nhóm 3,4 tìm hiểu vùng biển
Nhóm 5,6 tìm hiểu ý nghĩ VTĐL và lãnh thổ
- Bước 2: Vịng 1: Nhóm chun gia: Học sinh có 3

phút làm chuyên gia để thực hiện nhiệm vụ và hoàn thành sản phẩm là sơ đồ tư duy trên giấy A2
- Bước 3: Vịng 2: Nhóm ghép: Tùy theo số lượng học sinh chia
thành 2 cụm hoặc 3 cụm. mỗi cụm 3 nhóm tương ứng với 3 nội
dung được giao. Mỗi nhóm chuyên gia sẽ đếm số từ 1 đến 3. Ai
chưa có số đứng lên đếm lại từ đầu. và di chuyển theo sơ đồ. Lưu
ý là chỉ di chuyển trong cụm của mình. Giáo viên chiếu sơ đồ và
hs có 30 giây để di chuyển về nhóm mới.
- Học sinh có 3 vịng di chuyển sản phẩm (nếu lớp chật) cịn rộng
thì sản phẩm của nhóm chun gia dán cố định trên bàn. Mỗi
nhóm có 1 phút 30 giây để trình bày lại những gì mình làm được
ở nhóm chuyên gia cho các bạn ở nhóm mới.
- Bước 4: Giáo viên kiểm tra, đánh giá các chuyên gia bằng cách hỏi các bạn được truyền tải lại
kiến thức vừa rồi. Sau đó cho điểm hoạt động chuyên gia. Mỗi cụm gọi ít nhất 3 người.
- Bước 5: Giáo viên chốt kiến thức.
2. Phạm vi lãnh thổ:
a. Vùng đất:
- Diện tích đất liền và các hải đảo 331.212km2.
- Biên giới :
+ Phía Bắc giáp Trung Quốc với đường biên giới dài 1300km.
+ Phía Tây giáp Lào 2100 km, Capuchia hơn 1100km.
+ Phía Đơng, Đơng Nam và Nam giáp biển.
- Nước ta có 4000 hịn đảo lớn, trong đó có hai quần đảo Trường Sa ( Khánh Hịa), Hồng Sa (Đà
Nẵng).
GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ

11


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12
b. Vùng biển: Diện tích khoảng 1 triệu km2 gồm nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng

đặc quyền kinh tế và vùng thềm lục địa.
c. Vùng trời Khoảng không gian bao trùm lên vùng đất và vùng biển.
3. Ý nghĩa của vị trí địa lí Việt Nam.
a. Ý nghĩa về tự nhiên
- Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Đa dạng về động – thực vật, nông sản.
- Nằm trên vành đai sinh khống nên có tài ngun khống sản.
- Có sự phân hóa đa dạng về tự nhiên ( Bắc – Nam, Đơng – Tây, đai cao)
- Khó khăn: bão, lũ lụt.
b. Ý nghĩa kinh tế, văn hóa – xã hội và quốc phòng
- Về kinh tế: Thuận lợi để phát triển đầy đủ các loại hình giao thơng với các nước trên thế giới tạo
điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới; phát
triển tổng hợp kinh tế biển.
- Về văn hóa – xã hội: tạo điều kiện chung sống hịa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với
các nước láng giềng.
- Về chính trị và quốc phòng: là khu vực đặc biệt quan trọng của vùng Đơng Nam Á. Biển Đơng có
ý nghĩa chiến lược trong an ninh quốc phòng khu vực.

HOẠT ĐỘNG 3. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ Ý NGHĨA CỦA VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VIỆT NAM (10
PHÚT)
1.Mục tiêu
- Giải thích được đặc điểm ý nghĩa VTĐL và lãnh thổ
- So sánh và giải thích được sự khác nhau về thiên
nhiên của Tây Nam Á, Bắc Phi với Việt Nam.
- Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam để trình bày một
cách tương đối thành thục.
2. Phương pháp/kĩ thuật
- Hoạt động cá nhân/ nhóm với kĩ thuật khăn trải
bàn
- Phương pháp: đàm thoại

3. Phương tiện
Atlat Địa lí Việt Nam.
4. Tiến trình hoạt động
- Bước 1: Hs ngồi ý như nhóm chuyên gia vừa rồi. Dùng giấy A2 vừa rồi lấy mặt sau.
GV yêu cầu các HS giải quyết câu hỏi: Tại sao thiên nhiên của Tây Nam Á, Bắc Phi khác hẳn so
với Việt Nam mặc dù cùng vĩ độ? Nững ngành kinh tế nào có lợi thế từ vị trí địa lí và lãnh thổ
như vậy?
Thời gian làm cá nhân là 2 phút. Sau đó ột bạn trong nhóm sẽ đại diện tổng hợp các ý kiến của
thành viên ghi vào ô ở giữa trong 2 phút.
- Bước 2: Giáo viên dùng số ngẫu nhiên gọi nhóm và số trình bày bất khì trình bày. Những nhóm
khác dùng bút đỏ tích vào các ý đã có và bổ sung các ý mình chưa có vào phiếu. cá nhân cũng vậy.
GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ

12


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12
Giáo viên sẽ chốt và phân tích sâu ý nghĩa của vị trí địa lí của
nước ta.
+ Nguyên nhân dẫn tới các ý nghĩ đó.
- Bước 3: Chốt kiến thức.
C. Hoạt động luyện tập (7 phút)
1. Mục tiêu (Kiến thức, kĩ năng…)
+ Kiến thức: Củng cố lại kiến thức về vị trí địa lí và phạm vi lãnh
thổ nước ta.
+ Kĩ năng: Thiết kế sơ đồ tư duy/sketchnote
2. Chuẩn bị
- Vở ghi, Bút màu
3. Hoạt động
Bước 1: GV giao nhiệm vụ tóm tắt kiến thức bài học bằng sơ đồ tư duy. HS có 5 phút hoàn thành sơ

đồ tư duy
Bước 2: HS hoàn thành sản phẩm. Chú ý ghi các từ khóa và số liệu nổi bật. Liên kết kiến thức bằng
các mũi tên màu đỏ
Bước 3: Giới thiệu sản phẩm. GV chấm vài bài nhanh nhất và nhận xét chung
D. Vận dụng và mở rộng( 10 phút)
THINK – PAIR - SHARE
1. Mục tiêu (Kiến thức, kĩ năng…)
+ Kiến thức: Đề xuất giải pháp khai thác hiệu quả thế mạnh vị trí và lãnh thổ/ GV có thể linh hoạt
đề cập đến vấn đề khai thác biển Đông/ vấn đề chủ quyền lãnh thổ.
+ Kĩ năng: Phản biện, thuyết trình
2. Chuẩn bị
3. Hoạt động
Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
- Think: HS làm việc cá nhân, đề xuất 1 giải pháp nhằm khai thác thế mạnh trong 1 phút. Nêu lí do
- Pair: HS chia sẻ cặp đơi trong nhóm trong 2 phút
- Share: HS thể hiện vai trị lãnh đạo, tầm nhìn trước lớp, lập luận và trình bày trong 1 phút
Bước 2: HS phản biện nhanh
Bước 3: GV chốt ý và khen ngợi HS
Câu hỏi kiểm tra theo phương án 2
NHẬN BIẾT (Từ câu 1 đến 17)
Câu 1: Điểm cực Bắc trên đất liền của nước ta nằm ở vĩ độ
A. 22023’B.
B. 22027’B.
C. 23023’B.
D. 23027’B.
Câu 2: Điểm cực Đông trên đất liền của nước ta thuộc tỉnh
A. Phú Yên.
B. Khánh Hòa.
C. Bà Rịa-Vũng Tàu.
D. Bình Thuận.

Câu 3: Điểm cực Bắc trên đất liền của nước ta thuộc tỉnh
A. Hà Giang.
B. Lạng Sơn. C. Lào Cai.
D. Cao Bằng.
Câu 4: Điểm cực Tây trên đất liền của nước ta thuộc tỉnh
A. Lào Cai.
B. Sơn La.
C. Điện Biên.
D. Lai Châu.
Câu 5: Điểm cực Nam trên đất liền của nước ta thuộc tỉnh
GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ

13


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12
A. Cà Mau.
B. Tiền Giang.
C. Kiên Giang.
D. Cần Thơ.
Câu 6: Quốc gia khơng có chung đường biên giới trên đất liền với Việt Nam là
A. Trung Quốc.
B. Cam –pu –chia.
C. Lào.
D. Mi- an- ma.
Câu 7: Được coi như phần lãnh thổ trên đất liền của nước ta là vùng biển nào?
A. Lãnh hải..
B. Đặc quyền kinh tế. C. Nội thủy.
D. Tiếp giáp lãnh hải.
Câu 8: Bộ phận có diện tích lớn nhất thuộc vùng biển nước ta là

A. Lãnh hải.
B. Đặc quyền kinh tế. C. Nội thủy..
D. Tiếp giáp lãnh hải.
Câu 9: Đường bờ biển nước ta chạy từ Móng Cái đến Hà Tiên dài khoảng
A. 2300km.
B. 2360km.
C. 3260km.
D. 3200km.
Câu 10: Theo giờ GMT, lãnh thổ phần đất liền nước ta chủ yếu nằm trong
A. múi giớ số 6.
B. múi giớ số 7.
C. múi giớ số 8. D. múi giớ số 9.
Câu 11: Các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của nước ta lần lượt thuộc các tỉnh, thành phố
nào?
A. Đà Nẵng và Khánh Hòa.
B. Khánh Hòa và Quảng Ninh.
C. Thừa Thiên –Huế và Bà Rịa –Vũng Tàu. D. Đà Nẵng và Bà Rịa –Vũng Tàu.
Câu 12: Đặc điểm nào sau đây không đúng về vùng nội thủy của nước ta?
A. Là vùng nước tiếp giáp với đất liền.
B. Là cơ sở để tính chiều rộng lãnh hải của nước ta.
C. Được tính từ mép nước thủy triều thấp nhất trên đường cơ sở. .
D. Được xem như bộ phận lãnh thổ trên đất liền.
Câu 13: Vùng biển mà nước ta có quyền thực hiện các biện pháp an ninh quốc phịng, kiểm
sốt thuế quan, các quy định về y tế, môi trường nhập cư là
A. lãnh hải.
B. đặc quyền kinh tế. C. thềm lục địa.
D. tiếp giáp lãnh hải.
Câu 14: Nhận định nào sau đây không đúng về lãnh hải nước ta?
A. Là vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển.
B. Có chiều rộng 12 hải lí tính từ đường cơ sở.

C. Có độ sâu khoảng 200m hoặc hơn nữa.
D. Ranh giới ngoài được coi là đường biên giới quốc gia trên biển.
Câu 15: Đặc điểm khơng đúng với vị trí địa lý nước ta là
A. nằm hồn tồn trong vùng nội chí tuyến.
B. nằm ở phía Đơng của bán đảo Đơng Dương.
C. trong khu vực phát triển kinh tế sôi động của thế giới.
D. nằm ở trung tâm các vành đai động đất, núi lửa sóng thần trên thế giới.
Câu 16: Vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển là:
A. lãnh hải.
B. đặc quyền kinh tế. C. nội thủy.
D. tiếp giáp lãnh hải.
Câu 17: Được coi như đường biên giới trên biển của nước ta là
A. đường cơ sở - đường nối các đảo gần bờ và các mũi đất xa nhất về phía biển.
B. ranh giới giữa vùng lãnh hải và tiếp giáp lãnh hải.
C. ranh giới giữa vùng tiếp giáp lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế.
D. ranh giới phía ngồi của vùng đặc quyền kinh tế.
THƠNG HIỂU (Từ câu 18 đến 22)

Câu 18: Khoảng cách về vĩ độ giữa điểm cực Bắc và điểm cực Nam trên đất liền của nước ta

GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ

14


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12
A.13040’.
B.14039’.
C.14049’.
D.15049’.

Câu 19: Khoảng cách về kinh độ giữa điểm cực Đông và điểm cực Tây trên đất liền của nước
ta là
A.7015’.
B.7029’.
C.10018’.
D.12019’.
Câu 20. Đường cơ sở của nước ta được xác định là đường A. nằm cách bờ biển 12 hải lí.
B. nối các điểm có độ sâu 200 m.
C. nối các mũi đất xa nhất với các đảo ven bờ.
D. tính từ mức nước thủy triều cao nhất đến các đảo ven bờ.
Câu 21. Nước ta có nguồn tài ngun sinh vật phong phú khơng phải do
A. lãnh thổ kéo dài từ 8º34’B đến 23º23’B, thiên nhiên có sự phân hố đa dạng.
B. nằm hồn tồn trong miền nhiệt đới Bắc bán cầu thuộc khu vực châu Á gió mùa.
C. nằm ở trên các vành đai sinh khoáng của thế giới như Địa Trung Hải, Thái Bình Dương.
D. nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương, trên đường di lưu của các lồi sinh vật.
Câu 22. Vị trí địa lí nước ta không tạo thuận lợi cho việc
A. phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới. B. mở rộng hợp tác với các nước trên thế giới.
C. phát triển các ngành kinh tế biển.
D. phát triển nền nông nghiệp ôn đới.
VẬN DỤNG (Từ câu 23 đến
Câu 23: Căn cứ vào Átlát Địa lý Việt Nam trang 4, 5 hãy cho biết, nước ta có bao nhiêu tỉnh
nằm trên đường biên giới Việt Nam – Trung Quốc?
A. 5 tỉnh.
B. 6 tỉnh.
C. 7 tỉnh.
D. 8 tỉnh.
Câu 24: Căn cứ vào Átlát Địa lý Việt Nam trang 23 hãy cho biết, cửa khẩu quốc tế nằm ở ngã
ba biên giới giữa Việt Nam- Lào-Cam-pu-chia là gì?
A. Lệ Thanh.
B. Bờ Y.

C. Tây Trang.
D. Lao Bảo.
Câu 25: Căn cứ vào Átlát Địa lý Việt Nam trang 4, 5 hãy cho biết, nước ta có bao nhiêu tỉnh
và thành phố trực thuộc trung ương tiếp giáp với biển Đông?
A.26.
B.27.
C.28.
D.29.
Câu 26: Căn cứ vào Átlát Địa lý Việt Nam trang 4, 5 hãy cho biết tỉnh (thành phố) nào dưới
đây khơng giáp biển?
A. Thành phố Cần Thơ.
B.Thành phố Hồ Chí Minh.
C. Quảng Ngãi.
D. Ninh Bình.
Câu 27: Căn cứ vào Átlát Địa lý Việt Nam trang 23 hãy cho biết, các cửa khẩu từ Bắc vào
Nam của nước ta là gì?
A.Tây Trang, Cầu Treo, Mộc Bài, Xà Xía.
B. Tây Trang, Cầu Treo, Xà Xía, Mộc Bài.
C. Cầu Treo, Mộc Bài, Xà Xía, Tây Trang.
D. Cầu Treo, Xà Xía, Mộc Bài, Tây Trang.
Câu 28. Căn cứ vào Átlát Địa lý Việt Nam hãy cho biết, cửa khẩu nào dưới đây nằm trên biên
giới Việt – Lào?
A. Cầu Treo. B. Xà Xía.
C. Mộc Bài.
D. Lào Cai.
Câu 29. Vấn đề chủ quyền biên giới quốc gia trên đất liền, Việt Nam cần tiếp tục đàm phán
với
A. Trung Quốc và Lào.
B. Lào và Cam-pu-chia.
C. Cam-pu-chia và Trung Quốc.

D. Trung Quốc, Lào và Cam-pu-chia.
Câu 30. Để bảo vệ và khai thác hiệu quả tài nguyên của vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục
địa nước ta cần
A. đẩy mạnh sức mạnh về quân sự.
GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ

15


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12
B. hiện đại hóa trang thiết bị và đàm phán với các nước láng giềng.
C. khai thác triệt để các tài nguyên ở đây như hải sản, khoáng sản…
D. đàm phán với các quốc gia láng giềng có chung biển Đơng.
ĐÁP ÁN
Câu ĐA Câu ĐA Câu
ĐA
Câu
ĐA
Câu

ĐA

Câu

ĐA

1

C


6

D

11

A

16

A

21

C

26

A

2

B

7

C

12


C

17

B

22

D

27

A

3

A

8

B

13

D

18

C


23

C

28

A

4

C

9

C

14

C

19

A

24

B

29


C

5
A
10
B
15
D
20
C
25
C
30
B
V. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………………
………..
…………………………………………………………………………………………………………
………..
…………………………………………………………………………………………………………
………..
…………………………………………………………………………………………………………
………..
…………………………………………………………………………………………………………
………..

GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ

16



GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12
Tuần …… - Ngày soạn: ................................
PPCT: Tiết ……………
Bài 3. THỰC HÀNH – VẼ LƯỢC ĐỒ VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu được cách vẽ lược đồ Việt Nam bằng việc sử dụng hệ thống ô vng (hệ thống kinh vĩ
tuyến).
- Xác định được vị trí địa lí nước ta và một số đối tượng địa lí quan trọng.
2. Kĩ năng
- Vẽ được tương đối chính xác lược đồ Việt Nam (phần trên đất liền) và một số đối tượng địa lí.
3. Thái độ
- Thêm tin yêu đất nước, các vùng miền của Việt nam ta.
4. Năng lực hình thành
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực sử dụng bản đồ.
+ Năng lực vẽ, xác định kích thước, tỉ lệ bản đồ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Chuẩn bị của GV
- Lược đồ Việt Nam phóng to trên giấy A1 (hình 3).
- Phiếu bốc thăm (cho phương án khởi động 2).
2. Chuẩn bị của HS
- Giấy A4, bút chì, thước kẻ, atlat Địa lí VN.
III. BẢNG MƠ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Thông
Nội dung Nhận biết
Vận dụng
hiểu

- Điền vào lược các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Vẽ lược Cách
vẽ Vị trí, hình
- Vẽ các con sơng chính như sơng Hồng, Đồng Nai, Cửu
đồ Việt lược
đồ dạng lãnh
Long,…
Nam
Việt Nam
thổ
- Điền tên các thành phố, thị xã theo yêu cầu.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
B. Tình huống xuất phát (6 phút)
1. Mục tiêu:
- Giúp học sinh khái quát lại những kiến thức mình đã biết về vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ.
- Tìm ra những vấn đề học sinh chưa biết hoặc cịn mập mờ để từ đó bổ sung và khắc sâu kiến thức
của bài học.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học
- Phương án 1: Trả bài cá nhân
- Phương án 2: Tổ chức trị chơi: “Tơi là nhà thơng thái”

GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ

17


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12
3. Tiến trình hoạt động
- Phương án 1: GV gọi một số học sinh lên trả bài miệng kết hợp với viết bảng để kiểm tra kiến
thức.

- Phương án 2:
+ Bước 1: GV chia đều lớp thành 6 nhóm nhỏ.
+ Bước 2: GV nêu nhiệm vụ của trị chơi: Mỗi nhóm sẽ bốc thăm 1 chủ đề trên các lá phiếu GV
chuẩn bị sẵn, thảo luận ghi câu trả lời ra giấy trong vòng 2 phút. Trong khi đó GV chia bảng ra
thành 6 phần bằng nhau.
+ Bước 3: Các nhóm cử đại diện ghi câu trả lời lên bảng trong vòng 1 phút.
+ Bước 4: GV tổng hợp kết quả, nhóm có nhiều câu trả lời nhất sẽ là nhóm chiến thắng và được hơ
vang khẩu hiệu “Chúng tôi là nhà thông thái”
Các chủ đề:
1. Liệt kê tên các dịng sơng dài trên 10km ở nước ta.
2. Liệt kê tên các ngọn núi có độ cao trên 1000m.
3. Liệt kê tên các tỉnh giáp biển của nước ta.
4. Liệt kê tên các tỉnh có biên giới với nước ngồi.
5. Liệt kê tên các hịn đảo lớn của nước ta.
6. Liệt kê các sân bay ở nước ta (cả quốc tế và nội địa).
(Các nhóm được quyền sử dụng Atlat)
B. Hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG 1: VẼ KHUNG LƯỢC ĐỒ VIỆT NAM (20 phút)
1. Mục tiêu:
- Biết cách và vẽ được khung lược đồ nước ta
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Cá nhân/Cả lớp
3. Phương tiện:
- Giấy A4, dụng cụ vẽ.
- Hình 3 phóng to
4. Tiến trình hoạt động
- Bước 1: Vẽ khung ơ vng.
GV hướng dẫn HS vẽ khung ô vuông gồm 32 ô, đánh số thứ tự theo trật tự: theo hàng từ trái
qua phải (từ A đến ), theo hàng dọc từ trên xuống dưới (từ 1 đến 8). Để vẽ nhanh có thể dùng
thước dẹt 30 cm để vẽ, các cạnh của mỗi ô vuông bằng chiều ngang của thước (3,4 cm).
- Bước 2: Xác định các điểm khống chế và các đường khống chế. Nối lại thành khung khống

chế hình dáng lãnh thổ Việt Nam (phần đất liền).
- Bước 3: Vẽ từng đường biên giới (vẽ nét đứt - - -), vẽ đường bờ biển (có thể dùng màu xanh
nước biển để vẽ).
- Bước 4: Dùng các kí hiệu tượng trưng đảo san hơ để vẽ các quần đảo Hồng Sa (ô 4) và
Trường Sa (ô E8).
- Bước 5: Vẽ các sơng chính. (Các dịng sơng và bờ biển có thể tô màu xanh nước biển).

GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ

18


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12
HOẠT ĐỘNG 2: ĐIỀN TÊN CÁC DỊNG SƠNG, THÀNH PHỐ, THỊ XÃ,… LÊN LƯỢC
ĐỒ ( 7 phút)
1. Mục tiêu:
- Xác định được vị trí các dịng sông, thành phố, núi,... trên bản đồ đất nước
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học
- Cá nhân/Cả lớp
3. Tiến trình hoạt động
- Bước 1: GV quy ước cách viết địa danh.
+ Tên nước: chữ in đứng.
+ Tên thành phố, quần đảo: viết in hoa chữ cái đầu, viết song song với cạnh ngang của
khung lược đồ. Tên sông viết dọc theo dịng sơng.
- Bước 2: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam xác định vị trí các thành phố, thị xã. Xác định vị trí
các thành phố ven biển: Hải Phịng: gần 210B, Thanh Hoá: 19045'B, Vinh: 18045'B, Đà Nẵng: 160B,
Thành phố Hồ Chí Minh l0049'B...
Xác định vị trí các thành phố trong đất liền:
+ Kon Tum, Plâycu, Buôn Ma Thuộc đều nằm trên kinh tuyến l08oĐ.
+ Lào Cai, Sơn La nằm trên kinh tuyến l040Đ.

+ Lạng Sơn, Tuyên Quang, Lai Châu đều nằm trên vĩ tuyến 220B.
+ Đà Lạt nằm trên vĩ tuyến 120B.
- Bước 3: HS điền tên các thành phố, thị xã vào lược đồ.
- Bước 4: HS điền tên các dịng sơng lớn vào lược đồ.
HOẠT ĐỘNG 3: ĐÁNH GIÁ (8 PHÚT)
1. Mục tiêu
- Tổng kết, đánh gái quá trình làm việc của học sinh.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học:
- Chấm điểm sản phẩm
3. Tiến trình hoạt động:
- Bước 1: GV chấm điểm sản phẩm của học sinh ở 2 nhóm:
+ Nhóm 1: hồn thanh nhanh và xung phong nộp bài.
+ Nhóm 2: GV gọi ngẫu nhiên HS nộp bài chấm điểm theo quan sát quá trình làm việc của HS
(nhất là các HS lơ là, không tích cực làm bài).
- Bước 2: GV nhận xét một số bài vẽ của HS, biểu dương những HS có bài làm tốt, rút kinh nghiệm
những lỗi cần phải sửa chữa.
C. Hoạt động luyện tập (4 phút)
1. Mục tiêu:
- Hề thống hóa lại kỹ năng vẽ biểu đồ, xác định vị trí trên bản đồ.
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học:
- Cá nhân
3. Tiến trình hoạt động
- Bước 1: GV yêu cầu học sinh dựa vào atlat, vẽ hình dạng lãnh thổ của địa phương mình đang sinh
sống (tỉnh/thành) vào đúng vị trí trên lược đồ.
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ. GV quan sát và hướng dẫn HS làm bài.
GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ

19



GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12
D. Hoạt động nối tiếp- hướng dẫn học tự học (…..phút)
- HS về nhà hoàn thiện bài thực hành.
- Chuẩn bị trước bài 6, đi học mang theo atlat.
V. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………..
…………………………………………………………………………………………………………
………..
…………………………………………………………………………………………………………
………..
…………………………………………………………………………………………………………
………..

GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ

20


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12
Tuần - Ngày soạn:
PPCT:
Bài 6
ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Trình bày được đặc điểm chung của địa hình Việt Nam
- So sánh được sự khác nhau cơ bản của 4 khu vực đồi núi
- Đánh giá được thế mạnh nổi bật trong phát triển kinh tế của các khu vực đồi núi.

2. Về kĩ năng
- Xác định 4 vùng địa hình đồi núi, đặc điểm của các vùng trên bản đồ.
- Xác định được vị trí các dãy núi, khối núi, các dạng địa hình chủ yếu mơ tả trong bài học.
3. Thái độ
- Thể hiện tình yêu đất nước, tinh thần xây dựng quê hương
- Có ý thức bảo vệ môi trường vùng núi thông qua các hành động cụ thể
4. Định hướng năng lực
- Năng lực chung: năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ...
- Năng lực chuyên biệt: năng lực sử dụng bản đồ, hình ảnh, khai thác phim....
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của Giáo viên
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Atlat Địa lí Việt Nam.
- Một số hình ảnh về cảnh quan các vùng địa hình đất nước ta.
- Đoạn phim về các vùng núi
2. Chuẩn bị của học sinh
- Atlat địa lí Việt Nam.
- SGK, đồ dùng học tập.
III. MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT VỀ KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
BẢNG MÔ TẢ
CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH
Nội
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
dung
Phân tích tác
Trình bày được
động của con

Đọc Atlat, mơ tả,
Đất
đặc điểm chung
So sánh được
người tới địa
đánh giá được thế mạnh
nước
của địa hình nước đặc điểm của từng
hình, đề xuất
đặc trưng của từng khu
nhiều đồi
ta
khu vực đồi núi
khai thác tài
vực
núi
nguyên vùng núi
tại địa phương

GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ

21


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
A. Tình huống xuất phát (7 phút)
1. Mục tiêu
- Liệt kê nhanh một số địa danh núi nổi tiếng Việt Nam
- Gọi tên được một số dạng

địa hình
- Phát biểu nhanh một số
đặc điểm chung của địa hình nước ta
- Đề xuất một số giải pháp
nhằm khai thác tài nguyên vùng núi

2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học
- Trò chơi
- Hình thức: cá nhân/nhóm nhỏ
3. Phương tiện:
- Một số hình ảnh về các dạng địa hình nước ta như: dãy núi, dịng sơng, hang động…
- HS ghi trên phiếu học tập
4. Tiến trình hoạt động
Bước 1. Giao nhiệm vụ: Trị chơi - Trả lời nhanh, 8 câu
Bước 2: Giới thiệu thể lệ trò chơi
 GV sẽ chiếu lần lượt 10 tấm hình
 HS ghi nhanh tên các đối tượng/địa danh chỉ địa hình nước ta trong ơ trống tương ứng ở
PHT
 Thời gian hoàn thành 10s
Bước 3. Thực hiện nhiệm vụ: GV chiếu lần lượt các tấm hình tương ứng với các câu hỏi trả lời
nhanh:
 Địa danh nghỉ dưỡng nào có tên là thành phố hoa?
 Dãy núi nào dài nhất nước ta?
 Cơng trình nhân tạo nào đồ sộ nhất nước có từ thời Lý, Trần?
 Tên loại cơng trình xun qua núi?
 Hiện tượng thường xảy ra miền núi do mưa lớn, không giữ được đất ở vùng dốc?
 Tên đỉnh núi cao nhất nước?
 Tên hang động lớn nhất thế giới tỉnh Quảng Bình?
 Tên Cao Nguyên ở vùng Tây Bắc, nổi tiếng là vùng trồng chè lớn?
 Tên hình thức canh tác ở miền núi phía Bắc, là danh thắng cấp quốc gia?

 Dạng địa hình thấp, bồi tụ bởi phù sa

Đà Lạt

GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ

Trường Sơn

Đê

Hầm

22


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12

Sạt lở

Mộc Châu

Fansipan

Ruộng bậc thang

Sơn Đoòng

Đồng bằng

Bước 4. Đánh giá: GV công bố đáp án, HS chấm chéo kết quả và báo cáo

HS chốt nhanh và thông tin liên quan
HS nào đúng trọn vẹn các đáp án, lấy điểm HS 1 cho các em
B. Hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG 1. TÌM HIỂU VỀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA ĐỊA HÌNH NƯỚC TA (7 PHÚT)
1. Mục tiêu
- Trình bày được đặc điểm chung của địa hình
- Dựa vào Atlat và clip, mơ tả độ cao địa hình, kể tên các dãy núi chủ yếu
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học
- Đàm thoại gợi mở/ hoạt động nhóm
3. Phương tiện
- Sử dụng phương tiện trực quan: Atlat địa lý VN
- Đoạn phim ngắn về địa hình VN
4. Tiến trình hoạt động
Bước 1: HS quan sát đoạn clip và Atlat Địa lí VN để trả lời một số câu hỏi sau
- Cho biết các dạng địa hình chủ yếu của nước ta.
- Địa hình nào chiếm diện tích lớn nhất?
- Hướng nghiêng chung của địa hình.
- Hướng chính của các dãy núi.
- Lấy VD về tác động của con người đến địa hình nước ta?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận
Bước 3: GV rút thăm gọi ngẫu nhiên HS trả lời
Bước 4: HS tự hồn thành thơng tin ngắn gọn trong phiếu HT. GV chuẩn kiến thức
1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỊA HÌNH.
a. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ

23



GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12
Đồi núi chiếm diện tích đất đai.
Đồi núi thấp chiếm hơn 85% diện tích , núi cao trên 2.000m chỉ có 1%.
b. Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng.

Địa hình nước ta được vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt.

Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đơng nam.

Cấu trúc địa hình gồm 2 hướng chính:
+ Hướng tây bắc – đơng nam.
+ Hướng vịng cung.
c. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
d. Địa hình chịu tác động mạnh m của con người

HOẠT ĐỘNG 2. TÌM HIỂU VỀ KHU VỰC ĐỒI NÚI (20 PHÚT)
1. Mục tiêu
- Trình bày được đặc điểm địa hình các khu vực đồi núi
- Lập bảng so sánh được sự giống và khác nhau về hướng, độ cao của các khu vực địa hình
2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học
- Trạm và phòng tranh
3. Phương tiện
- Sử dụng phương tiện trực quan: Atlat địa lý VN
4. Tiến trình hoạt động
Bước 1: GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm (phiếu học tập). Hình thành
8 nhóm chun gia.
Nhóm 1,2: trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Đơng bắc
Nhóm 3,4: trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Tây bắc
Nhóm 5,6: trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Trường sơn Bắc
Nhóm 7,8: trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Trường sơn Nam

Bước 2: HS hồn thành sản phẩm trong 5 phút theo cấu trúc
 Phạm vi
 Độ cao
 Hướng
 Cấu trúc
 Giá trị kinh tế nổi bật
Bước 3: HS dán sản phẩm lên góc lớp theo vị trí GV đã cho trước. HS chia lại nhóm, 4 nhóm tạo
thành một cụm, HS ghép nhóm, di chuyển theo trạm. Mỗi trạm HS có 3 phút trình bày, hỏi đáp
Bước 4: Đánh giá
 HS hoàn thành bảng lớn ngẫu nhiên
 GV chuẩn bị các thông tin, cắt nhỏ với các nội dung tương ứng.
 Trong vòng 3 phút, HS hồn thành thơng tin
 GV chiếu bảng tổng kết so sánh, HS chấm chéo sản phẩm
 HS tự đánh giá và báo cáo kết quả
PHIẾU HỌC TẬP

GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ

24


GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12

Các vùng địa hình

Vị trí, phạm vi

Đặc điểm chính

Vùng núi Đơng Bắc

Vùng núi Tây Bắc
Vùng núi Bắc Trường Sơn
Vùng núi Nam Trường Sơn
* Vùng trung du và bán bình nguyên (HS tự nghiên cứu)
C. Hoạt động luyện tập (vận dụng) (10 phút) – Có thể đảo lên làm phần khởi động qua 1 video
minh họa dài 2 phút
1. Mục tiêu
+ Vận dụng các thông tin, đặc điểm vùng núi để đánh giá thế mạnh của vùng
+ Kĩ năng: sử dụng Atlat, liên hệ thực tiễn.
2. Chuẩn bị: Hình ảnh minh họa về vùng núi
3. Phương pháp/kĩ thuật: Đóng vai
4. Tiến trình hoạt động
- Nêu vấn đề: Nếu là bộ trưởng Bộ NN&PTNT, anh/chị sẽ làm như thế nào để có thể nâng
cao đời sống đồng bào miền núi?

GIÁO VIÊN ĐỊA LÝ

25


×