Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Giáo án 12 học kỳ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.54 KB, 52 trang )

45
Trường THPT Phú Điền Giáo án lớp 12
Tuần: 1
Tiết :1
Ngày dạy:
Tên bài dạy: §1.Một số khái niệm cơ bản.
CHƯƠNG 1.KHÁI NIỆM VỀ HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
§ 1.MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
I.Mục tiêu:
1.Về kiến thức: Khái niệm cơ sở dữ liệu,hệ quản trị cơ sở dữ liệu và hệ cơ sở dữ liệu.
2.Về kỹ năng:
+ Biết các công việc thường gặp khi xử lý thông tin của một tổ chức.
3.Về thái độ:
+ Nhận thức được tầm quan trọng của tin học đối với xã hội, vị trí của môn học trong hệ
thống kiến thức phổ thông.
+ Rèn luyện ý thức học tập bộ môn.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, SGK, các thiết bị
Học sinh: Chuẩn bị trước bài, SGK
III.Các hoạt động:
A.Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số
B.Kiểm tra bài cũ: (5’)
C.Giảng bài mới:
Thời
gian
Nội dung Hoạt động của gv Hoạt động của hs
10’ Hoạt động1:Bài toán
quản lý
1.Bài toán quản lý:
Để quản lý học
sinh trong nhà trường,


người ta thường lập các
biểu bảng gồm các cột,
hàng để chứa các thông
tin cần quản lý.
Muốn quản lý thông tin
về điểm học sinh của lớp ta
nên lập danh sách chứa các
cột nào? Cột Họ tên, giới tính,ngày
sinh,địa chỉ, tổ,điểm toán,
điểm văn, điểm tin...
23’ Hoạt động 2:Các công
việc thường gặp khi xử
lý thông tin của một tổ
chức
2.Các công việc
thường gặp khi xử lý
thông tin của một tổ
chức:
+ Tạo lập hồ sơ về
các đối tượng cần quản
lí;
+ Cập nhật hồ sơ
(thêm, xóa, sửa hồ sơ);
+ Tìm kiếm;
+ Sắp xếp;
+ Thống kê;
+ Tổng hợp, phân
nhóm hồ sơ;
+Tổ chức in ấn…
Em hãy nêu lên các

công việc thường gặp khi
quản lý thông tin của một
đối tượng nào đó ?
Các công việc thường gặp
khi xử lý thông tin của một tổ
chức
+ Tạo lập hồ sơ về các đối
tượng cần quản lí;
+ Cập nhật hồ sơ (thêm,
xóa, sửa hồ sơ);
+ Tìm kiếm;
+ Sắp xếp;
+ Thống kê;
+ Tổng hợp, phân nhóm hồ
sơ;
+Tổ chức in ấn…
GV: Nguyễn Thanh Tuấn
45
Trường THPT Phú Điền Giáo án lớp 12
IV .Củng cố: ( 5 phút)
 Nhắc lại các khái niệm.
V. Dặn dò:(2’)
 Nhắc nhở hs về nhà học bài tiết sau trả bài và học tiếp bài 1
VI. Rút kinh nghiệm:
Tuần: 1
Tiết :2
Ngày dạy:
Tên bài dạy:
§ 1.MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN(tt)
I.Mục tiêu:

1.Về kiến thức: Khái niệm cơ sở dữ liệu,hệ quản trị cơ sở dữ liệu và hệ cơ sở dữ liệu.
2.Về kỹ năng:
+ Biết các công việc thường gặp khi xử lý thông tin của một tổ chức.
3.Về thái độ:
+ Nhận thức được tầm quan trọng của tin học đối với xã hội, vị trí của môn học trong hệ
thống kiến thức phổ thông.
+ Rèn luyện ý thức học tập bộ môn.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, SGK, các thiết bị
Học sinh: Chuẩn bị trước bài, SGK
III.Các hoạt động:
A.Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số
B.Kiểm tra bài cũ: (5’)
1.Muốn quản lý thư viện thì cần những cột nào?
2.Các công việc thường gặp khi xử lý thông tin?
C.Giảng bài mới:
Thời
gian
Nội dung Hoạt động của gv Hoạt động của hs
33’ Hoạt động1:Hệ cơ
sở dữ liệu:
3.Hệ cơ sở dữ liệu:
a.Khái niệm cơ sở
dữ liệu và hệ quản trị
cơ sở dữ liệu:
Cơ sở dữ liệu
(CSDL-Database):là tập
hợp các dữ liệu có liên
quan với nhau, chứa
thông tin của một đối

tượng nào đó (như
trường học, bệnh viện,
ngân hàng, nhà máy...),
Tổ trưởng quan tâm đến
vấn đề gì?
Giáo viên chủ nhiệm
quan tâm đến vấn đề gì?
Để đáp ứng yêu cầu
khai thác thông tin về một tổ
chức nào đó, phải tổ chức
thông tin thành một hệ thống
với sự trợ giúp của máy tính.
Vậy cơ sở dữ liệu là gì?
Có bao nhiêu hs trong tổ.
Có bao nhiêu hs trong lớp,
bao nhiêu đoàn viên, điểm
trung bình của mỗi hs
Có bao nhiêu hs giỏi, khá,
trung bình, yếu….
GV: Nguyễn Thanh Tuấn
45
Trường THPT Phú Điền Giáo án lớp 12
được lưu trữ trên bộ nhớ
máy tính để đáp ứng nhu
cầu khai thác thông tin
của nhiều người sử dụng
với nhiều mục đích khác
nhau.
Hệ quản trị CSDL
(hệ QTCSDL-DataBase

Manegement System):Là
phần mềm cung cấp mô
trường thuận lợi và hiệu
quả để tạo lập, lưu trữ và
tìm kiếm thông tin của
CSDL.
Hệ cơ sở dữ liệu
bao gồm một cơ sở dữ
liệu và hệ quản trị cơ sở
dữ liệu để khai thác dữ
liệu đó.
Các thành phần cơ
bản của hệ cơ sở dữ liệu:
+ Cơ sở dữ liệu.
+ Hệ quản trị cơ sở
dữ liệu.
+ Các thiết bị vật lý
(máy tính, đĩa cứng,
mạng….)
b.Các mức thể
hiện của cơ sở dữ liệu:
+ Mức vật lý: mô
tả cách thức cơ sở dữ
liệu được lưu trên bộ
nhớ.
+ Mức khái niệm:
mô tả những thông tin
nào của đối tượng được
lưu giữ trong cơ sở dữ
liệu và mối quan hệ giữa

các dữ liệu.
+ Mức khung
nhìn: mô tả một phần dữ
liệu trong cơ sở dữ liệu
phù hợp với nhu cầu của
Vậy khi nào hồ sơ lớp
trong mục 1 (hình 1sgk trang
4) được gọi là một cơ sở dữ
liệu?
Vậy hệ quản trị cơ sở
dữ liệu là gì?
Vậy hệ cơ sở dữ liệu là
gì?
Các thành phần của cơ
sở dữ liệu gồm ?
Cơ sở dữ liệu gồm
những mức nào?
-Khi hồ sơ đó được tổ
chức lưu trữ trên các thiết bị
nhớ và được nhiều người cùng
khai thác.
Là phần mềm cung cấp
mô trường thuận lợi và hiệu
quả để tạo lập, lưu trữ và tìm
kiếm thông tin của CSDL,
được gọi là hệ quản trị CSDL
(hệ QTCSDL-DataBase
Manegement System)
Hệ cơ sở dữ liệu bao gồm
một cơ sở dữ liệu và hệ quản

trị cơ sở dữ liệu để khai thác
dữ liệu đó.
+ Cơ sở dữ liệu.
+ Hệ quản trị cơ sở dữ
liệu.
+ Các thiết bị vật lý (máy
tính, đĩa cứng, mạng….)
Gồm có 3 mức cơ bản:
+ Mức vật lý: mô tả cách
thức cơ sở dữ liệu được lưu
trên bộ nhớ.
+ Mức khái niệm: mô tả
những thông tin nào của đối
tượng được lưu giữ trong cơ sở
dữ liệu và mối quan hệ giữa
các dữ liệu.
+ Mức khung nhìn: mô tả
một phần dữ liệu trong cơ sở
dữ liệu phù hợp với nhu cầu
của người dùng.
GV: Nguyễn Thanh Tuấn
cs
dl
45
Trường THPT Phú Điền Giáo án lớp 12
người dùng.
D.Củng cố: ( 5 phút)
 Nhắc lại các khái niệm.
E.Dặn dò:(2’)
 Nhắc nhở hs về nhà học bài tiết sau trả bài và học tiếp bài 1

F. Rút kinh nghiệm:
Tuần:2
Tiết 3
Ngày dạy:
Tên bài dạy: §1.Một số khái niệm cơ bản.
§ 1.MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN(tt)
I.Mục tiêu:
1.Về kiến thức: Khái niệm cơ sở dữ liệu,hệ quản trị cơ sở dữ liệu và hệ cơ sở dữ liệu.
2.Về kỹ năng:
+ Biết các công việc thường gặp khi xử lý thông tin của một tổ chức.
3.Về thái độ:
+ Nhận thức được tầm quan trọng của tin học đối với xã hội, vị trí của môn học trong hệ
thống kiến thức phổ thông.
+ Rèn luyện ý thức học tập bộ môn.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, SGK, các thiết bị
Học sinh: Chuẩn bị trước bài, SGK
III.Các hoạt động:
A.Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số
B.Kiểm tra bài cũ: (5’)
1.Muốn quản lý thư viện thì cần những cột nào?
2.Các công việc thường gặp khi xử lý thông tin?
C.Giảng bài mới:
Thời
gian
Nội dung Hoạt động của gv Hoạt động của hs
23’ Hoạt động1:Các
yêu cầu cơ bản của hệ
CSDL
c. Các yêu cầu cơ

bản của hệ CSDL:
*Tính cấu trúc:dữ
liệu được lưu trữ theo
một cấu trúc xác định.
*Tính toàn vẹn: dữ
liệu phải thỏa mãn một
số ràng buộc của thực
tiễn.
Thế nào là cấu trúc của
một CSDL?cho vd?
Tính toàn vẹn?cho vd?
Hs1 trả lời.
Hs2 nhận xét và bổ xung.
Tính toàn vẹn: dữ liệu
phải thỏa mãn một số ràng
buộc của thực tiễn.
Ví dụ
Để đảm bảo tính toàn vẹn
dữ liệu trên cột điểm, sao cho
điểm nhập vào theo thang điểm
10 , các điểm của môn học
phải đặt ràng buộc giá trị nhập
vào: >=0 và <=10. ( Gọi là
ràng buộc vùng)
Tính nhất quán:đảm bảo
GV: Nguyễn Thanh Tuấn
45
Trường THPT Phú Điền Giáo án lớp 12
*Tính nhất
quán:đảm bảo tính đúng

đắn của dữ liệu trong
quả trình cập nhật
*Tính an toàn và
bảo mật thông tin:Dữ
liệu phải được bảo vệ an
toàn khi có sự cố về kỹ
thuật, được bảo mật đối
với các truy nhập của
người dùng.
*Tính độc lập:
không phụ thuộc vào
một bài toán cụ thể,
không phụ vào phương
tiện lưu trữ và xử lý,
không phụ thuộc vào các
ứng dụng.
*Tính không dư
thừa:không trùng lặp dữ
liệu,không lưu trữ dữ
liệu mà dữ liệu này lại có
thể suy diễn hay tính
toán ra được từ các dữ
liệu khác.
Tính nhất quán?cho vd?
Tính an toàn và bảo
mật thông tin?:
Ví dụ về tính an toàn
thông tin
Ví dụ về tính bảo mật:
Tính độc lập?cho vd?

Tính không dư thừa?
tính đúng đắn của dữ liệu trong
quả trình cập nhật.
Ví dụ : Một CSDL đã có
cột ngày sinh, thì không cần có
cột tuổi.
Vì năm sau thì tuổi sẽ
khác đi, trong khi giá trị của
tuổi lại không được cập nhật
tự động vì thế nếu không sửa
chữa số tuổi cho phù hợp thì
dẫn đến tuổi và năm sinh thiếu
tính nhất quán.
*Tính an toàn và bảo
mật thông tin:Dữ liệu phải
được bảo vệ an toàn khi có sự
cố về kỹ thuật, được bảo mật
đối với các truy nhập của
người dùng.
Dữ liệu phải được bảo vệ
an toàn khi có sự cố về kỹ
thuật, được bảo mật đối với
các truy nhập của người dùng.
Học sinh có thể vào mạng
để xem điểm của mình trong
CSDL của nhà trường, nhưng
hệ thống sẽ ngăn chận nếu HS
cố tình muốn sửa điểm. Hoặc
khi điện bị cắt đột ngột, máy
tính hoặc phần mềm bị hỏng

thì hệ thống phải khôi phục
được CSDL.
Hệ thống phải ngăn chặn
được mọi truy cập bất hợp
pháp đến CSDL
*Tính độc lập: không
phụ thuộc vào một bài toán cụ
thể, không phụ vào phương
tiện lưu trữ và xử lý, không
phụ thuộc vào các ứng dụng.
Ví dụ : Đã có cột soluong
và dongia, thì không cần phải
có cột thành tiền.
(=soluong*dongia).
10’ Hoạt động2:Một Việc khai thác, phát + Giáo dục
GV: Nguyễn Thanh Tuấn
45
Trường THPT Phú Điền Giáo án lớp 12
số ứng dụng
d.Một số ứng
dụng:
+ Giáo dục
+ Kinh doanh
+ Cơ sở sản xuất
+ Tổ chức tài chính
+ Cơ quan điều
hành các giao dịch qua
thẻ tín dụng.
+ Ngân hàng.
+ Hãng hàng

không…..
triển các hệ CSDL được ứng
dụng vào những lĩnh vực
nào?
+ Kinh doanh
+ Cơ sở sản xuất
+ Tổ chức tài chính
+ Cơ quan điều hành các
giao dịch qua thẻ tín dụng.
+ Ngân hàng.
+ Hãng hàng không…..
D.Củng cố: ( 5 phút)
 Nhắc lại các khái niệm.
E.Dặn dò:(2’)
 Nhắc nhở hs về nhà học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài, tiết sau trả bài và học tiếp §2.Hệ quản
trị cơ sở dữ liệu
F. Rút kinh nghiệm:
Tuần: 2
Tiết :4
Ngày dạy:
Tên bài dạy: §2.Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
§ 2.HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU
I.Mục tiêu:
1.Về kiến thức: nhớ lại khái niệm hệ quản trị cơ sở dữ liệu.
2.Về kỹ năng:
+ Biết chức năng hệ quản trị cơ sở dữ liệu.
+ Biết được hoạt động tương tác của các thành phần của HQTCSDL.
3.Về thái độ:
+ Nhận thức được tầm quan trọng của tin học đối với xã hội, vị trí của môn học trong hệ
thống kiến thức phổ thông.

+ Rèn luyện ý thức học tập bộ môn.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, SGK, các thiết bị
Học sinh: Chuẩn bị trước bài, SGK
III.Các hoạt động:
A.Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số
B.Kiểm tra bài cũ: (5’):
1.Khái niệm về hệ quản trị cơ sở dữ liệu?
2.Các yêu cầu cơ bản của hệ cơ sở dữ liệu ?
C.Giảng bài mới:
Thời
gian
Nội dung Hoạt động của gv Hoạt động của hs
15’ Hoạt động 1:Các
chức năng của hệ quản
trị cơ sở dữ liệu
1. Các chức năng
của hệ quản trị cơ sở
dữ liệu
Hệ QTCSDL gồm
những chức năng cơ bản
nào?
Gồm 3 chức năng cơ bản:
- Cung cấp môi
trường tạo lập CSDL.
- Cung cấp môi
trương cập nhật và khai thác
dữ liệu.
- Cung cấp công cụ
GV: Nguyễn Thanh Tuấn

45
Trường THPT Phú Điền Giáo án lớp 12
a. Cung cấp môi
trường tạo lập CSDL:
Gồm khai báo kiểu
dữ liệu,các cấu trúc dữ
liệu thể hiện thông tin và
các ràng buộc trên dữ
liệu.
Để thực hiện được
chức năng này, mỗi hệ
QTCSDL cung cấp cho
người dùng một ngôn
ngữ định nghĩa dữ liệu.
b. Cung cấp môi
trường cập nhật và
khai thác dữ liệu:
Cập nhật dữ
liệu(nhập, sửa, xoá dữ
liệu), khai thác dữ
liệu(tìm kiếm kiết xuất
dữ liệu).
c.Cung cấp công
cụ kiểm soát, điều
khiển việc truy cập vào
CSDL:
+ Phát hiện và ngăn
chặn sự truy cập không
được phép.
+ Duy trì tính nhất

quán của dữ liệu .
+ Tổ chức và điều
khiển các truy cập đồng
thời.
+ Khôi phục CSDL
khi có sự cố ở phần cứng
hay phần mềm.
+ Quản lý các mô tả
dữ liệu.
Thao tác tạo lập hồ sơ
gồm những thao tác nào?
Vậy thao tác tạo lập csdl
gồm những thao tác cơ bản
nào?
Thao tác tạo lập csdl
gồm những thao tác cơ bản
nào?
Cung cấp công cụ kiểm
soát, điều khiển việc truy cập
vào CSDL?
kiểm soát, điều khiển truy cập
vào csdl
Xác định chủ thể quản
lý,xác định cấu trúc hồ sơ, thu
thập thông tin từ nhiều nguồn
khác nhau và lưu trữ theo cấu
trúc đã xác định
Gồm :khai báo kiểu dữ
liệu,các cấu trúc dữ liệu thể
hiện thông tin và các ràng buộc

trên dữ liệu.
Sắp xếp tổng hợp và báo
cáo
+ Phát hiện và ngăn chặn
sự truy cập không được phép.
+ Duy trì tính nhất quán
của dữ liệu .
+ Tổ chức và điều khiển
các truy cập đồng thời.
+ Khôi phục CSDL khi có
sự cố ở phần cứng hay phần
mềm.
+ Quản lý các mô tả dữ
liệu.
18’ Hoạt động 2:Hoạt
động của một hệ quản
trị CSDL.
2.Hoạt động của
một hệ quản trị CSDL.
Hệ QTCSDL hoạt động
như thế nào? Dựa vào hình 12( Sgk
trang 18).sự tương tác của hệ
QTCSDL.Ta có hoạt động như
sau:
Yêu cầu từ trình ứng dụng
được bộ xử lý truy vấn thực
hiện, trong quả trình đó nếu
cần dữ liệu thì bộ quản lý dữ
liệu sẽ yêu cầu bộ quản lý tệp
tìm file dữ liệu từ CSDL.Kết

quả sau khi xử lý được bộ xử
GV: Nguyễn Thanh Tuấn
45
Trường THPT Phú Điền Giáo án lớp 12
Hình 12.Sự tương
tác của hệ QTCSDL.
Nguyên tắc hoạt
động: Yêu cầu từ trình
ứng dụng được bộ xử lý
truy vấn thực hiện, trong
quả trình đó nếu cần dữ
liệu thì bộ quản lý dữ
liệu sẽ yêu cầu bộ quản
lý tệp tìm file dữ liệu từ
CSDL.Kết quả sau khi
xử lý được bộ xử lý truy
vấn chuyển về cho trình
ứng dụng.
lý truy vấn chuyển về cho trình
ứng dụng.
D.Củng cố: ( 5 phút)
 Nhắc lại các chức năng của hệ QTCSDL và nguyên lý hoạt động của một hệ QTCSDL
E.Dặn dò:(2’)
 Nhắc nhở hs về nhà học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài, tiết sau trả bài và học tiếp §2.Hệ quản
trị cơ sở dữ liệu(tt)
F. Rút kinh nghiệm:
Tuần: 3
Tiết 5
Ngày dạy:
Tên bài dạy: §2.Hệ quản trị cơ sở dữ liệu

§ 2.HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU
I.Mục tiêu:
1.Về kiến thức: nhớ lại khái niệm hệ quản trị cơ sở dữ liệu.
2.Về kỹ năng:
+ Biết chức năng hệ quản trị cơ sở dữ liệu.
+ Biết được hoạt động tương tác của các thành phần của hệ quản trị cơ sở dữ liệu .
3.Về thái độ:
+ Nhận thức được tầm quan trọng của tin học đối với xã hội, vị trí của môn học trong hệ
thống kiến thức phổ thông.
+ Rèn luyện ý thức học tập bộ môn.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, SGK, các thiết bị
Học sinh: Chuẩn bị trước bài, SGK
III.Các hoạt động:
A.Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số
B.Kiểm tra bài cũ: (5’):
GV: Nguyễn Thanh Tuấn
45
Trường THPT Phú Điền Giáo án lớp 12
1. Các chức năng của hệ QTCSDL?
2.Nguyên lý hoạt động của một hệ QTCSDL?
C.Giảng bài mới:
Thời
gian
Nội dung Hoạt động của gv Hoạt động của hs
33’ Hoạt động1:Vai
trò của con người khi
làm việc với hệ CSDL.
3.Vai trò của con
người khi làm việc với

hệ CSDL:
a.Người quản trị
CSDL: Điều hành, cấp
phát quyền truy cập
CSDL
b.Người lập trình
ứng dụng:Lập trình các
chương trình ứng dụng
khai thác CSDL phục vụ
người dùng.
c.Người dùng:Sử
dụng các chương trình
ứng dụng để khai thác
thông tin từ CSDL
Vai trò của con người
khi làm việc với hệ CSDL?
Vai trò của người quản
trị?
Vai trò của người lập
trình ứng dụng?
Vai trò của người dùng?
Có 3 vai trò cơ bản: người
quản trị CSDL, người lập trình
ứng dụng, người dùng.
Điều hành, cấp phát quyền
truy cập CSDL
Lập trình các chương trình
ứng dụng khai thác CSDL
phục vụ người dùng.
Sử dụng các chương trình

ứng dụng để khai thác thông
tin từ CSDL
Hoạt động 2:Các
bước xây dựng CSDL.
4.Các bước xây
dựng CSDL:
B1.Khảo sát
+ Tìm hiểu các yêu
cầu của công tác quản lý.
+ Xác định các dữ
liệu cần lưu trữ, phân
tích mối liên hệ giữa
chúng.
+ Phân tích các
chức năng cần có của hệ
thống khai thác thông
tin, đáp ứng các yêu cầu
đặt ra.
+ Xác định khả
năng phần cứng và phần
mềm có thể khai thác, sử
dụng.
B2.Thiết kế
+ Thiết kế CSDL
+ Lựa chọn hệ
QTCSDL để triển khai.
+ Xây dựng hệ
thống chương trình ứng
dụng.
B3.Kiểm thử:

+ Nhập dữ liệu cho
Nêu các bước xây dựng
CSDL?
Gồm có 3 bước:
B1.Khảo sát
+ Tìm hiểu các yêu cầu
của công tác quản lý.
+ Xác định các dữ liệu
cần lưu trữ, phân tích mối liên
hệ giữa chúng.
+ Phân tích các chức năng
cần có của hệ thống khai thác
thông tin, đáp ứng các yêu cầu
đặt ra.
+ Xác định khả năng phần
cứng và phần mềm có thể khai
thác, sử dụng.
B2.Thiết kế
+ Thiết kế CSDL
+ Lựa chọn hệ QTCSDL
để triển khai.
+ Xây dựng hệ thống
chương trình ứng dụng.
B3.Kiểm thử:
+ Nhập dữ liệu cho CSDL
+ Tiến hành chạy thử các
chương trình ứng dụng.Nếu hệ
thống đáp ứng đầy đủ các yêu
cầu đặt ra thì đưa hệ thống vào
sử dụng.Nếu hệ thống vẫn còn

GV: Nguyễn Thanh Tuấn
45
Trường THPT Phú Điền Giáo án lớp 12
CSDL
+ Tiến hành chạy
thử các chương trình ứng
dụng.Nếu hệ thống đáp
ứng đầy đủ các yêu cầu
đặt ra thì đưa hệ thống
vào sử dụng.Nếu hệ
thống vẫn còn lỗi thì cần
rà soát lại tất cả các bước
đã thực hiện trước đó
xem lỗi ở đâu để khắc
phục.
lỗi thì cần rà soát lại tất cả các
bước đã thực hiện trước đó
xem lỗi ở đâu để khắc phục.
D.Củng cố: ( 5 phút)
 Nhắc lại các vai trò của con người khi làm việc với hệ CSDL và các bước xây dựng CSDL.
E.Dặn dò:(2’)
 Nhắc nhở hs về học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài, tiết sau làm bài tập.
F. Rút kinh nghiệm:
Tuần: 3
Tiết :6
Ngày dạy:
Tên bài dạy: Bài tập và thực hành 1
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 1
TÌM HIỂU HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
I.Mục tiêu:

1.Về kiến thức: nhớ lại khái niệm hệ quản trị cơ sở dữ liệu.
2.Về kỹ năng:
+ Biết một số công việc cơ bản khi xây dựng một CSDL đơn giản.
3.Về thái độ:
+ Nhận thức được tầm quan trọng của tin học đối với xã hội, vị trí của môn học trong hệ
thống kiến thức phổ thông.
+ Rèn luyện ý thức học tập bộ môn.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, SGK, các thiết bị
Học sinh: Chuẩn bị trước bài, SGK
III.Các hoạt động:
A.Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số
B.Kiểm tra bài cũ: (5’):
C.Giảng bài mới:
Thời
gian
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
10’ Hoạt động 1.Phân công
nhóm, sắp xếp chổ ngồi.
GV cho học sinh vào phòng
máy, sắp xếp ngồi theo nhóm, mỗi
học sinh 1 máy.
Giáo viên sinh họat nội qui
phòng máy, về an tòan điện, cháy
nổ, . . . và yêu cầu học sinh phải có
trách nhiệm bảo vệ tốt các trang
thiết bị, không được tự ý sử dụng
máy tính khi không được phép của
giáo viên.
Học sinh vào phòng máy

Học sinh nghe phổ biến
nội qui phòng máy
GV: Nguyễn Thanh Tuấn
45
Trường THPT Phú Điền Giáo án lớp 12
7’ Hoạt động 2:Bài 1(sgk
trang 21)
Bài 1: Tìm hiểu nội quy
thư viện, thẻ thư viện, phiếu
mượn/trả sách, sổ quản lý
sách,…của thư viện trường
trung học phổ thông.
Giáo viên giới thiệu và
hướng dẫn học sinh thiết kế CSDL
GV đi quan sát học sinh
thực hiện để có sửa chữa kịp thời.
Hs tự thiết kế.
16’ Hoạt động 3:Bài 2(sgk
trang 21)
Bài 2: Kể tên các hoạt
động chính của thue viện .
Giáo viên giới thiệu và
hướng dẫn học sinh thiết kế CSDL
GV đi quan sát học sinh
thực hiện để có sửa chữa kịp thời.
Hs tự thiết kế.
D.Củng cố: ( 5 phút)
 Nhắc lại các CSDL đơn giản khi tạo CSDL cho thư viện
E.Dặn dò:(2’)
 Nhắc nhở hs về làm bài tập tiếp, tiết sau sữa bài tập tiếp.

F. Rút kinh nghiệm:
Tuần: 4
Tiết :7
Ngày dạy:
Tên bài dạy: Bài tập và thực hành 1(tt)
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 1
TÌM HIỂU HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU(tt)
I.Mục tiêu:
1.Về kiến thức: nhớ lại khái niệm hệ quản trị cơ sở dữ liệu.
2.Về kỹ năng:
+ Biết một số công việc cơ bản khi xây dựng một CSDL đơn giản.
3.Về thái độ:
+ Nhận thức được tầm quan trọng của tin học đối với xã hội, vị trí của môn học trong hệ
thống kiến thức phổ thông.
+ Rèn luyện ý thức học tập bộ môn.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, SGK, các thiết bị
Học sinh: Chuẩn bị trước bài, SGK
III.Các hoạt động:
A.Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số
B.Kiểm tra bài cũ: (5’):
C.Giảng bài mới:
Thời
gian
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
10’ Hoạt động 1.Phân công
nhóm, sắp xếp chổ ngồi.
GV cho học sinh vào phòng
máy, sắp xếp ngồi theo nhóm, mỗi
học sinh 1 máy.

Giáo viên sinh họat nội qui
phòng máy, về an tòan điện, cháy
nổ, . . . và yêu cầu học sinh phải có
trách nhiệm bảo vệ tốt các trang
thiết bị, không được tự ý sử dụng
máy tính khi không được phép của
giáo viên.
Học sinh vào phòng máy
Học sinh nghe phổ biến
nội qui phòng máy
GV: Nguyễn Thanh Tuấn
45
Trường THPT Phú Điền Giáo án lớp 12
7’ Hoạt động 1:Bài 3(sgk
trang 21)
Bài 3: Hãy liệt kê các
đối tượng cần quản lý khi xây
dựung CSDL quản lý sách và
mượn/trả sách,chẳng hạn như
người đọc, sách…
Với mỗi đối tượng hãy
liệt kê các thông tin cần quản
lý, chẳng hạn:
Thông tin về người đọc:
- Số thẻ mượn.
- Họ và tên.
- ….
Thông tin về sách:
- Mã sách.
- Tên sách.

- ….
Giáo viên giới thiệu và
hướng dẫn học sinh thiết kế CSDL
GV đi quan sát học sinh
thực hiện để có sửa chữa kịp thời.
Hs tự thiết kế.
16’ Hoạt động 2:Bài 4(sgk
trang 21)
Bài 4: Theo em, CSDL
nêu trên cần những bảng nào?
Mỗi bảng cần có những cột
nào?VD, bảng lưu thông tin
về sách, tác giả, người đọc,…
Giáo viên giới thiệu và
hướng dẫn học sinh thiết kế CSDL
GV đi quan sát học sinh
thực hiện để có sửa chữa kịp thời.
Hs tự thiết kế.
D.Củng cố: ( 5 phút)
 Nhắc lại các CSDL đơn giản khi tạo CSDL cho thư viện
E.Dặn dò:(2’)
 Nhắc nhở hs về làm bài tập.
Bài tập về nhà:
1.Để lưu trữ, khai thác thông tin bằng máy tính người ta đã xây dựng hệ CSDL. Em có biết phương
thức nào khác để lưu trữ và khai thác thông tin bằng máy tính không? Nếu có, hãy cho biết và so sánh ưu,
nhược điểm của các phương thức đó với việc sử dụng hệ CSDL.
2.Có thể thay đổi người quản trị cơ sở dữ liệu được không? Nếu được cần phải cung cấp mhững gì
cho người thay thế?
3.Vì sao các bước xây dựng CSDL phải lặp lại nhiều lần?
F. Rút kinh nghiệm:

GV: Nguyễn Thanh Tuấn
45
Trường THPT Phú Điền Giáo án lớp 12
Tuần: 4
Tiết :8
Ngày dạy:
Tên bài dạy: Bài tập ôn chương 1
BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG 1
I.Mục tiêu:
1.Về kiến thức: nhớ lại khái niệm hệ quản trị cơ sở dữ liệu.
2.Về kỹ năng:
+ Biết một số công việc cơ bản khi xây dựng một CSDL đơn giản.
3.Về thái độ:
+ Rèn luyện ý thức học tập bộ môn.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, SGK, các thiết bị
Học sinh: Chuẩn bị trước bài, SGK
III.Các hoạt động:
A.Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số
B.Kiểm tra bài cũ: (5’):
C.Giảng bài mới:
Thời
gian
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
13’ Hoạt động 1: Bài 1
1.Để lưu trữ, khai thác
thông tin bằng máy tính
người ta đã xây dựng hệ
CSDL. Em có biết phương
thức nào khác để lưu trữ và

khai thác thông tin bằng máy
tính không? Nếu có, hãy cho
biết và so sánh ưu, nhược
điểm của các phương thức đó
với việc sử dụng hệ CSDL.
Gv gợi ý.
Hs1:Hs trả lời.
Hs2: Nhận xét và bổ sung
10’ Hoạt động 2: Bài 2
2.Có thể thay đổi người
quản trị cơ sở dữ liệu được
không? Nếu được cần phải
cung cấp mhững gì cho người
thay thế?
Gv gợi ý.
Hs1:Hs trả lời.
Hs2: Nhận xét và bổ sung
10’ Hoạt động 3: Bài 3
3.Vì sao các bước xây
dựng CSDL phải lặp lại nhiều
lần? Gv gợi ý.
Hs1:Hs trả lời.
Hs2: Nhận xét và bổ sung
D.Củng cố: ( 5 phút)
 Nhắc lại các CSDL đơn giản khi tạo CSDL cho thư viện
E.Dặn dò:(2’)
 Nhắc nhở hs về xem trước bài 3.Giới thiệu Microsoft Access.
F. Rút kinh nghiệm:
GV: Nguyễn Thanh Tuấn
45

Trường THPT Phú Điền Giáo án lớp 12
Tuần: 5
Tiết :9
Ngày dạy:
Tên bài dạy: §3.Giới thiệu Microsoft Access
CHƯƠNG II.HỆ QUẢN TRỊ CỞ SỞ DỮ LIỆU MICROSOFT ACCESS
§ 3.GIỚI THIỆU MICROSOFT ACCESS
I.Mục tiêu:
1.Về kiến thức:
+ Biết những khả năng chung nhất của access.
+ Biết bốn đối tượng chính trong access .
2.Về kỹ năng:
+ Biết một số lệnh cơ bản trong access.
+ Biết các cách tạo các đối tượng.
3.Về thái độ:
+ Nhận thức được tầm quan trọng của tin học đối với xã hội, vị trí của môn học trong hệ
thống kiến thức phổ thông.
+ Rèn luyện ý thức học tập bộ môn.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, SGK, các thiết bị
Học sinh: Chuẩn bị trước bài, SGK
III.Các hoạt động:
A.Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số
B.Kiểm tra bài cũ: (5’):
1. Các chức năng của hệ QTCSDL?
2.Nguyên lý hoạt động của một hệ QTCSDL?
C.Giảng bài mới:
Thời
gian
Nội dung Hoạt động của gv Hoạt động của hs

3’ Hoạt động1:Phần
mềm Microsoft Access.
1.Phần mềm
Microsoft Access :
Microsoft Access
gọi tắt là Access, là hệ
QTCSDL do hãng
Microsoft sản xuất.
Em biết gì về phần mềm
Ms Windows ?
Em biết gì về phần mềm
Ms Word? Ms Excel?
Microsoft Access ?
Microsoft Access có
những phiên bản nào?
Access có nghĩa là truy
cập, truy xuất
Có những phiên bản sau:
Access 1.0, Access 97, Access
2000, Access 2003, Access
2007
5’ Hoạt động2: Khả
năng của Access.
2. Khả năng của
Access.
a. Access có những
khả năng nào?
Khai báo, lưu trữ và
xử lý dữ liệu. Access tổ
chức thông tin trong các

bảng dữ liệu và thiết lập
các ràng buộc trên dữ
liệu.
b.Ví dụ: (sgk trang
26)
Access có những khả
năng nào?
Khai báo, lưu trữ và xử lý
dữ liệu. Access tổ chức thông
tin trong các bảng dữ liệu và
thiết lập các ràng buộc trên dữ
liệu.
GV: Nguyễn Thanh Tuấn
45
Trường THPT Phú Điền Giáo án lớp 12
10’ Hoạt động3:Các
loại đối tượng chính
của Access.
3.Các loại đối
tượng chính của
Access:
a.Các loại đối
tượng:
* Bảng (Table):
dùng để lưu dữ liệu.
*Mẫu hỏi (Query):
dùng để sắp xếp, tìm
kiếm và kết xuất dữ liệu.
*Biểu mẫu (form):
dùng để nhập và hiển thị

thông tin
*Báo cáo (Report):
dùng để định dạng, tính
toán, tổng hợp dữ liệu.
b.Ví dụ:(sgk trang
27)
Các loại đối tượng
chính trong Access?
* Bảng (Table): dùng để
lưu dữ liệu.
*Mẫu hỏi (Query): dùng
để sắp xếp, tìm kiếm và kết
xuất dữ liệu.
*Biểu mẫu (form): dùng
để nhập và hiển thị thông tin
*Báo cáo (Report): dùng
để định dạng, tính toán, tổng
hợp dữ liệu.
10’ Hoạt động4: Một
số thao tác cơ bản.
4.Một số thao tác
cơ bản:
a.Khởi động
Access:
Cách1: Kích vào
Start/Programs/Microsof
t Office/Microsoft
Access.
Cách 2: Kích vào
biểu tượng của Access

trên thanh Shortcut Bar,
hoặc kích đúp vào biểu
tượng Access trên
Desktop.
b.Tạo CSDL mới:
FChọn lệnh File

New…,màn hình làm
việc của Access sẽ mở ra
khung New File ở bên
phải nếu nó chưa xuấ
hiện (hình 13 sgk trang
28)
FChọn Blank
Database, xuẩt hiện hộp
thoại File New Database
(hình 14 sgk trang 29)
FTrong hộp thoại
File New Database, chọn
vị trí lưu tệp và nhập tên
tệp CSDL mới. Sau đó
Khởi động Access gồm
có mấy cách?
Muốn tạo được CSDL
mới ta cần phải thực hiện
thao tác nào?
Có 2 cách cơ bản:
Cách1: Kích vào
Start/Programs/Microsoft
Office/Microsoft Access.

Cách 2: Kích vào biểu
tượng của Access trên thanh
Shortcut Bar , hoặc kích đúp
vào biểu tượng Access trên
Desktop.
FChọn lệnh File

New…,màn hình làm việc của
Access sẽ mở ra khung New
File ở bên phải nếu nó chưa
xuấ hiện (hình 13 sgk trang 28)
FChọn Blank Database,
xuẩt hiện hộp thoại File New
Database (hình 14 sgk trang
29)
FTrong hộp thoại File
New Database, chọn vị trí lưu
tệp và nhập tên tệp CSDL mới.
Sau đó nháy vào nút Create để
xác nhận tạo tệp.
GV: Nguyễn Thanh Tuấn
45
Trường THPT Phú Điền Giáo án lớp 12
nháy vào nút Create để
xác nhận tạo tệp.
c.Mở CSDL đã có:
Cách 1: Nháy chuột
lên tên của CSDL (nếu
có)trong khung New
File.

Cách 2: Chọn lệnh
File

Open… rồi tìm
và nháy đúp vào tên
CSDL cần mở
d.Kết thúc phiên
làm việc với Access:
Cách 1: Chọn File

Exit.
Cách 2: Nháy nút
ở góc trên bên phải
màn hình làm việc của
Access.
Muốn mở được CSDL
đã có ta cần phải thực hiện
thao tác nào?
Để kết thúc phiên làm
việc với Access cần phải
thực hiện thao tác nào?
Cách 1: Nháy chuột lên
tên của CSDL (nếu có)trong
khung New File.
Cách 2: Chọn lệnh File

Open… rồi tìm và nháy
đúp vào tên CSDL cần mở
Cách 1: Chọn File


Exit.
Cách 2: Nháy nút ở
góc trên bên phải màn hình
làm việc của Access.
5’ Hoạt động 5:Làm
việc với các đối tượng.
5.Làm việc với các
đối tượng:
a.Chế độ làm việc
với các đối tượng:
+ Chế độ thiết kế:
(Design View) dùng tạo
mới hoặc thay đổi cấu
trúc Table, query, thay
đổi cách trình bày và
định dạng form, report.
Chọn View

Design View hoặc chọn
nút lệnh
+ Chế độ trang dữ
liệu: (Datasheet view)
dùng để hiển thị dữ liệu
dạng bảng, cho phép
xem, xóa hoặc thay đổi
dữ liệu đã có.
Chọn View

Datasheet View hoặc nút
lệnh

b.Tạo đối tượng
mới:
+ Dùng các mẫu
dựng sẵn (wizard_thuật
sĩ)
+ Người dùng tự
thiết kế.
+ Kếp hợp cả hai
cách trên.
Gồm có mấy chế độ?
Để tạo một đối tượng
mới ta dùng những cách
nào?
Có 2 chế độ:
+ Chế độ thiết kế:
(Design View) dùng tạo mới
hoặc thay đổi cấu trúc Table,
query, thay đổi cách trình bày
và định dạng form, report.
Chọn View

Design
View hoặc chọn nút lệnh
+ Chế độ trang dữ liệu:
(Datasheet view) dùng để hiển
thị dữ liệu dạng bảng, cho
phép xem, xóa hoặc thay đổi
dữ liệu đã có.
Chọn View


Datasheet
View hoặc nút lệnh
+ Dùng các mẫu dựng sẵn
(wizard_thuật sĩ)
+ Người dùng tự thiết kế.
+ Kếp hợp cả hai cách
trên.
GV: Nguyễn Thanh Tuấn
45
Trường THPT Phú Điền Giáo án lớp 12
Thuật sĩ là chương
trình hướng dẫn từng
bước giúp tạo được các
đối tượng của CSDL từ
các mẫu dựng sẵn một
cách nhanh chóng.
c.Mở đối tượng:
Nháy đúp lên tên
của một đối tượng để mở
nó.
Thuật sĩ là gì?
Để mở một đối tượng ta
cần làm như thế nào?
Thuật sĩ là chương trình
hướng dẫn từng bước giúp tạo
được các đối tượng của CSDL
từ các mẫu dựng sẵn một cách
nhanh chóng.
Nháy đúp lên tên của một
đối tượng để mở nó.

D.Củng cố: ( 5 phút)
 Nhắc lại các loại đối tượng chính trong Access, các thao tác cơ bản, làm việc với các đối tượng.
E.Dặn dò:(2’)
 Nhắc nhở hs về nhà học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài, tiết sau trả bài và học tiếp §4.Cấu trúc
bảng.
F. Rút kinh nghiệm:
Tuần: 5
Tiết :10
Ngày dạy:
Tên bài dạy: §4.Cấu trúc bảng.
§ 4.CẤU TRÚC BẢNG.
I.Mục tiêu:
1.Về kiến thức:
+ Hiểu được các khái niệm chính trong cấu trúc bảng.
2.Về kỹ năng:
+ Biết tạo và sửa cấu trúc bảng
3.Về thái độ:
+ Nhận thức được tầm quan trọng của tin học đối với xã hội, vị trí của môn học trong hệ
thống kiến thức phổ thông.
+ Rèn luyện ý thức học tập bộ môn.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, SGK, các thiết bị
Học sinh: Chuẩn bị trước bài, SGK
III.Các hoạt động:
A.Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số
B.Kiểm tra bài cũ: (5’):
1.Nêu các loại đối tượng chính trong Access?
2. Nêu các thao tác cơ bản trong Access?
C.Giảng bài mới:
Thời

gian
Nội dung Hoạt động của gv Hoạt động của hs
3’ Hoạt động1:Các
khái niệm chính.
1.Các khái niệm
chính:
Bảng (Table): dữ
liệu trong Access được
lưu trữ dưới dạng
bảng.Bảng gồm hàng và
cột. Bảng là thành phần
cơ sở tạo nên CSDL.
Trong Access dữ liệu
được lưu trữ ở đâu?
Bảng gồm có những gì?
Lưu trữ trong bảng.
Bảng gồm hàng và cột.
GV: Nguyễn Thanh Tuấn
45
Trường THPT Phú Điền Giáo án lớp 12
Trường(Field) Mỗi
một cột của bảng là một
trường. Trường thể hiện
một thuộc tính của đối
tượng cần quản lý.
Bản ghi (Record):
Mỗi hàng của bảng là
một bản ghi.Bản ghi lưu
trữ dữ liệu về các thuộc
tính của đối tượng cần

quản lý.
Kiểu dữ liêu(Data
type):là kiểu của dữ liệu
lưu trong mỗi trường.
Mỗi cột của bảng được
gọi là gì?
Mỗi hàng của bảng
được gọi là gì?
Kiểu dữ liệu là gì?
Trong Access có những
kiểu dữ liệu cơ bản nào?
Mỗi cột của bảng được
gọi là trường.
Mỗi hàng của bảng được
gọi là bản ghi.
Là kiểu của dữ liệu lưu
trong mỗi trường.
Gồm có một số kiểu dữ
liệu cơ bản như: Text, number,
date/time, currency,
autonumber, yes/no, memo.
D.Củng cố: ( 5 phút)
 Nhắc lại các khái niệm chính trong Access.
E.Dặn dò:(2’)
 Nhắc nhở hs về nhà học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài, tiết sau trả bài và học tiếp §4.Cấu trúc
bảng(tt)
F. Rút kinh nghiệm:
Tuần: 6
Tiết :11
Ngày dạy:

Tên bài dạy: §4.Cấu trúc bảng(tt)
§ 4.CẤU TRÚC BẢNG(tt)
I.Mục tiêu:
1.Về kiến thức:
+ Hiểu được các khái niệm chính trong cấu trúc bảng.
2.Về kỹ năng:
+ Biết tạo và sửa cấu trúc bảng
3.Về thái độ:
+ Nhận thức được tầm quan trọng của tin học đối với xã hội, vị trí của môn học trong hệ
thống kiến thức phổ thông.
+ Rèn luyện ý thức học tập bộ môn.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, SGK, các thiết bị
Học sinh: Chuẩn bị trước bài, SGK
III.Các hoạt động:
A.Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số
B.Kiểm tra bài cũ: (5’):
1.Nêu các loại đối tượng chính trong Access?
2. Nêu các thao tác cơ bản trong Access?
C.Giảng bài mới:
GV: Nguyễn Thanh Tuấn
45
Trường THPT Phú Điền Giáo án lớp 12
Thời
gian
Nội dung Hoạt động của gv Hoạt động của hs
33’ Hoạt động 1:Tạo
và sửa cấu trúc bảng.
2.Tạo và sửa cấu
trúc bảng:

a.Tạo cấu trúc
bảng:
Cách 1: nháy đúp
Create table in Design
view.
Cách 2: nháy nút
lệnh , rồi nháy
đúp Design View .
*Để tạo một
trường, ta thực hiện:
+ Gõ tên trường vào
cột Field Name.
+ Chọn kiểu dữ liệu
trong cột Data type .
+ Mô tả nội dung
trường trong cột
Description (không nhất
thiết phải có)
+ Lựa chọn tính
chất của trường trong
phần Field Properties
Các tính chất của
trường :
+Field Size (kích
thước trường)
+ Format (định
dạng)
+ Caption
+ Default Value (giá
trị ngầm định)

Để thay đổi tính
chất của một trường:
+ Nháy chuột vào
dòng định nghĩa trường;
các tính chất của trường
tương ứng sẽ xuất hiện
trong phần Field
Properties ở nữa dưới
của cửa sổ cấu trúc bảng.
+ Thực hiện các
thay đổi cần thiết.
Chỉ định khóa
chính:
+ Chọn trường làm
khóa chính.
+ Nháy nút lệnh
để tạo được cấu trúc
bảng ta có mấy cách?
Để tạo một trường, ta
thực hiện?
Trường có những tính
chất cơ bản nào?
Để thay đổi tính chất
của một trường ta thực hiện
những thao tác nào?
Để chọn khóa ta thực
hiện những thao tác nào?
Trong Access ta chọn
Có 2 cách:
Cách 1: nháy đúp Create

table in Design view.
Cách 2: nháy nút lệnh
, rồi nháy đúp Design
View .
+ Gõ tên trường vào cột
Field Name.
+ Chọn kiểu dữ liệu trong
cột Data type .
+ Mô tả nội dung trường
trong cột Description (không
nhất thiết phải có)
+ Lựa chọn tính chất của
trường trong phần Field
Properties
+Field Size (kích thước
trường)
+ Format (định dạng)
+ Caption
+ Default Value (giá trị
ngầm định)
+ Nháy chuột vào dòng
định nghĩa trường; các tính
chất của trường tương ứng sẽ
xuất hiện trong phần Field
Properties ở nữa dưới của cửa
sổ cấu trúc bảng.
+ Thực hiện các thay đổi
cần thiết.
Ta phải chọn trường mà
giá trị của nó xác định duy

GV: Nguyễn Thanh Tuấn
45
Trường THPT Phú Điền Giáo án lớp 12
hoặc chọn lệnh
Edit→Primary Key
Ta phải chọn trường
mà giá trị của nó xác
định duy nhất mỗi hàng
của bảng.
Lưu cấu trúc
bảng:
+ Chọn lệnh
File→Save hoặc nháy
nút lệnh ;
+ Gõ tên bảng vào ô
Table Name trong hộp
thoại Save As.
+ Nháy nút OK
hoặc nhấn phím Enter.
b.Thay đổi cấu
trúc bảng
Thay đổi thứ tự
các trường
+ Chọn trường
muốn thay đổi vị trí,
nhấn chuột và giữ.Khi
đó Access sẽ hiển thị
một đường nhỏ nằm
ngang ngay trên trường
được chọn.

+ Di chuyển chuột,
đường nằm ngang đó sẽ
cho biết vị trí mới của
trường.
+ Thả chuột khi đã
di chuyển trường đến vị
trí mong muốn.
Thêm trường:
+ Chọn
Insert→Rows hoặc nút
+ Gõ tên trường,
chọn kiểu dữ liệu, mô tả
và xác định các tính chất
của trường(nếu có)
Xóa trường:
+ Chọn trường
muốn xóa.
+ Chọn
Edit→Delete Rows hoặc
nút
Thay đổi khóa
chính:
+ Chọn trường
trường làm khóa như thế
nào?
Để lưu cấu trúc bảng ta
thực hiện những thao tác
nào?
Thay đổi cấu trúc bảng
gồm những thay đổi nào?

Muốn thay đổi thứ tự
các trường ta thực hiện
những thao tác nào?
Muốn thêm trường ta
thực hiện những thao tác
nào?
Muốn xóa trường ta
thực hiện những thao tác
nào?
Muốn thay đổi khóa
nhất mỗi hàng của bảng.
+ Chọn lệnh File→Save
hoặc nháy nút lệnh ;
+ Gõ tên bảng vào ô Table
Name trong hộp thoại Save As.
+ Nháy nút OK hoặc nhấn
phím Enter
Thêm/xóa trường, thay
đổi tên, kiểu dữ liệu của
trường, thứ tự các trường,…
+ Chọn trường muốn thay
đổi vị trí, nhấn chuột và
giữ.Khi đó Access sẽ hiển thị
một đường nhỏ nằm ngang
ngay trên trường được chọn.
+ Di chuyển chuột, đường
nằm ngang đó sẽ cho biết vị trí
mới của trường.
+ Thả chuột khi đã di
chuyển trường đến vị trí mong

muốn.
+ Chọn Insert→Rows
hoặc nút
+ Gõ tên trường, chọn
kiểu dữ liệu, mô tả và xác định
các tính chất của trường(nếu
có)
+ Chọn trường muốn xóa.
+ Chọn Edit→Delete
Rows hoặc nút
+ Chọn trường muốn chỉ
định khóa chính.
GV: Nguyễn Thanh Tuấn
45
Trường THPT Phú Điền Giáo án lớp 12
muốn chỉ định khóa
chính.
+ Nháy nút lệnh
hoặc chọn lệnh
Edit→Primary Key
c.Xóa và đổi tên
bảng:
Xóa bảng:
+ Chọn tên bảng
trong trang bảng.
+ Nháy nút hoặc
chọn lệnh Edit→Delete.
Đổi tên bảng:
+ Chọn bảng.
+ Chọn lệnh

Edit→Rename.
+ Khi tên bảng có
viền khung là đường nét
liền, gõ tên moiứ cho
bảng, rồi nhấn phím
Enter
chính ta thực hiện những
thao tác nào?
Muốn xóa bảng ta thực
hiện những thao tác nào?
Muốn đổi tên bảng ta
thực hiện những thao tác
nào?
+ Nháy nút lệnh hoặc
chọn lệnh Edit→Primary Key
+ Chọn tên bảng trong
trang bảng.
+ Nháy nút hoặc chọn
lệnh Edit→Delete.
+ Chọn bảng.
+ Chọn lệnh
Edit→Rename.
+ Khi tên bảng có viền
khung là đường nét liền, gõ tên
mới cho bảng, rồi nhấn phím
Enter
D.Củng cố: ( 5 phút)
 Nhắc lại các thao tác cơ bản trong Access
E.Dặn dò:(2’)
 Nhắc nhở hs về nhà học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài, tiết sau trả bài và thực hành bài tập và

thực hành 2
F. Rút kinh nghiệm:
Tuần: 6
Tiết 12
Ngày dạy:
Tên bài dạy: Bài tập và thực hành 2
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 2
TẠO CẤU TRÚC BẢNG
I.Mục tiêu:
1.Về kiến thức: nhớ lại khái niệm cấu trúc bảng.
2.Về kỹ năng:
+ Biết một số công việc cơ bản khi xây dựng một CSDL đơn giản.
3.Về thái độ:
+ Nhận thức được tầm quan trọng của tin học đối với xã hội, vị trí của môn học trong hệ
thống kiến thức phổ thông.
+ Rèn luyện ý thức học tập bộ môn.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, SGK, các thiết bị
Học sinh: Chuẩn bị trước bài, SGK
III.Các hoạt động:
A.Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số
B.Kiểm tra bài cũ: (5’):
C.Giảng bài mới:
Thời
gian
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
10’ Hoạt động 1.Phân công GV cho học sinh vào phòng Học sinh vào phòng máy
GV: Nguyễn Thanh Tuấn
45
Trường THPT Phú Điền Giáo án lớp 12

nhóm, sắp xếp chổ ngồi. máy, sắp xếp ngồi theo nhóm, mỗi
học sinh 1 máy.
Giáo viên sinh họat nội qui
phòng máy, về an tòan điện, cháy
nổ, . . . và yêu cầu học sinh phải có
trách nhiệm bảo vệ tốt các trang
thiết bị, không được tự ý sử dụng
máy tính khi không được phép của
giáo viên.
Học sinh nghe phổ biến
nội qui phòng máy
13’ Hoạt động 2: Bài 1(sgk
trang 40)
Bài 1: Khởi động
Access, tạo CSDL với tên
Quanly_HS. Trong CSDL này
tạo bảng HOCSINH
Giáo viên giới thiệu và
hướng dẫn học sinh thiết kế CSDL
GV đi quan sát học sinh
thực hiện để có sửa chữa kịp thời.
Hs thực hành
10’ Hoạt động 3: Bài 2(sgk
trang 41)
Bài 2: Chỉ định khóa
chính
Chỉ định trường MaSo là
khóa chính.
Giáo viên giới thiệu và
hướng dẫn học sinh thiết kế CSDL

GV đi quan sát học sinh
thực hiện để có sửa chữa kịp thời.
Hs thực hành
D.Củng cố: ( 5 phút)
 Nhắc lại các thao tác cơ bản trong Access
E.Dặn dò:(2’)
 Nhắc nhở hs về nhà thực hành tiếp,tiết sau thực hành tiếp bài tập và thực hành 2
F. Rút kinh nghiệm:
Tuần: 7
Tiết :13
Ngày dạy:
Tên bài dạy: Bài tập và thực hành 2(tt)
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 2
TẠO CẤU TRÚC BẢNG
I.Mục tiêu:
1.Về kiến thức: nhớ lại khái niệm cấu trúc bảng.
2.Về kỹ năng:
+ Biết một số công việc cơ bản khi xây dựng một CSDL đơn giản.
3.Về thái độ:
+ Nhận thức được tầm quan trọng của tin học đối với xã hội, vị trí của môn học trong hệ
thống kiến thức phổ thông.
+ Rèn luyện ý thức học tập bộ môn.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, SGK, các thiết bị
Học sinh: Chuẩn bị trước bài, SGK
III.Các hoạt động:
A.Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số
B.Kiểm tra bài cũ: (5’):
C.Giảng bài mới:
Thời

gian
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
GV: Nguyễn Thanh Tuấn
45
Trường THPT Phú Điền Giáo án lớp 12
10’ Hoạt động 1.Phân công
nhóm, sắp xếp chổ ngồi.
GV cho học sinh vào phòng
máy, sắp xếp ngồi theo nhóm, mỗi
học sinh 1 máy.
Giáo viên sinh họat nội qui
phòng máy, về an tòan điện, cháy
nổ, . . . và yêu cầu học sinh phải có
trách nhiệm bảo vệ tốt các trang
thiết bị, không được tự ý sử dụng
máy tính khi không được phép của
giáo viên.
Học sinh vào phòng máy
Học sinh nghe phổ biến
nội qui phòng máy
23’ Hoạt động 2: Bài 3(sgk
trang 41)
Bài 3.Chuyển trường
Doanvien xuống trường
Ngsinh và trên trường Diachi.
-Thêm các trường sau:lí,
hóa, tin.
-Di chuyển các trường
điểm để có thứ tự là: Toán, lí,
hóa, văn, tin.

-Lưu lại bảng và thoát
khởi Access
Giáo viên giới thiệu và
hướng dẫn học sinh thiết kế CSDL
GV đi quan sát học sinh
thực hiện để có sửa chữa kịp thời.
Hs thực hành
D.Củng cố: ( 5 phút)
 Nhắc lại các thao tác cơ bản trong Access
E.Dặn dò:(2’)
 Nhắc nhở hs về nhà xem trước bài 5.Các thao tác cơ bản trên bảng.
F. Rút kinh nghiệm:
Tuần: 7
Tiết : 14
Ngày dạy:
Tên bài dạy: §5.Các thao tác cơ bản trên bảng.
§5.CÁC THAO TÁC CƠ BẢN TRÊN BẢNG
I.Mục tiêu:
1.Về kiến thức: Biết cách cập nhật dữ liệu.
2.Về kỹ năng:
+ Thực hiện được các thao tác cập nhật dữ liệu
3.Về thái độ:
+ Nhận thức được tầm quan trọng của tin học đối với xã hội, vị trí của môn học trong hệ
thống kiến thức phổ thông.
+ Rèn luyện ý thức học tập bộ môn.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, SGK, các thiết bị
Học sinh: Chuẩn bị trước bài, SGK
III.Các hoạt động:
A.Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số

B.Kiểm tra bài cũ: (5’)
C.Giảng bài mới:
Thời
gian
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
33’ Hoạt động1:Cập nhật
GV: Nguyễn Thanh Tuấn
45
Trường THPT Phú Điền Giáo án lớp 12
dữ liệu.
1.Cập nhật dữ liệu:
Cập nhật dữ liệu : là
thay đổi dữ liệu trong các
bảng gồm: thêm bản ghi mới,
chỉnh sửa, xóa các bản ghi.
a.Thêm bản ghi mới:
+ Chọn Insert→New
Record hoặc nháy nút
trên thanh công cụ rồi gõ dữ
liệu tương ứng vào mỗi
trường.
+ Cũng có thể nháy
chuột trực tiếp vào bản ghi
trống ở cuối bảng rồi gõ dữ
liệu tương ứng.
b.Chỉnh sửa:
Để chỉnh sửa giá trị một
trường của một bản ghi chỉ
cần nháy chuột vào ô chứa dữ
liệu tương ứng và thực hiện

các thay đổi cần thiết.
c.Xóa bản ghi:
+ Chọn bản ghi cần xóa.
+ Nháy nút hoặc
nhấn phím delete.
+ Trong hộp thoại khẳng
định xóa (hình 26 sgk trang
43) chọn Yes
*Lưu ý: khi đã xóa thì
bản ghi không thể khôi phục
lại được.
Cập nhật dữ liệu gồm những
thao tác cơ bản nào?
Muốn thêm bản ghi mới ta
cần thực hiện thao tác nào?
Muốn chỉnh sửa giá trị một
trường của một bản ghi ta cần thực
hiện thao tác nào?
Muốn xóa bản ghi ta cần thực
hiện thao tác nào?
+ Thêm bản ghi mới.
+ Chỉnh sửa.
+ Xóa các bản ghi.
+ Chọn Insert→New
Record hoặc nháy nút trên
thanh công cụ rồi gõ dữ liệu
tương ứng vào mỗi trường.
+ Cũng có thể nháy chuột
trực tiếp vào bản ghi trống ở
cuối bảng rồi gõ dữ liệu tương

ứng.
Để chỉnh sửa giá trị một
trường của một bản ghi chỉ cần
nháy chuột vào ô chứa dữ liệu
tương ứng và thực hiện các thay
đổi cần thiết.
+ Chọn bản ghi cần xóa.
+ Nháy nút hoặc nhấn
phím delete.
+ Trong hộp thoại khẳng
định xóa (hình 26 sgk trang 43)
chọn Yes
D.Củng cố: ( 5 phút)
 Nhắc lại các thao tác cập nhật dữ liệu cơ bản.
E.Dặn dò:(2’)
 Nhắc nhở hs về nhà học bài và xem tiếp bài 5.Các thao tác cơ bản trên bảng.
F. Rút kinh nghiệm:
GV: Nguyễn Thanh Tuấn
45
Trường THPT Phú Điền Giáo án lớp 12
Tuần: 8
Tiết :15
Ngày dạy:
Tên bài dạy: §5.Các thao tác cơ bản trên bảng(tt)
§5.CÁC THAO TÁC CƠ BẢN TRÊN BẢNG(tt)
I.Mục tiêu:
1.Về kiến thức: Biết cách sắp xếp, lọc và tìm kiếm dữ liệu.
2.Về kỹ năng:
+ Thực hiện được các thao tác sắp xếp, lọc và tìm kiếm dữ liệu.
3.Về thái độ:

+ Nhận thức được tầm quan trọng của tin học đối với xã hội, vị trí của môn học trong hệ
thống kiến thức phổ thông.
+ Rèn luyện ý thức học tập bộ môn.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, SGK, các thiết bị
Học sinh: Chuẩn bị trước bài, SGK
III.Các hoạt động:
A.Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số
B.Kiểm tra bài cũ: (5’)
1.Cập nhật dữ liệu gồm những thao tác cơ bản nào?Muốn thêm bản ghi mới ta cần thực hiện thao tác nào?
2.Muốn chỉnh sửa giá trị một trường của một bản ghi ta cần thực hiện thao tác nào?
3.Muốn xóa bản ghi ta cần thực hiện thao tác nào?
C.Giảng bài mới:
Thời
gian
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
15’ Hoạt động1: Sắp xếp
và lọc.
2.Sắp xếp và lọc:
a.Sắp xếp:
+ Chọn trường cần sắp
xếp trong chế độ hiển thị
trang dữ liệu.
+ Dùng các nút lệnh
(tăng dần) hay (giảm
dần) để sắp xếp các bản ghi
của bảng dựa trên giá trị của
trường được chọn.
+ Lưu lại kết quả sắp
xếp.

b.Lọc:
Lọc là một công cụ của
hệ QTCSDL cho phép tìm ra
những bản ghi thỏa mãn một
số điều kiện nào đó phục vụ
tìm kiếm.
Lọc gồm có 2 cách cơ
bản:
+ Lọc theo ô dữ liệu
đang chọn: Chọn ô rồi nháy
nút , Access sẽ lọc ra tất
cả các bản ghi có giá trị của
trường tương ứng bằng với
Muốn sắp xếp một trường
của bảng ta cần thực hiện thao tác
nào?
Lọc là gi?
Muốn lọc theo ô dữ liệu đang
chọn ta cần thực hiện thao tác nào?
+ Chọn trường cần sắp xếp
trong chế độ hiển thị trang dữ
liệu.
+ Dùng các nút lệnh
(tăng dần) hay (giảm dần)
để sắp xếp các bản ghi của bảng
dựa trên giá trị của trường được
chọn.
+ Lưu lại kết quả sắp
xếp.
Lọc là một công cụ của

hệ QTCSDL cho phép tìm ra
những bản ghi thỏa mãn một
số điều kiện nào đó phục vụ
tìm kiếm.
+ Lọc theo ô dữ liệu đang
chọn: Chọn ô rồi nháy nút ,
Access sẽ lọc ra tất cả các bản
ghi có giá trị của trường tương
ứng bằng với giá trị trong ô
được chọn.
GV: Nguyễn Thanh Tuấn

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×