Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Giao an 11 hoc ky 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.56 KB, 21 trang )

GVGD: Nguyễn Thanh Tuấn
21
Trường THPT Phú Điền GIÁO ÁN LỚP 11
Tuần 1
Tiết 1
Ngày dạy:
CHƯƠNG 1:MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH
VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
§1:KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
@@@@@@@
I.Mục đích, yêu cầu:
• Kiến thức:
 Biết vai trò của chương trình dịch.
 Biết khái niệm thông dịch và biên dịch.
• Kỉ năng:
 Hiểu được thế nào là thông dịch và biên dịch
 Phân biệt 2 loại chương trình dịch
• Thái độ:
Nghiêm túc trong học tập và lắng nghe giảng bài
II.Chuẩn bị:
Gv: phấn viết bảng, sách giáo viên, giáo án
Hs: vở viết bài, sách giáo khoa.
III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp (2’)
2.Giảng bài mới.(3’)
 Hoạt động 1: khái niệm lập trình và chương trình dịch
Thời
gian
Nội dung Hoạt động của gv Hoạt động của hs
7’
7’


1.Lập trình: là
sử dụng cấu trúc dữ liệu
và các câu lệnh của
ngôn ngữ lập trình cụ
thể để mô tả dữ liệu và
diễn đạt các thao tác
của thuật toán.
2.Chương trình
dịch: là chương trình có
chức năng chuyển đổi
chương trình viết bằng
ngôn ngữ lập trình bậc
cao thành chương trình
thực hiện được trên
máy tính.
Khi giải bài toán trên
máy tính điện tử, trước hết
xác định bài toán và xây
dựng hoặc lựa chọn thuật
toán khả thi cuối cùng là
lập trình.Vậy lập trình là
gì?
Làm thế nào để chuyển
chương trình viết bằng
ngôn ngữ bậc cao sang
ngôn ngữ máy?
Vậy chương trình dịch
là gì?
Lập trình là sử dụng
cấu trúc dữ liệu và các câu

lệnh của ngôn ngữ lập trình
cụ thể để mô tả dữ liệu và
diễn đạt các thao tác của thuật
toán.
Dùng chương trình
dịch.
Chương trình dịch là
chương trình có chức năng
chuyển đổi chương trình viết
bằng ngôn ngữ lập trình bậc
cao thành chương trình thực
hiện được trên máy tính.
 Hoạt động 2: thông dịch và biên dịch
10’ a.Thông dịch
( interpreter): dịch lần
lượt từng câu lệnh và
thực hiện ngay câu lệnh
đó.
Thông dịch là
Trong chương trình
dịch có hai loại: thông dịch
và biên dịch.
Vd: một thông dịch
viên, khi người nước ngoài
nói một câu thì thông dịch
Thông dịch: dịch lần
lượt từng câu lệnh và thực
hiện ngay câu lệnh đó.

GVGD: Nguyễn Thanh Tuấn

21
Trường THPT Phú Điền GIÁO ÁN LỚP 11
việc lặp lại dãy các
bước sau:
 Kiểm tra
tính đúng đắn của câu
lệnh tiếp theo trong
chương trình nguồn.
 Chuyển
đổi các câu lệnh đó
thành một hay nhiều
câu lệnh trong ngôn
ngữ máy.
 Thực hiện
các lệnh ngôn ngữ máy
vừa chuyển được.
b.Biên dịch
(compiler): là dịch toàn
bộ chương trình và sau
đó lưu lại.
Biên dịch thực
hiện các bước sau:
 Duyệt,
kiểm tra, phát hiện lỗi
và kiểm tra tính đúng
đắn của các câu lệnh
trong chương trình
nguồn.
Dịch toàn bộ
chương trình nguồn

thành một chương trình
đích (ngôn ngữ máy) để
có thể thực hiện trên
máy và có thể lưu trữ
để sử dụng khi cần.
viên sẽ dịch một câu như
vậy được gọi là thông dịch.
Trên máy tính cũng vậy.
Vậy thông dịch là gì?
Vd: một cuốn sách viết
bằng ngôn ngữ nước ngoài,
chúng ta dịch ra tiếng việt
toàn bộ cuốn sách đó và ghi
lại thành một cuốn sách với
ngôn ngữ là tiếng việt.Công
việc đó được gọi là biên
dịch. Vậy biên dịch là gì?
Biên dịch: là dịch toàn
bộ chương trình và sau đó lưu
lại.
V. Củng cố, dặn dò ( 6 phút)
 Nhắc lại khái niệm lập trình, chương trình dịch, thông dịch và biên dịch.
 Nhắc nhở hs về nhà học bài tiết sau trả bài, đọc bài đọc thêm trang 6, tiết sau
học bài mới bài 2:Các thành phần của ngôn ngữ lập trình.

GVGD: Nguyễn Thanh Tuấn
21
Trường THPT Phú Điền GIÁO ÁN LỚP 11
Tuần:2
tiết :2

Ngày dạy:
§2:CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
@@@@@@@
I.Mục đích, yêu cầu:
Học sinh cần nắm được:
 Về kiến thức:
+ Nắm được các thành phần của một ngôn ngữ lập trình. Một
ngôn ngữ lập trình gồm có ba thành phần: bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa.
+ Biết được một số khái niệm như: tên, tên chuẩn, tên dành riêng,
tên do người lập trình đặt, hằng, biến và chú thích.
 Về kỹ năng:
+ Phân biệt được tên chuẩn với tên dành riêng và tên tự đặt.
+ Nhớ các quy định tên, biến và hằng.
+ Biết đặt tên đúng và nhận biết được tên sai quy định.
+ Sử dụng đúng chú thích.
 Về thái độ: chú ý lắng nghe và có thái dộ nghiêm túc trong giờ học
II.Chuẩn bị:
Gv: phấn viết bảng, sách giáo viên.
Hs: vở ghi bài, sách giáo khoa.
III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp (2’)
2.Kiểm tra bài cũ (5’)
• Lập trình là gì? chương trình dịch là gì?
• Định nghĩa thông dịch và biên dịch?
3.Giới thiệu bài mới.(3’)
Thời
gian
Nội dung Hoạt động của gv Hoạt động của hs
 Hoạt động 1: các thành phần cơ bản
15’ Gồm có 3 thành

phần cơ bản: bảng chữ
cái, cú pháp và ngữ
nghĩa.
a.Bảng chữ cái:
là tập các kí hiệu dùng
để viết chương trình.
Trong ngôn ngữ
Pascal bảng chữ cái
gồm: các chữ cái trong
bảng chữ cái tiếng Anh,
các chữ số từ 0 – 9 và
một số kí tự đặc biệt
b. Cú pháp: là
bộ qui tắc để viết
chương trình.
c. Ngữ nghĩa:
xác định ý nghĩa thao
Các ngôn ngữ lập
trình thường dùng chung
một số thành phần như: ký
hiệu nào để viết chương
trình, viết theo qui tắc nào,
viết như vậy có ý nghĩa gì?
Mỗi ngôn ngữ lập
trình có một qui định riêng
về thành phần này.
Vậy mỗi ngôn ngữ
lập trình có những thành
phần cơ bản nào?
Mỗi ngôn ngữ lập

trình sử dụng bảng chữ cái
và kí tự đặc biệt riêng.
Vd: Pascal không sử
dụng dấu “ ! ” nhưng trong
C
++
thì sử dụng.
Gồm có 3 thành phần
cơ bản: bảng chữ cái, cú pháp
và ngữ nghĩa.

GVGD: Nguyễn Thanh Tuấn
21
Trường THPT Phú Điền GIÁO ÁN LỚP 11
tác cần thực hiện ứng
với tổ hợp kí tự dựa vào
ngữ cảnh của nó.
Tóm lại: cú pháp
cho biết cách viết một
chương trình hợp lệ,
còn ngữ nghĩa xác định
ý nghĩa của các tổ hợp
kí tự trong chương
trình.
Các lỗi cú pháp
được chương trình dịch
phát hiện và thông báo
cho người lập trình biết.
Chỉ có các chương trình
không còn lỗi cú pháp

mới có thể được dịch
sang ngôn ngữ máy.
Các lỗi ngữ nghĩa
khó phát hiện hơn. Phần
lớn các lỗi ngữ nghĩa
chỉ được phát hiện khi
thực hiện chương trình
trên dữ liệu cụ thể.
Vd: cú pháp Pascal dùng
cặp begin – end để gộp
nhiều lệnh thành một lệnh,
nhưng trong C
++
thì lại dùng
{}.
Vd: (SGK trang 10)
Gv nhận xét
 Hoạt động 2: Một số khái niệm
15’ a.Tên:
Mọi đối tượng
trong chương trình đều
phải được đặt tên theo
qui tắc của ngôn ngữ
lập trình cụ thể.
Các qui tắc đặt tên:
- Gồm chữ
số, chữ cái, dấu gạch
dưới.
- Bắt đầu
bằng dấu gạch dưới.

- Độ dài
không quá 127 kí tự.
Tên dành riêng:
là tên được ngôn ngữ lập
trình quy định dùng với ý
nghĩa xác định (còn được
gọi là khóa), người lập
trình không được dùng
với ý nghĩa khác.
Tên chuẩn: là
Mọi đối tượng trong
chương trình đều phải được
đặt tên.
Nêu qui cách đặt tên
trong Pascal?
Cho vd về một số tên
đúng và sai.
Trong Pascal cần
phân biệt ba loại tên sau:
tên dành riêng, tên chuẩn,
tên do người lập trình đặt.
Vậy tên dành riêng,
tên chuẩn, tên do người lập
trình đặt là tên như thế nào?
Vd: một số tên dành
riêng:
Trong Pascal:
program, uses, const, type,
var, begin, end.
Trong C

++
: void,
main, include, if, while..
Vd: một số tên
chuẩn:
Hs cho thêm vd.
- Gồm chữ số,
chữ cái, dấu gạch dưới.
- Bắt đầu bằng
dấu gạch dưới.
- Độ dài không
quá 127 kí tự.
Học sinh xác nhận.
Tên dành riêng: là tên
được ngôn ngữ lập trình quy
định dùng với ý nghĩa xác định
(còn được gọi là khóa), người
lập trình không được dùng với
ý nghĩa khác.
Tên chuẩn: là những

GVGD: Nguyễn Thanh Tuấn
21
Trường THPT Phú Điền GIÁO ÁN LỚP 11
những tên được ngôn
ngữ lập trình quy định
dùng với ý nghĩa nào đó,
người lập trình có thể
định nghĩa lại để dùng nó
với ý nghĩa khác.

Tên do người
lập trình đặt: là tên
được dùng với ý nghĩa
riêng của từng người lập
trình, tên này được khai
báo trước khi sử dụng.
Các tên không được
trùng với tên dành riêng.
b. Hằng và biến:
Hằng là đại
lượng có giá trị không
đổi trong quá trình thực
hiện chương trình. Có
ba loại hằng thường
dùng: hằng số học, hằng
xâu và hằng lôgic.
 Hằng số học là
các số nguyên và số
thực, có dấu hoặc không
dấu.
 Hằng xâu là một
chuỗi kí tự bất kì. Khi
viết chuỗi kí tự này được
đặt trong cặp dấu nháy
đơn.
 Hằng lôgic là
giá trị đúng (true) hoặc
sai (false).
 Biến là đại
lượng được đặt tên dùng

để lưu trữ giá trị. Giá trị
này có thể thay đổi trong
quá trình thực hiện
chương trình. Các biến
dùng trong chương trình
đều phải được khai báo.
c. Chú thích:
Chú thích được
đặt giữa cặp dấu {}
hoặc (* *) dùng để
giải thích cho chương
trình đơn giản và dễ
hiểu.
Trong Pascal:
integer, longint, byte, abs…
Trong C
++
: cin, cout,
getchar…
Vd: một số tên do
người lập trình đặt:
Tinh_tong, x, y,
delta…
Vd: hằng số học:
30 +45.5 -23 …
Định nghĩa hằng số
là gì?
Vd: hằng xâu:
‘lơp 11A3’, ‘hello’


Định nghĩa hằng xâu
là gì?
Vd: hằng lôgic
True false
Vd: biến
Tong, x, y, z…
Vd: begin {bắt đầu},
end{ kết thúc}.
Vậy chức năng của
chú thích là gì?
tên được ngôn ngữ lập trình
quy định dùng với ý nghĩa nào
đó, người lập trình có thể định
nghĩa lại để dùng nó với ý
nghĩa khác.
Tên do người lập trình
đặt: là tên được dùng với ý
nghĩa riêng của từng người lập
trình, tên này được khai báo
trước khi sử dụng. Các tên
không được trùng với tên dành
riêng.
Hằng số học là các số
nguyên và số thực, có dấu
hoặc không dấu.
Hằng xâu là một chuỗi
kí tự bất kì. Khi viết chuỗi kí
tự này được đặt trong cặp dấu
nháy đơn.
Hằng lôgic là giá trị

đúng (true) hoặc sai (false).
Biến là đại lượng được
đặt tên dùng để lưu trữ giá trị.
Giá trị này có thể thay đổi
trong quá trình thực hiện
chương trình. Các biến dùng
trong chương trình đều phải
được khai báo.
Chú thích được đặt
giữa cặp dấu {} hoặc (* *)
dùng để giải thích cho
chương trình đơn giản và dễ
hiểu.
IV. Củng cố, dặn dò ( 5 phút)

GVGD: Nguyễn Thanh Tuấn
21
Trường THPT Phú Điền GIÁO ÁN LỚP 11
 Thành phần của ngôn ngữ lập trình: bảng chữ, cú pháp, ngữ nghĩa.
 Nhắc lại khái niệm tên, tên chuẩn, tên dành riêng, tên do người lập trình đặt,
hằng, biến và chú thích.
 Nhắc nhở hs về nhà học bài tiết sau trả bài, đọc bài đọc thêm trang 14, 15, 16
tiết sau sửa bài tập.
Tuần: 3
Tiết :3
Ngày dạy:………
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
@@@@@@@
I.Mục đích, yêu cầu:
Học sinh cần nắm được:

 Về kiến thức:
+ Biết vai trò của chương trình dịch.
+ Biết khái niệm thông dịch và biên dịch.
+ Nắm được các thành phần của một ngôn ngữ lập trình. Một
ngôn ngữ lập trình gồm có ba thành phần: bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa.
+ Biết được một số khái niệm như: tên, tên chuẩn, tên dành riêng,
tên do người lập trình đặt, hằng, biến và chú thích.
 Về kỹ năng:
+ Phân biệt thông dịch và biên dịch.
+ Phân biệt được tên chuẩn với tên dành riêng và tên tự đặt.
+ Nhớ các quy định tên, biến và hằng.
+ Biết đặt tên đúng và nhận biết được tên sai quy định.
+ Sử dụng đúng chú thích.
II.Chuẩn bị:
Gv: phấn viết bảng, sách giáo viên.
Hs: vở ghi bài, sách giáo khoa.
III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp (2’)
2.Kiểm tra bài cũ (5’)
• Nêu qui tắc đặt tên.
• Phân biệt các tên sau:
Delta, program, uses, byte, var, tinh_tong, giaiptb2.
3.Giới thiệu bài mới.(3’)
Thời
gian
Nội dung Hoạt động của gv Hoạt động của hs
30’
1.Tại sao người ta
phải xây dựng các ngôn
ngữ lập trình?

2.Chương trình
dịch là gì?tại sao cần có
chương trình dịch?
3.Biên dịch và
thông dịch giống và
khác nhau như thế nào?
4.Hãy cho biết
điểm khác nhau giữa
tên dành riêng và tên
chuẩn.
Chia nhóm: chia lớp
thành 2 đội, mỗi đội lần
lượt lên bảng ghi câu trả lời
của đội mình.
Hs lên trả lời.

GVGD: Nguyễn Thanh Tuấn
21
Trường THPT Phú Điền GIÁO ÁN LỚP 11
5.Hãy tự viết ra ba
tên đúng theo qui tắc
của Pascal.
6.Hãy cho biết
những biểu diễn nào
dưới đây không phải là
biểu diễn hằng trong
Pascal và chỉ rõ lỗi
trong từng trường hợp:
a.150.0
b.-22.

c.6,23.
d.’43’
e.A20
f.1.06E-15
g.4+6
h.’C
i.’TRUE’
Gv nhận xét.
IV. Củng cố, dặn dò ( 5 phút)
 Nhắc lại khái niệm tên, cách đặt tên.
 Nhắc nhở hs về nhà đọc trước §3:Cấu trúc chương trình .
Tuần: 4
Tiết : 4
Ngày dạy:
CHƯƠNG 2: CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN
§3:CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH
@@@@@@@
I.Mục đích, yêu cầu:
Học sinh cần nắm được:
 Về kiến thức:
+ Biết cấu trúc của một chương trình Pascal: cấu trúc chung và
các thành phần.
 Về kỹ năng:
+ Nhận biết được các thành phần của một chương trình đơn giản.
 Về thái độ: nghiêm túc trong giờ học, chú ý nghe giảng và ghi nhớ
II.Chuẩn bị:
Gv: phấn viết bảng, sách giáo viên.
Hs: vở ghi bài, sách giáo khoa.
III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp (2’)

2.Kiểm tra bài cũ (5’)
 Phân biệt các loại tên?
 Phân biệt giữa hằng và biến?
3.Giới thiệu bài mới.(3’)
Thời
gian
Nội dung Hoạt động của gv Hoạt động của hs
 Hoạt động 1: Cấu trúc chung.

GVGD: Nguyễn Thanh Tuấn
21
Trường THPT Phú Điền GIÁO ÁN LỚP 11
5’ Gồm có hai phần:
phần khai báo và phần thân
chương trình.
Vd: khi làm tập làm
văn gồm có mấy phần?
Trong chương trình
Pascal thì có 2 phần:phần
khai báo và phần thân
chương trình.
Hs trả lời.
 Hoạt động 2: Các thành phần của chương trình:
15’ a.Phần khai báo: sẽ báo
cho máy biết chương trình
sẽ sử dụng những tài
nguyên nào của máy.
Có thể khai báo tên
chương trình, hằng, biến,
thư viện, chương trình

con…
Khai báo tên
chương trình:
Trong Pascal:
Cú pháp:
Program<tên chương
trình>;
Tên chương trình do
người lập trình đặt theo
đúng qui tắc đặt tên.
Khai báo thư viện:
Cú pháp:
Uses<tên thư viện>;
Khai báo hằng:
Cú pháp:
Const e = 2.7;
Khai báo biến:
Mọi biến sử dụng
trong chương trình đều phải
khai báo để chương trình
dịch biết để xử lý và lưu
trữ.
(sẽ được tìm hiểu ở
phần 5)
Phần thân chương
trình:
Cú pháp:
Begin
[< các câu lệnh >]
End.

Thành phần của
chương trình gồm có mấy
phần?
Phần khai báo có tác
dụng gì?
Báo cho máy biết
chương trình sẽ sử dụng
những tài nguyên nào.
Mỗi ngôn ngữ lập
trình đều có cách khai báo
riêng.
Tên chương trình
được đặt như thế nào?
Nhắc lại các qui tắc
đặt tên?
Vd: program VD1;
Thư viện chương
trình thường chứa những
đoạn chương trình lập sẵn
giúp người lập trình thức
hiện một số công việc
thường dùng.
Vd: uses crt;
Những hằng sử dụng
nhiều lần trong chương
trình thường được đặt tên
cho tiện khi sử dụng.
Mỗi ngôn ngữ lập
trình đều có cách tổ chức
chương trình khác nhau

nhưng phần thân chương
trình thường chứa các câu
lệnh.
Hs trả lời.
Hs trả lời.
Hs trả lời.
Hs trả lời.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×