Trường THCS Nhơn Phong Năm học: 2010 - 2011
Ngày soạn : 10/10/2010
Tiết : 18
KIỂM TRA 1 TIẾT
I – Mục tiêu bài kiểm tra:
1. Kiến thức :
- Giúp hsinh hệ thống lại kiến thức đã học.
2. Kỹ năng :
- Rèn kó năng làm bài, trình bày bài.
3. Thái độ :
- Giáo dục tính cẩn thận khi làm bài, tinh thần tự giác.
II – Đề kiểm tra:
1) Ma trận :
Nội dung
chủ đề
Các mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Bài mở đầu
Câu 1.1
0,25
d
0,25
đ
Chương 1:
Ngành
ĐVNS
Câu 1.2, 2
1,25
đ
Câu 3
2
đ
3,25
đ
Chương 2:
Ngành ruột
khoang
Câu 1.3
0,25
đ
0,25
đ
Chương 3:
Các ngành
giun.
Câu 1.4
0,25
đ
Câu 4,5
3,5
đ
Câu 1.5,
1.6
0,5
đ
Câu 1.7,
1.8
0,5
đ
Câu 6
1,5
đ
6,25
đ
Tổng
(100%)
5 câu 1 câu 3 câu 2 câu 1 câu 12 câu
10
đ
2) Đề kiểm tra :
III – Đáp án:
IV – Kết quả thống kê:
Lớp Só số G K TB ĐYC Y K Ghi chú
7A
1
43
7A
2
43
V- Rút kinh nghiệm – b ổ sung :
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
Đặng Thị Oanh Vân SH7
Trường THCS Nhơn Phong Năm học: 2010 - 2011
Trường THCS Nhơn Phong
Họ tên: …………………………………….
Lớp: 7A…
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Sinh học
Năm học: 2010 - 2011
Điểm
I/ Tr ắc nghiệm : (5đ)
Câu1: Hãy khoanh tròn vào đầu câu a, b, c, d cho câu trả lời đúng:
1/ Đặc điểm chung của ngành động vật?
a) Có khả năng di chuyển, có hệ thần kinh và giác quan, đa số sống dị dưỡng.
b) Không di chuyển, có hệ thần kinh và giác quan, sống dị dưỡng.
c) Có khả năng di chuyển, có hệ thần kinh và giác quan, đa số sống tự dưỡng.
d) Có khả năng di chuyển, chưa có hệ thần kinh và giác quan, đa số sống dị dưỡng.
2/ Triệu chứng của bệnh kiết lị là gì ?
a) Đau bụng b) Đi ngoài.
c) Phân có lẫn máu và nước nhầy như mũi. d) Cả a, b, c đều đúng.
3/ Con gì sống cộng sinh với tôm ở nhờ mới di chuyển được?
a) Thủy tức. b) Sứa. c) San hô. d) Hải quì
4/ Sán nào sau đây có nhiều đốt, mỗi đốt chứa một phần của hệ cơ quan chung ?
a) Sán bã trầu. b) Sán dây. c) Sán lông. d) Sán lá gan.
5/ Sán lông và sán lá gan được xếp chung vào một ngành giun dẹp vì:
a) Cơ thể dẹp có đối xứng 2 bên. b) Có lối sống kí sinh.
c) Có lối sống tự do. d)Sinh sản hữu tính hoặc vô tính.
6/ Lớp vỏ cutin bọc ngoài cơ thể giun đũa luôn căng tròn có tác dụng gì?
a) Như bộ áo giáp, tránh sự tấn công của kẻ thù.
b) Như bộ áo giáp, tránh không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu háo rất mạnh trong ruột non.
c) Thích nghi với đời sống kí sinh.
d) Câu a và b đúng.
7/ Nhóm động vật thuộc ngành giun dẹp, sống kí sinh, gây hại cho động vật và người là?
a) Sán lá gan, giun đũa, giun kim, sán lá máu.
b) Sán lá máu, sán bã trầu, sán dây, sán lá gan.
c) Giun móc câu, giun kim, sán dây, sán lá gan.
d) Sán bã trầu, giun chỉ, giun đũa, giun móc câu.
8/Vì sao khi bị ngập nước giun đất lại chui lên khỏi mặt đất?
a) Giun đất hô hấp oxi trong không khí thấm qua da. Nếu bị ngập nước giun đât không thở được phải
chui lên mặt đất để tìm khó oxi.
b) Giun đất thích nghi với đời sống khô cạn. Nếu gặp nước giun đất chui lên mặt đất để tìm nơi khác.
c) Giun đất thích nghi được với đời sống bơi lội. Nếu gặp nước giun đất chui lên để dễ dàng bơi lội.
d) Câu a, b, c đều đúng.
Câu 2: Điền từ thích hợp vào ô trống với các từ sau: tế bào, trùng roi, đơn bào, đa bào.
Tập đoàn ……………………………………….đã có nhiều …………………………….. nhưng vẫn
chỉ là một nhóm động vật ………………………………. Vì mỗi tế bào vẫn vận động dinh dưỡng độc lập.
Tập đoàn trùng roi được coi là hình ảnh của mối quan hệ giữa động vật đơn bào và động vật
……………………...
Câu 3: Hãy đánh dấu chéo vào ô đúng hoặc sai:
Câu hỏi Đúng Sai
Đặng Thị Oanh Vân SH7
Trường THCS Nhơn Phong Năm học: 2010 - 2011
1. Trùng kiết lị và trùng sốt rét thích nghi cao với lối sống kí sinh.
2. Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều hủy hoại hồng cầu sinh ra nhiều bệnh
nguy hiểm.
3. Trùng kiết lị chui vào hồng cầu còn trùng sốt rét nuốt hồng cầu.
4. Trùng kiết lị kí sinh trong máu người còn trùng sốt rét kí sinh ở thành
ruột.
II/ Tự luận : (5đ)
Câu 4: (1,75đ) Nêu đặc điểm chung của ngành giun tròn? Đặc điểm nào dễ nhận biết chúng?
Câu 5: (2đ) Trình bày vòng đời của sán lá gan?
Câu 6: a)Vì sao khi mổ giun đất ta phải mổ ở mặt lưng? (0,5đ)
b) Để phòng chống giun đũa kí sinh chúng ta phải làm gì? (0,75đ)
--------------------------------
ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: sinh học
I/ Trắc nghiệm: (5đ)
Câu 1: (2đ) Mỗi câu trả lời đúng 0,25đ
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án a d d b a b b a
Câu 2: (1đ) mỗi ô trả lời đúng 0,25đ
Trùng roi, tế bào, đơn bào, đa bào.
Câu 3: (2đ) Mỗi câu chọm đúng 0,5đ
1 – Đ; 2 – Đ; 3 - S; 4 - S
II/ Tự luận: (5đ)
Câu hỏi Gợi ý trả lời Điểm
4 (1,75đ)
+ Cơ thể hình trụ thường thuôn 2 đầu.
+ Có khoang cơ thể chưa chính thức.
+ Cơ quan tiêu hóa bắt đầ từ miệng và kết thúc ở hậu môn.
+ Phần lớn sống kí sinh, một số sống tự do.
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,25đ)
5 (2đ)
Trứng sán lá gan gặp nước → ấu trùng lông → chui vào cơ thể ốc → sinh
sản cho nhiều ấu trùng đuôi → ra khỏi cơ thể ốc rụng đuôi → kén sán bám
vào cây thủy sinh → trâu bò ăn phải mắc bệnh sán lá gan.
(2đ)
6 (1,25đ)
a) Vì ở mặt bụng tập trung các chuỗi hạch thần kinh.
b) Phòng chống giun đũa chúng ta phải: ăn chín uống sôi, rửa tay sạch trước
khi ăn, không được mút tay, râu sống phải rửa sạch dưới vòi nước chảy, …
(0,5đ)
(0,75đ)
Đặng Thị Oanh Vân SH7