Chuyên Đề : CO2 và SO2 tác dụng với dung dịch kiềm
001: (ĐH A – 2009) Cho 0,448 lít khí CO
2
(ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và
Ba(OH)
2
0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 1,182. B. 3,940. C. 1,970. D. 2,364.
002: (ĐH A – 2008) Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO
2
(ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và
Ba(OH)
2
0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 19,70. B. 17,73. C. 9,85. D. 11,82.
003: (ĐH A – 2007) Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO
2
(ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)
2
nồng độ a mol/l, thu
được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,032. B. 0,048. C. 0,06. D. 0,04.
004: Quá trình thổi CO
2
vào dung dịch NaOH muối tạo thành theo thứ tự là
A. NaHCO
3
, Na
2
CO
3
B. Na
2
CO
3
và NaHCO
3
C. Na
2
CO
3
D. Không đủ dữ kiện xác định.
005: Thổi khí CO
2
dư vào dung dịch Ca(OH)
2
muối thu được là
A. Ca(HCO
3
)
2
B. CaCO
3
C. Cả A và B D. Không xác định được.
006: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO
2
(đkc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,25 mol Ca(OH)
2
. Sản phẩm muối thu
được sau phản ứng gồm
A. Chỉ có CaCO
3
B. Chỉ có Ca(HCO
3
)
2
C. Cả CaCO
3
và Ca(HCO
3
)
2
D. Không đủ dữ kiện để xác định.
007: Hấp thụ hoàn toàn a mol khí CO
2
vào dung dịch chứa b mol Ca(OH)
2
thì thu được hỗn hợp 2 muối CaCO
3
và
Ca(HCO
3
)
2
. Quan hệ giữa a và b là
A. a > b B. a < b C. b < a < 2b D. a = b
008: Sục V lít CO
2
(đkc) vào dung dịch Ba(OH)
2
thu được 9,85g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi cho dung dịch H
2
SO
4
dư vào
nước lọc thu thêm 1,65g kết tủa nữa. Giá trị của V là
A. 11,2 lít và 2,24lít B. 3,36 lít C. 3,36 lít và 1,12 lít D. 1,12 lít và 1,437 lít
009: Sục V lít CO
2
(đkc) vào 200ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,5M và Ba(OH)
2
0,375M thu được 11,82g kết tủa. Giá trị
của V là
A. 1,344l lít B. 4,256 lít C. 1,344l lít hoặc 4,256 lít D. 8,512 lít
010: Cho 5,6 lít CO
2
(đkc) đi qua 164ml dung dịch NaOH 20% (d = 1,22g/ml) thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X
thì thu được khối lượng chất rắn là
A. 26,5g B. 15,5g C. 46,5g D. 31g
011: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol etan rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa 300 ml dung dịch NaOH 1M.
Khối lượng muối thu được sau phản ứng là
A. 8,4g và 10,6g B. 84g và 106g C. 0,84g và 1,06g D. 4,2g và 5,3g
012: Cho 5,6 lít hỗn hợp X gồm N
2
và CO
2
(đktc) đi chậm qua 5 lít dung dịch Ca(OH)
2
0,02M để phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được 5 gam kết tủa. Tỉ khối hơi của hỗn hợp X so với H
2
là
A. 18,8 B. 1,88 C. 37,6 D. 21
013: Cho 112 ml khí CO
2
(đkc) bị hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dung dịch Ca(OH)
2
ta thu được 0,1g kết tủa. Nồng độ
mol/lít của dung dịch nước vôi là
A. 0,05M B. 0,005M C. 0,015M D. 0,02M
014: Sục V lít CO
2
(đkc) vào 100ml dung dịch Ba(OH)
2
có pH = 14 tạo thành 3,94g kết tủa. V có giá trị là
A. 0,448 lít B. 1,792 lít C. 0,75 lít D. 0,448 hoặc 1,792 lít.
015: Sục 1,12 lít CO
2
(đkc) vào 200ml dung dịch Ba(OH)
2
0,2M khối lượng kết tủa thu được là
A. 78,8g B. 98,5g C. 5,91g D. 19,7g
016: Thổi V lit (đktc) CO
2
vào 100 ml dd Ca(OH)
2
1M, thu được 6g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa lấy dd đun nóng lại có kết tủa
nữa. Gía trị V là:
A. 3,136 B. 1,344 C. 1,344 hoặc 3,136 D. 3,36 hoặc 1,12
017: Sục V lít CO
2
(đkc) vào 200 ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH)
2
0,75M. Sau khi khí bị hấp thụ hoàn
toàn thấy tạo 23,6 g kết tủa. Giá trị của V là
A. 8,512 lít B. 2,688 lít C. 2,24 lít D. Cả A và B đúng
018: Đốt cháy hoàn toàn 1,6g lưu huỳnh rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dung dịch Ba(OH)
2
0,5M.
Khối lượng kết tủa thu được là
A. 10,85g B. 16,725g C. 21,7g D. 32,55g
019: Thể tích dung dịch NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 5,6 lit khí SO
2
(đkc) là
A. 250 ml B. 500 ml C. 125 ml D. 175 ml
020: Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam lưu huỳnh rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch Ba(OH)
2
0,5M. Khối lượng kết tủa thu được là
A. 10,85 gam B. 16,725 gam C. 21,7 gam D. 32,55 gam
021: Dẫn 5,6 lít CO
2
(đktc) vào bình chứa 200ml dung dịch NaOH nồng độ a M; dung dịch thu được có khả năng tác
dụng tối đa 100 ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của a là
A. 0,75 B. 1,5 C. 2 D. 2,5
022: Thổi CO
2
vào dd chứa 0,02 mol Ba(OH)
2
. Giá trị khối lượng kết tủa biến thiên trong khoảng nào khi CO
2
biến thiên
trong khoảng từ 0,005 mol đến 0,024 mol?
A. 0 gam đến 3,94g B. 0,985 gam đến 3,94g C. 0 gam đến 0,985g D. 0,985 gam đến 3,152g
023: Hấp thụ 3,36 lít SO
2
(đktc) vào 0,5 lít hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và KOH 0,2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được khối lượng muối khan là
A. 9,5gam B. 13,5g C. 12,6g D. 18,3g
024: Cho 6,72 lit khí CO
2
(đktc) vào 380 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch A . Cho 100 ml dung dịch Ba(OH)
2
1M vào dung dịch A được m gam kết tủa. Gía trị m bằng
A. 19,7g B. 15,76g C. 59,1g D. 55,16g
025: Hấp thụ hết 0,672 lít CO
2
(đktc) vào bình chứa 2 lít dung dịch Ca(OH)
2
0,01M. Thêm tiếp 0,4gam NaOH vào bình
này thì khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là
A. 1,5g B. 2g C. 2,5g D. 3g
026: Hấp thụ 4,48 lít CO
2
(đktc) vào 0,5 lít NaOH 0,4M và KOH 0,2M. Sau phản ứng được dung dịch X. Lấy 1/2 X tác
dụng với Ba(OH)
2
dư, tạo m gam kết tủa. Giá trị m và tổng khối lượng muối khan sau cô cạn X lần lượt là
A. 19,7g và 20,6g B. 19,7gvà 13,6g C. 39,4g và 20,6g D. 1,97g và 2,06g
027: Hấp thụ toàn bộ 0,3 mol CO
2
vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH)
2
. Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng hay
giảm bao nhiêu gam?
A. Tăng 13,2gam B. Tăng 20gam C. Giảm 16,8gam D. Giảm 6,8gam
028: Cho V lít khí CO
2
(đktc) vào 1,5 lít dung dịch Ba(OH)
2
0,1M được 19,7 gam kết tủa. Gía trị lớn nhất của V là
A. 1,12 B. 2,24 C. 4,48 D. 6,72
029: Dẫn V lít CO
2
(đkc) vào 300ml dung dịch Ca(OH)
2
0,5 M. Sau phản ứng được 10g kết tủa. Giá trị của V là
A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. Cả A, C đều đúng.
030: Tỉ khối hơi của X gồm CO
2
và SO
2
so với N
2
bằng 2. Cho 0,112 lít (đktc) X qua 500ml dung dịch Ba(OH)
2
. Sau thí
nghiệm phải dùng 25ml dung dịch HCl 0,2M để trung hòa dung dịch Ba(OH)
2
thừa. Thành phần % số mol mỗi khí trong
hỗn hợp X là
A. 50% và 50% B. 40% và 60% C. 30% và 70% D. 20% và 80%.
031: Hấp thụ hết V lít CO
2
(đktc) vào 300 ml dung dịch NaOH x mol/l được 10,6 gam Na
2
CO
3
và 8,4 gam NaHCO
3
. Gía
trị V và x lần lượt là
A. 4,48lít và 1M B. 4,48lít và 1,5M C. 6,72 lít và 1M D. 5,6 lít và 2M
032: Đốt 2 ancol metylic và etylic rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào 150ml dung dịch Ba(OH)
2
1M thấy có kết tủa và khối
lượng dung dịch giảm 4,6g.Thêm dung dịch Ba(OH)
2
dư vào có 19,7g kết tủa nữa. Thành phần % khối lượng mỗi rượu là
A. 40% và 60% B. 20% và 80% C. 30,7% và 69,3% D. 58,18% và 41,82%
033: (ĐH A – 2007) Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với H = 81%. Toàn bộ CO
2
được hấp thụ vào dung
dịch Ca(OH)
2
, được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun X thu thêm 100 gam kết tủa. Giá trị m là
A. 550 B. 810 C. 650 D. 750
034: Đốt 10 gam chất A (C, H, O). Hấp thụ sản phẩm cháy vào 600 ml dung dịch NaOH 1M thấy khối lượng dung dịch
tăng 29,2 gam. Thêm CaCl
2
dư vào dung dịch sau phản ứng thấy có 10 gam kết tủa. Biết A có CTPT trùng với CTĐGN,
vậy A là
A. C
5
H
8
O
2
B. C
5
H
10
O
2
C. C
5
H
6
O
4
D. C
5
H
12
O
035: Đốt 2,6 gam hidrocacbon A rồi hấp thụ sản phẩm vào bình chứa 500ml dung dịch KOH, thêm BaCl
2
dư vào, sau
phản ứng thấy 19,7 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi thêm dung dịch Ba(OH)
2
dư vào phần nước lọc thấy 19,7 gam kết tủa
nữa. Biết 90 < M
A
< 110, CTPT của A là
A. C
2
H
2
B. C
4
H
4
C. C
6
H
6
D. C
8
H
8
036: Cho m gam hỗn hợp hai muối Na
2
CO
3
và NaHCO
3
có số mol bằng nhau tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng, dư.
Khí sinh ra được dẫn vào dung dịch Ba(OH)
2
dư thu được 41,4g kết tủa.. Giá trị của m là
A. 20g. B. 21g. C. 22g. D. 23g.
037: Cho 28g hỗn hợp X (CO
2
và SO
2
) có
2
X/O
d
= 1,75 lội chậm qua 500ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,7M và Ba(OH)
2
0,4M được m gam kết tủa. Giá trị m là
A. 54,25. B. 52,25. C. 49,25. D. 41,8.
038: Khi cho 0,05 mol hoặc 0,35 mol CO
2
hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)
2
đều thu được 0,05 mol kết tủa. Số
mol Ca(OH)
2
trong dung dịch là
A. 0,15. B. 0,2. C. 0,3. D. 0,05.
039: Dẫn 5,6 lít khí CO
2
(đkc) vào bình chứa 200ml dung dịch NaOH a mol/l. Dung dịch thu được có khả năng tác dụng
tối đa với 100ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của a là
A. 1,75. B. 2. C. 1,5. D. 2,5.
040: Hấp thụ hoàn toàn 0,16 mol CO
2
vào 2 lít dung dịch Ca(OH)
2
0,05M được kết tủa X và dung dịch Y. Khi đó khối
lượng dung dịch Y so với khối lượng dung dịch Ca(OH)
2
ban đầu sẽ là
A. tăng 3,04g. B. giảm 3,04g. C. tăng 7,04g. D. giảm 7,04g.