Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

hoat dong NGLL6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.1 KB, 41 trang )

Tiết 1:
Chủ điểm tháng 7:
“Truyền thống nhà trường”
Ngày thángnăm 2010
Tên hoạt động: THẢO LUẬN NỘI QUY VÀ NHIỆM VỤ NĂM HỌC
MỚI
Thời lượng : 45 phút.
I/ Mục tiêu hoạt động:
- Giúp học sinh:
+ Hiểu rõ nội quy, nhiệm vụ năm học mới và ý nghóa của nó.
+ Tự giác rèn luyện và thực hiện nhiệm vụ, nhắc nhở nhau cùng chấp hành đúng
nội quy của nhà trường, hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học mới.
+ Hiểu vai trò và ý nghóa quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học
tập rèn luyện của lớp.
+ Biết lựa chọn những cán bộ có năng lực, nhiệt tình trong công tác, tôn trọng
ủng hộ cán bộ lớp hoạt động, nhắc nhở nhau cùng chấp hành đúng nội quy của nhà
trường, hoàn thành tốt nhiệm vụ.
II/ Nội dung và phương pháp hoạt động
1) Nội dung:
- Nội quy và ý nghóa của việc thực hiện nội quy của nhà trường
- Những nhiệm vụ cụ thể của năm học và ý nghóa của nó.
2) Phương pháp:
- Thảo luận câu hỏi - liên hệ thực tế
- Nghe báo cáo và thảo luận
III/ Công tác chuẩn bò:
1) Giáo viên:
- Văn bản nội quy và nhiệm vụ năm học.
- Một số câu hỏi về nội quy ý nghóa của nội quy, nhiệm vụ năm học và việc
chấp hành nội quy của nhà trường của lớp trong năm học qua.
Câu 1: Bạn nghó gì khi mình là học sinh lớp 6?
Câu 2: Bạn thấy mình cần phải làm tốt những nhiệm vụ gì ở năm học này? Vì


sao?
Câu 3: Để làm tốt những nhiệm vụ đó, theo bạn phải có những biện pháp nào?
Câu 4: Bạn hãy cho biết nội dung chính của nội quy nhà trường?
Câu 5: Việc tự giác thực hiện đúng nội dung của nhà trường sẽ có tác dụng gì
đối với văn bản?
Câu 6: Theo bạn, điều gì sẽ xảy ra nếu nhà trường không có nội quy.
1
Câu 7: Theo bạn,việc thức hiện nội quy nhà trường của lớp ta trong năm học
vừa qua như thế nào ?
Câu 8: Trong năm học nà,bạn phải thực hiện tốt nhiệm vụ gì?
Câu 9:Theo bạn, mỗi cá nhân và cả lớp phải làm gì để thực hiện tốt tnhững
nhiệm vụ của năm học?
- Bản báo cáo kết quả hoạt động năm học.
* Nội quy theo dõi đánh giá của lớp, tổ. Thang điểm 10 cho mỗi học sinh,
* Một số tiết mục văn nghệ.
2) Học sinh:
- Chuẩn bò một vài tiết mục văn nghệ.
- Ảnh Bác.
- Kê bàn ghế, tạo khoảng trống cho học sinh hoạt động.
- Lọ hoa, khăn trải bàn.
- Khẩu hiệu trang trí cho hội thi.
- Phân công người điều khiển, dẫn chương trình, thư ký.
- Nghiêm túc nghiên cứu nội quy của nhà trường và việc thực hiện nội quy
của nhà trường tập thể lớp.
IV/ Tién hành hoạt động:
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn đònh tổ chức:
- Hát tập thể bài : “ Vui tới trường”
- Xin nhiệt liệt chào mừng các em đến với chương trình sinh hoạt tháng 9
với chủ điểm “ Truyền thống nhà trường”

- Tuyên bố lý do: “Kính thưa thầy cô chủ nhiệm , các bạn thân mến . Như
bao năm qua lớp muốn được những thành quả đáng kể, từ đầu năm chúng ta
phải đề ra kế hoạch phương hướng cho từng năm học. Năm học này có
những điều rất mới chúng ta phải cùng nhau nổ lực phấn đấu để cả lớp đạt
kết quả cao trong học tập, chi đội ta là chi đội vững mạnh. Vậy lớp chúng ta
cùng nhau thảo luận để thống nhất nhiệm vụ và chương trình hoạt động của
năm học tới”
- Giới thiệu đại biểu, thành phần chương trình.
Hoạt động 2: Thảo luận nhiệm vụ năm học mới.
- Lớp trưởng đọc bản nội quy của nhà trường.
- Sau khi đọc xong, cả lớp thảo luận đóng góp ý kiến:
- Mời các tổ thảo luận đóng góp ý kiến.
- Hướng dẫn thảo luận: cả lớp được chia làm 3 tổ:
+ Tổ 1

Câu 1 : Bạn nghó gì khi mình là học sinh lớp 6?
+ Tổ 2

Câu 2 : Bạn thấy mình cần phải làm tốt những nhiệm vụ gì ở
năm học này? Vì sao?
2
+ Tổ 3

Câu 3 : Để làm tốt những nhiệm vụ đó, theo bạn phải có những
biện pháp nào?
- Người điều khiển mời đại diện 3 tổ trình bài kết quả thảo luận lên bảng và
yêu cầu cả lớp góp ý, bổ sung, phân tích lựa chọn, biểu thò đồng tình hoặc
thêm cho ý kiến về nhiệm vụ năm học
- Thư ký ghi nhanh lên bảng những ý kiến bổ sung và đánh dấu ý kiến trùng
nhau lên bảng

- Người điều khiển chốt lại các ý kiến được thống nhất và kết luận .
Mời một học sinh diễn 1 tiết mục văn nghệ
- Làm việc cá nhân về biện pháp thực hiện nhiệm vụ năm học vào phiếu.
(Có ghi tên và thư ký nộp GVCN sau khi kết thúc)
- Mỗi HS suy nghó và ghi vào phiếu ý kiến của mình.
- Mời một vài HS trình bày trước lớp về những biện pháp của mình.
- Thư ký lớp ghi tóm tắt các ý chính lên bảng.
- Cả lớp góp ý kiến bổ sung, cùng nhau phân tích, lựa chọn các biện pháp
phù hợp để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học.
- Người điều khiển tổng kết lại các biện pháp cơ bản để mỗi HS, tổ, lớp ứng
dụng.
Biểu diễn một tiết mục văn nghệ.
V/ Kết thúc hoạt động
- GVCN nêu khái quát vò trí nhiệm vụ của năm học và động viên hs phấn
đấu thực hiện tốt nhiệm vụ năm học.
- Kính mời GVCN nêu ý kiến kết thúc hoạt động.
Người điều khiển nhận xét kết quả hoạt động( thành công nghiêm túc….).
VI/ Gợi ý đánh giá kết quả hoạt động:
- Phát biểu cảm tưởng của em khi được học nội quy và nhiệm vụ năm học
mới.
3
Tiết 2:
Chủ điểm tháng 7:
“Truyền thống nhà trường”
Ngµy 14 th¸ng 9 n¨m 2009
Tên hoạt động: TỔ CHỨC ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LỚP. NGHE GIỚI
THIỆU VỀ TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG

Thời lượng: 90 phút.
I/ Mục tiêu hoạt động:

- Hiểu được vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập
và rèn luyện. Nắm được những truyền thống cơ bản của nhà trường và ý nghóa của
truyền thống đó.
- Kỹ năng giao tiếp, thể hiện sự tôn trọng, phục tùng ủng hộ cán bộ lớp trong
hoạt động. Xác đònh trách nhiệm của học sinh lớp 6 trong việc phát huy truyền
thống nhà trường.
- Ý thức : có ý thức trong việc lựa chọn cán bộ lớp năng lực, có tinh thần trách
nhiệm cao. Xây dựng kế hoạch học tập và hoạt động của cá nhân và lớp.
II/ Nội dung và phương pháp hoạt động
1) Nội dung:
- Nội quy và ý nghóa của việc thực hiện nội quy của nhà trường
- Những nhiệm vụ cụ thể của năm học và ý nghóa của nó.
- Vài nét về lòch sử hình thành và phát triển của nhà trường.
- Truyền thống của trường về học tập và rèn luyện đạo đức và các thành tích
khác.
2) Phương pháp:
- Thảo luận câu hỏi - liên hệ thực tế
- Nghe báo cáo và thảo luận
- Trình bày bằng lời, bằng sơ đồ, bằng biểu, tranh ảnh, băng hình (nếu có)
III/ Công tác chuẩn bò:
1) Giáo viên:
- Viết 1 bảng về nhiệm vụ của cán bộ lớp.
+ Lớp trưởng: phụ trách chung và phụ trách về nề nếp của lớp.
+ Lớp PHT: Theo dõi về mảng học tập của từng tổ và lên kế hoạch cho các
cán sự môn học hoạt động.
+ Lớp PVT: phụ trách hoạt động văn nghệ, vui chơi, thể dục thể thao.
+ Lớp PLĐ: phụ trách về công tác lao động của lớp và việc trực nhật của
các tổ.
4
+ Cán sự bộ môn: phụ trách môn của mình và có kế hoạch bồi dưỡng các

bạn học yếu.
- GVCN giới thiệu về truyền thống của trường như: Cơ cấu nhà trường, quá
trình phát triển, những thành tích đạt được trong học tập và rèn luyện, đội ngũ học
sinh giỏi và đội ngũ giáo viên dạy giỏi.
2) Học sinh:
- Chuẩn bò một vài tiết mục văn nghệ.
- Ảnh Bác.
- Kê bàn ghế, tạo khoảng trống cho học sinh hoạt động.
- Lọ hoa, khăn trải bàn.
- Khẩu hiệu trang trí cho hội thi.
- Phân công người điều khiển, dẫn chương trình, thư ký.
- Học sinh tự tìm hiểu về truyền thống nhà trường.
- Học sinh chuẩn bò một vài bài hát mà các em được học từ Tiểu học.
- Chuẩn bò một số câu hỏi để thảo luận.
IV/ Tién hành hoạt động:
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn đònh tổ chức:
- Hát một bài hát tập thể.
- Xin nhiệt liệt chào mừng các em đến với chương trình sinh hoạt tháng 9
với chủ điểm “ Truyền thống nhà trường”
- Tuyên bố lý do: Kính thưa cô chủ nhiệm, các bạn thân mến, như bao năm
qua lớp muốn được những thành quả đáng kể, đó là công lao của tất cả mổi
thành viên trong lớp, trong đó vai trò của cán bộ lớp (CBL) rất đáng để
chúng ta biểu dương. Năm học này có những điều rất mới chúng ta phải cùng
nhau nổ lực phấn đấu dưới sự hương dẫn của cô giáo CN. Vì vậy hôm nay
chúng ta sẽ cùng nhau lựa chọn ra một đội ngũ ban cán sự lớp có đủ năng lực
để đưa phong trào lớp ngày càng đi lên.
Bên cạnh đó, khi bước vào ngôi trường mới này chúng ta cũng cần
biết được truyền thống về nhà trường.
- Giới thiệu đại biểu, thành phần chương trình.

Hoạt động 2: Nêu vò trí và nhiệm vụ của cán sự lớp
- GVCN đònh hướng cho tập thể lớp về mục đích, yêu cầu lớp tự quản thật
chặt chẽ, giới thiệu sơ đồ cơ cấu tổ chức lớp và các mối quan hệ trong đó.
- Nêu nhiệm vụ chính của đội ngũ cán bộ lớp.
- Sinh họat văn nghệ.
Hoạt động 3: Bầu cán bộ lớp
- Lớp đề cử CBL.
- TK ghi tên những người được đề cử lên bảng.
5
- Biểu quyết bằng tay (người DCT cho biểu quyết ).
- Chọn ra : 1 lớp trưởng , 3 lớp phó , 4 tổ trưởng , 4 tổ phó
- Người DCT ghi số người biểu quyết theo thứ tự danh sách rồi chọn ra ban
CSL mới
- Tổ chức trao nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ lớp.
- Đại diện đội ngũ cán bộ lớp hứa quyết tâm thực hiện tốt nhiệm vụ được
giao.
- GVCN chúc mừng BCS lớp mới, đồng thời phát biểu một số ý kiến.
Hoạt động 4: Cơ cấu tổ chức của nhà trường
- Toàn trường có : 15 lớp trong đó : khối 6 có 4 lớp; khối 7 có 4 lớp; khối 8
có 4 lớp; khối 9 có 3 lớp.
+ Có 36 cán bộ công nhân viên. Giáo viên: 30, quản lý 2, nhân viên: 4.
+ Tổng số học sinh: 623. Dân tộc: 326. Nữ: 327.
Hoạt động 5: Nghe giới thiệu về truyền thống nhà trường
- Trường ta luôn là trường tiên tiến cấp huyện.
+ Năm qua trường có 1 giáo viên thi TPT Đội đạt giải II cấp huyện và công
nhận cấp tỉnh (Thầy: Phan Anh Tuấn)
+ Chiến só thi đua cấp cơ sở là 02: Cô Phạm Thò Bích Ngọc và cô Trần Thò
Hương.
+ Đề nghò huyện khen: 12 thầy cô giáo.
- Học sinh của trường: Ngoan, học giỏi. Đạt học sinh giỏi cấp huyên là 10

em. (Trong đó 9 học sinh giỏi môn Thể Dục và 1 học sinh giỏi môn Ngữ Văn)
- Người dẫn chương trình lần lượt nêu từng câu hỏi cho cả lớp thảo luận và
tranh luận.
- Các đội thi bốc thăm câu hỏi trả lời và cho điểm theo quy đònh.
- Hát về truyền thống nhà trường.
- Kể những điều em biết về ngôi trường Võ Thò Sáu.
- Thi hát: Mỗi tổ cử 2 học sinh tham dự, mỗi tổ hát 2 bài tự chọn, 2 bài bốc
thăm, nếu không hát được tổ khác có quyền hát và tính điểm
- Trò chơi: hát liên tổ, tìm tên tác giả, tên bài hát, hát bài hát có từ “cô
giáo”; “thầy cô”, “trường” và các dụng cụ học tập....
V/ Kết thúc hoạt động
- GVCN nêu nhận xét về tinh thần, thái độ tham gia hoạt động của các em.
- Nhắc nhở HS nắm vững nội quy và nhiệm cụ năm học để thực hiện tốt.
- Động viên đội ngũ cán bộ lớp phấn đấu thực hiên tốt nhiệm vụ.
- Tuyên dương và góp ý phê bình đối với việc chuẩn bò và tinh thần tham
gia của học sinh trong lớp.
VI/ Gợi ý đánh giá kết quả hoạt động:
6
- Với truyên thống tốt đẹp của trường như vậy bản thân em là 1 học sinh
của trường có suy nghó gì? (Cho 3 học sinh nêu suy nghó ).
Qua các hoạt động: Thảo luận nội quy nhiệm vụ năm học mới, tổ chức đội ngũ
cán bộ lớp, Nghe giới thiệu về truyền thống nhà trường đã giúp em thu hoạch đươc
những gì?


7
Tuần
Chủ điểm tháng 8:
Tiết : “Chăm ngoan học giỏi”
Ngµy th¸ng n¨m 2010

Tên hoạt động: LỄ GIAO ƯỚC THI ĐUA GIỮA CÁC TỔ, CÁ NHÂN
Thời lượng: 45 phút.
I/ Mục tiêu hoạt động:
- Giúp học sinh:
+ Rèn luyện kỹ năng trình bày và trao đổi ý kiển cá nhân trước tập thể.
+ Hiểu được thế nào là tiết học tốt và những yêu cầu mà các em đạt được và
thực hiện trong tiết học đó.
+ Xây dựng thái độ học tập đúng đắn, rèn luyện ý thức kỷ luật, tính chăm chỉ,
chăm lo, sáng tạo trong học tập, biết phê phán những biểu hiện sai trái trong học
tập.
+ Rèn luyện kỹ năng học bài, làm bài ghi chép, phát biểu ý kiến
+ Biết đăng ký có mục tiêu phấn đấu rõ ràng, có khí thế thi đua giữa các tổ.
II/ Nội dung và phương pháp hoạt động:
1) Nội dung
- Đưa ra các chỉ tiêu thi đua học tập và dự thảo chương trình hành động của
lớp , các biện pháp thực hiện .
- Các tổ và cá nhân đăng kí thi đua .
- Một số tiết mục văn nghệ tạo không khí sôi nổi , đoàn kết
- Tiết học tốt là gì? ý nghóa của tiết hoc tốt?
- Bạn làm gì để có tiết học tốt?
- Đăng ký thi đua “Tiết học tốt” theo lời Bác dạy
2) Phương pháp
- Trao đổi về tiêu chuẩn và cách thực hiện tốt tiết học tốt
III/ Công tác chuẩn bò:
1) Giáo viên:
- Nêu yêu cầu , kế hoạch , thời gian tổ chức hoạt động “ Lễ đăng kí thi đua
học tập tốt ”
- Giao nhiệm vụ cho lớp chuẩn bò và thực hiện
- GVCN nêu mục đích yêu cầu nội dung và cách tiến hành chủ đề và phân
công.

+ Giúp học sinh bổ sung hoàn thiện kế hoạch chuẩn bò .
2) Học sinh:
8
+ Bạn Ne ( Lớp phó ) chủ trì hội ý với các lực lượng cốt cán trong lớp (Thi
Niang, Ria ) cùng thống nhất nội dung hình thức tiến hành, phân công chuẩn
bò các công việc cụ thể cho từng bạn như sau :
- Mỗi cá nhân học sinh xây dựng bản đăng kí thi đua của mình .
- Các tổ trưởng xây dựng bản đăng kí thi đua của tổ (hội ý cùng tổ viên )
- Lớp phó dự thảo chương trình hoạt động của lớp .
- Lớp trưởng chuẩn bò chương trình điều khiển hoạt động .
- Lớp phó văn nghệ chuẩn bò chương trình văn nghệ .
- Bạn Ne : điều khiển chương trình .
- Bạn Thi : Thư kí
- Mời đại biểu : GVCN + Tổng phụ trách + Ban giám hiệu nhà trường -
Trang trí: Tổ 1.
IV/ Tiến hành hoạt động:
Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn đònh tổ chức:
- Hát một bài hát tập thể: Bốn phương trời.
- Xin nhiệt liệt chào mừng các em đến với chương trình sinh hoạt tháng 10 với
chủ điểm “ Chăm ngoan học giỏi”
- Tuyên bố lý do: “Học tập là nhiệm vụ hàng đầu của mỗi cá nhân học sinh,
là nhiệm vụ chung của tập thể lớp ta. Kết quả học tập của mỗi người phụ thuộc và
ảnh hưởng chung đến kết quả của tổ, của lớp. Vì vậy các bạn trong lớp cần có
hướng phấn đấu học tập cho mình, đồng thời góp phần vào phong trào, khí thế
chung của cả lớp. Trong tiết sinh hoạt hôm nay chúng mình sẽ cùng nhau đăng ký
thi đua và cùng nhau thảo luận về việc thực hiện những chỉ tiêu thi đua của mình, để
việc học tập của lớp nói chung, của mỗi người nói riêng đạt được kết quả tốt nhất.”
Hoạt động 2: Lễ đăng ký thi đua
- Giới thiệu các tổ trưởng lần lượt đọc bản đăng kí thi đua của tổ mình. (Nêu

rõ các chỉ tiêu học tập như : Học bài , làm bài đầy đủ , tích cực phát biểu trong giờ
học , kết quả học tập các môn, tỉ lệ xếp loại hàng tháng, tỉ lệ xếp loại học tập cuối
năm, biện pháp thực hiện.
- Lớp phó học tập lên đọc bản dự thảo chương trình hành động của lớp , nhấn
mạnh các chỉ tiêu phấn đấu học tập tốt và các biện pháp thực hiện
- Các tổ trưởng lên kí giao ước thi đua.
- Thông qua chương trình hành động thi đua của lớp.
Hoạt động 3: Thảo luận
- Người điều khiển chương trình lần lượt nêu các chỉ tiêu phấn đấu và biện
pháp thực hiện .
- Lớp thảo luận và lấy biểu quyết .
Hoạt động 4: Văn nghệ
- Hát bài hát tập thể “ Lớp chúng mình ”
9
- Giới thiệu các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bò
V/ Kết thúc hoạt động
- Công bố kết quả
- Nhận xét đánh giá kết quả hoạt động:
Cho lớp tự đánh giá về chất lượng chuẩn bò câu hỏi và chọn ra tổ có câu trả lời
hay
Cán bộ lớp nhận xét chất lượng hoàn thành công việc đã được phân công và
chuẩn bò ý thức thái độ tham gia
GVCN nhận xét buổi hoạt động, tuyên dương và động viên những bạn tích cực
trong hoạt động.
VI/ Gợi ý đánh giá kết quả hoạt động:
- Phát biểu cảm tưởng của em về các chỉ tiêu phấn đấu và liên hệ bản thân
xem các chỉ tiêu đó có khó khăn không?
10
Tiết 4:
Chủ điểm tháng 10:

“Chăm ngoan học giỏi”
Ngµy 14 th¸ng 10 n¨m 2009
Tên hoạt động: TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM HỌC TẬP Ở THCS.
THI VĂN NGHỆ GIỮA CÁC TỔ
Thời lượng: 90 phút
I/ Mục tiêu hoạt động:
+ Học sinh nắm được những kinh nghiệm học tập tốt.
+ Học sinh tự tin, chủ động học hỏi và vận dụng kinh nghiệm tốt để đạt kết quả
cao trong học tập.
+ Học sinh hiểu rõ khả năng văn nghệ của lớp, tổ. Trên cơ sở đó xây dựng phong
trào văn nghệ của lớp.
+ Học sinh có thái độ yêu thích văn nghệ, tự tin, chân thành tôn trọng bạn bè khi
họ thể hiện khả năng văn nghệ cuả mình.
+ Biết hưởng ứng và động viên nhau tích tham gia các hoạt động văn nghệ của
lớp, của trường.
II. Nội dung và phương pháp hoạt động :
1) Nội dung:
- Trao đổi kinh nghiệm học tập ở cấp THCS
- Các bài hát bài thơ ,câu chuyện, điệu múa có nội dung phù hợp với lứa tuổi
thiếu niên mà các em đã biết.
2) Phương pháp:
- Nghe giới thiệu kinh nghiệm học tập.
- Trao đổi, thảo luận, giao lưu.
III/ Công tác chuẩn bò:
1) Giáo viên:
- Giáo viên chủ nhiệm đề nghò với các giáo viên bộ môn giới thiệu hoặc cử
các học sinh có kinh nghiệm tốt đến trao đổi với lớp.
- Suy nghó và trả lời câu hỏi: Vì sao phải đổi mới phương pháp học tập?
- Giáo viên chủ nhiệm nêu mục đích của hoạt động và cung cấp cả lớp thống
nhất chương trình, nội dung, kế hoạch hoạt động.

2) Học sinh:
- Bản báo cáo về kinh nghiệm học tập của các bạn học giỏi và trao đổi của
giáo viên .
- Các báo cáo về kinh nghiệm học tập của từng môn.
- Một số tiết mục văn nghệ.
11
- Các tiết mục văn nghệ .
- Nhạc cụ.
- Trang phục.
- Hoa và tặng phẩm
IV/ Tiến hành hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm hiểu phương pháp học tập tích cực
Giáo viên: Tuyên bố lí do, cử những bạn học giỏi lên báo cáo kinh nghiệm học
tập, cử người điều khiển chương trình và thư kí.
Lớp trưởng: Lần lượt mời báo cáo viên lên báo cáo kinh nghiệm học tập ở bậc
THCS .
Giáo viên: Yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa ra ý kiến.
Học sinh: Thảo luận và thống nhất ý kiến.
Giáo viên: Tổng kết lại cuộc thảo luận. Rút ra bài học kinh nghiệm về phương
pháp học tập của từng môn và phương pháp nói chung.
Hoạt động 2: Thi văn nghệ giữa các tổ.
- Lớp bầu ban giám khảo, một thư ký, một em dẫn chương trình.
- Lần lượt các tổ lên trình diễn các tiết mục văn nghệ như đã đăng ký.
- Các tổ tự giới thiệu về tiết mục văn nghệ của tổ mình.
- Kết thúc cuộc thi, người điều khiển công bố kết quả.
- Giáo viên chủ nhiệm tuyên dương tổ và các tiết mục văn nghệ đạt kết quả
cao.
V/ Kết thúc hoạt động :
Giáo viên: Nhận xét và đánh giá về tinh thần chuẩn bò, ý thức tự giác của học
sinh.

+ Động viên cả lớp phát huy kết quả hoạt động và sự tích cực tham gia hoạt
động văn nghệ của cá nhân của tổ- lớp.
Giáo viên: Nhận xét và đánh giá quá trình hoạt động của các nhóm và tuyên
dương những báo cáo viên có sáng kiến hay, những tiết mục văn nghệ có sự chuẩn
bò chu đáo.
VI/ Gợi ý đánh giá kết quả hoạt động :
Qua các hoạt động của chủ điểm “Chăm ngoan học giỏi”, em đã thu hoạch
đươc những gì để có phương hướng học tập, rèn luyện cho bản thân tốt hơn?
12
Tiết 5:
Chủ điểm tháng 11:
“Tôn sư trọng đạo”
Ngµy 30 th¸ng 10 n¨m 2009
Tên hoạtđộng: NGHE GIỚI THIỆU VỀ ĐỘI NGŨ THẦY, CÔ GIÁO
TRONG TRƯỜNG. LỄ ĐĂNG KÍ THI ĐUA “THÁNG HỌC TỐT –
TUẦN HỌC TỐT”
Thời lượng: 90 phút
I/ Mục tiêu hoạt động:
+ HS nắm được những đặc điểm và truyền thống của đội ngũ giáo viên trong
trường (Số lượng, tuổi đời, tuổi nghề, tinh thần tận t, thành tích, …)
+ Thông cảm, kính trọng, biết ơn các thầy – cô giáo.
+ HS khi gặp giáo viên phải biết chào hỏi lễ phép; Chăm học và luôn luôn có ý
chí vươn lên đạt kết quả cao.
+ HS hiểu được mục đích, ý nghóa và nắm vững nội dung thi đua, chỉ tiêu thi
đua của “Tháng học tốt - Tuần học tốt”.
+ HS tự giác và quyết tâm học tốt để đền đáp công ơn của Thầy - Cô giáo.
II/ Nội dung và phương pháp hoạt động :
1) Nội dung :
- Tóm tắt ý nghóa của ngày nhà giáo việt nam 20-11.
- Vò trí vai trò của người thầy giáo trong sự nghiệp giáo dục xây dựng và phát

triển đất nước.
- Lòng biết ơn đối với thầy cô giáo của các thế hệ học sinh.
2) Phương pháp hoạt động:
- Tặng hoa chúc mừng thầy cô giáo.
- Trao đổi, thảo luận tâm sự những kỉ niệm thầy trò.
- Văn nghệ chúc mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
III/ Công tác chuẩn bò :
1) Giáo viên:
- Sơ đồ tổ chức của trường để giới thiệu với học sinh .
- Những nét tiêu biểu chung và riêng của giáo viên trong nhà trường.
- GVCN cùng cán bộ lớp thống nhất chương trình, kế hoạch hoạt động.
- Giáo viên chủ nhiệm họp với cán bộ lớp, xây dựng chương trình hành động
của lớp (để phát động thi đua trước lớp); thống nhất nội dung, kế hoạch hoạt động.
- Hướng dẫn học sinh đăng kí thi đua.
- Hướng dẫn các tổ trưởng viết đăng kí thi đua.
2) Học sinh:
13
- Phân công : + Người điều khiển chương trình : Chi đội trưởng.
+ Người giới thiệu về đội ngũ giáo viên trong trường (GVCN)
+ Tổ nhóm trang trí lớp.
- Một vài tiết mục văn nghệ về thầy cô giáo.
- Bản chương trình hành động của lớp .
- Bản đăng kí thi đua của tổ, cá nhân.
- Một vài tiết mục văn nghệ.
IV/ Tiến hành hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm hiểu những nét tiêu biểu chung và riêng của giáo viên trong
trường:
GV: Yêu cầu chi đội trưởng lên giới thiệu và điều khiển chương trình .
CĐT : Lần lượt mời GVCN và LPVTM lên làm việc.
LPVTM : Bắt bài hát: Bụi phấn( Nhạc và lời: Vũ Hoàng – LêVăn Lộc )

GVCN : Lần lượt giới thiệu :
- Biên chế tổ chức của trường.
- Đặc điểm giáo viên trong trường.
- Tuổi đời , nghề nghiệp.
- Thành tích nổi bật .
- Những thuận lợi và khó khăn.
CĐT : Yêu cầu học sinh phát biểu ngắn gọn về cảm xúc của mình khi được
nghe giới thiệu về các thầy cô giáo trong trừơng.
HS: Phát biểu.
CĐT : Đại diện tập thể lớp hứa:
+ Học tập nghiêm túc và có kết quả tốt trong các mộn học.
+ Giữ trật tự tốt trong tất cả các giờ học.
+ Cùng chia sẽ niềm vui, nổi buồn của các Thầy – Cô giáo.
Hoạt động 2: Văn nghệ
LPVTM : Giới thiệu 1 số tiết mục văn nghệ tặng Thầy – Cô giáo.
Hoạt động 3: Phát động phong trào thi đua :“ Tháng học tốt – Tuần học tốt”
Giáo viên chủ nhiệm : Yêu cầu lớp trưởng giới thiệu chương trình.
Lớp trưởng: Trình bày chương trình và điều khiển chương trình hành động
chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20- 11
Lớp phó : Đọc chỉ tiêu và biện pháp phấn đấu.
Lớp trưởng: Yêu cầu đại diện cá nhân lên đọc báo cáo bản đăng kí của mình.
Tổ trưởng lên đọc bản đăng kí thi đua của tổ.
Giáo viên chủ nhiệm: Phát biểu ý kiến, ghi nhận quyết tâm thi đua và động viên
cả lớp thực hiện tốt hành động của lớp.
V/ Kết thúc hoạt động:
Giáo viên chủ nhiệm:
+ Đánh giá sự chuẩn bò và tinh thần phấn đấu học tập của tổ, cá nhân
14
+ Nhắc lại các biện pháp và chỉ tiêu phấn đấu đã được đăng kí.
* Hướng dẫn về nhà:

- Sưu tầm, tìm hiểu các câu ca dao, tục ngữ, câu chuyện, bài hát, bài thơ về tình
cảm thâỳ trò và những gương thầy giáo cô giáo tiêu biểu, những kó niệm sâu sắc
của mình về tình cảm thầy trò.
- Mỗi bạn viết một bài bộc lộ tình cảm của mình đối với thầy cô giáo bằng các
thể loại: văn, thơ, hò vè, truyện ngắn,...
- Các tổ chuẩn bò các tiết mục văn nghệ để chào mừng ngày Nhà Giáo Việt
Nam 20/11.
VI/ Gợi ý đánh giá kết quả hoạt động:
- Phát biểu cảm tưởng.
- Nêu hoạt động mà em cảm thấy thích thú nhất.
15
Tiết 6:
Chủ điểm tháng 11:
“Tôn sư trọng đạo”
Ngµy 14 th¸ng 11 n¨m 2009
Tên hoạt động: TRAO ĐỔI TÂM TÌNH VÀ CA HÁT MỪNG NGÀY
20 - 11. TỔ CHỨC KỶ NIỆM 20 - 11
Th Thời lượng: 90 phút.
I/ Mục tiêu hoạt động:
+ HS hiểu công lao của các Thầy - Cô giáo đối với sự trưởng thành của mỗi học
sinh nói riêng và đối với sự phát triển của xã hội nói chung .
+ Biết ơn sâu sắc và kính trọng các Thầy - Cô giáo.
+ biết ứng xử, lễ phép, chăm ngoan học giỏi để đền đáp công ơn của các Thầy -
Cô giáo.
+ HS hiểu được ý nghóa Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11
+ HS biết kính trọng, biết ơn các Thầy – Cô giáo và tôn vinh Nhà giáo.
+ Có những hành động cụ thể thể hiện sự biết ơn các Thầy – Cô giáo và thực
hiện tốt yêu cầu giáo dục của Nhà trường.
II/ Nội dung và phương pháp hoạt động:
1) Nội dung :

- Tóm tắt ý nghóa của ngày nhà giáo việt nam 20-11.
- Vò trí vai trò của người thầy giáo trong sự nghiệp giáo dục xây dựng và phát
triển đất nước.
- Lòng biết ơn đối với thầy cô giáo của các thế hệ học sinh.
2) Phương pháp hoạt động:
- Tặng hoa chúc mừng thầy cô giáo.
- Trao đổi, thảo luận tâm sự những kỉ niệm thầy trò
- Văn nghệ chúc mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
III/ Công tác chuẩn bò:
1) Giáo viên:
- Hướng dẫn cả lớp sưu tầm, học hát, ngâm thơ, kể chuyện về chủ đề công
ơn của các thầy giáo, cô giáo và tình cảm thầy trò.
- GVCN phối hợp với cán bộ lớp, Đội (và Hội cha mẹ HS) của lớp để thống
nhất kế hoạch.
- GVCN hội ý với cán bộ lớp, tổ, Đội để thống nhất chương trình và phân
công từng phần việc cụ thể như:
Điều khiển chương trình hoạt động.
Ban giám khảo cuộc thi
16

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×