Trường THPT Cầu Quan
Đề kiểm tra 1 tiết (NH:2009 - 2010)
Họ và Tên…………………………………………………………………
Lớp……………………………………………………………………………….
Môn : Hóa_Khối :10 (NC)
Thời gian :45 Phút
Đề:
Câu 1 : Cho 20 ml dung dòch H
2
SO
4
98% (D = 1,84 g/ml). Người ta muốn pha loãng thể tích H
2
SO
4
trên
thành dung dòch H
2
SO
4
25%. Khối lượng H
2
O cần dùng pha loãng là biết D
H2O
= 1 g/ml
A. 701,465 gam B. 704,167 ga
C. 107,456 gam D. 106,776 gam
Câu 2 : Hòa tan 1,78 gam oleum A vào nước được dung dòch A. Để trung hòa dung dòch A cần dùng
200 ml dung dòch KOH 0,2 M. Công thức của oleum là :
A. H
2
SO
4
. 2 SO
3
B. H
2
SO
4
. 3 SO
3
C. H
2
SO
4
. 4 SO
3
D. H
2
SO
4
. SO
3
Câu 3 : Cho phản ứng : H
2
O
2
+ 2 KI
→
I
2
+ 2 KOH. Vai trò các chất tham gia phản ứng là :
A. H
2
O
2
chất bò oxi hóa, KI chất bò khử B. H
2
O
2
chất bò khử, KI chất bò oxi hóa
C. H
2
O
2
vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử D. H
2
O
2
chất khử, KI chất bò oxi hóa
Câu 4 : Dãy chất nào sau đây vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa :
A. H
2
O
2
, SO
2
, HCl B. H
2
SO
4(đặc)
, S, O
2
C. O
3
, H
2
S, H
2
O
2
D. SO
3
, SO
2
, S
Câu 5 : Lưu huỳnh trở nên quánh nhớt và có màu nâu đỏ khi bò đun nóng ở nhiệt độ :
A. 187
0
C B. Thấp hơn 113
0
C
C. 119
0
C D. Trên 445
0
C
Câu 6 : Các nguyên tố nhóm VIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là :
A. ns
2
np
3
B. ns
2
np
5
C. ns
2
np
6
D. ns
2
np
4
Câu 7 : Oxi tác dụng được với dãy chất nào sau đây :
A. C
2
H
5
OH, H
2
O, C, Al B. Mg, KI, P, FeCl
3
C. C
2
H
5
OH, H
2
S, C, Al D. Ag
2
O, H
2
, Zn, Br
2
Câu 8 : Cho phương trình : KMnO
4
+ SO
2
+ H
2
O
→
K
2
SO
4
+ MnSO
4
+ H
2
SO
4
. Hệ số cân bằng lần lượt
là :
A. 2, 2, 3, 1, 3, 2 B. 2, 5, 2, 1, 2, 2
C. 2, 4, 7, 1, 2, 5 D. 1, 5, 6, 3, 2, 1
Câu 9 : Ứng dụng SO
2
dùng để :
A. Sản xuất axit sunfuric B. Tẩy trắng giấy, bột giấy
C. Chống nấm mốc cho lương thực, thực phẩm D. Tất cả đều đúng
Câu 10 : Để điều chế SO
2
trong phòng thí nghiệm người ta tiến hành như sau :
A. Cho lưu huỳnh cháy trong không khí B. Đốt quặng pirit sắt
C. Cho Na
2
SO
3
tác dụng với H
2
SO
4
đặc, nóng D. Đốt cháy hoàn toàn H
2
S trong không khí
Câu 11 : Tính chất nào sau đây không đúng đối với nhóm oxi (nhóm VIA) :
A. Độ âm điện của nguyên tử giảm dần B. Tính bền của hợp chất với hidro tăng dần
C. Bán kính nguyên tử tăng dần D. Tính axit của hợp chất hidroxit giảm dần
Câu 12 : Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia phản ứng sau :
SO
2
+ Br
2
+ 2 H
2
O
→
2 HBr + H
2
SO
4
(1)
SO
2
+ 2 H
2
S
→
3 S + 2 H
2
O (2)
Câu nào sau đây diễn tả không đúng tính chất của các chất trong những phản ứng trên :
A. Phản ứng (2) SO
2
là chất khử, vừa là chất oxi hóa
B. Phản ứng (2) SO
2
là chất oxi hóa, H
2
S là chất khử
C. Phản ứng (1) SO
2
là chất khử, Br
2
là chất oxi hóa
D. Phản ứng (1) Br
2
là chất oxi hóa, phản ứng (2) H
2
S là chất khử
Câu 13: Trộn 1 dd có chứa 1 mol H
2
S với 1,5 mol NaOH sau phản ứng thu được muối
a. NaHS b. Na
2
S c. NaOH d. Na
2
S và NaHS
Câu 14: Cấu hình e của ion S
2-
:
a. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
b.1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
2
c.1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
d.1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
Câu 15: Dãy chất nào đều tác dụng với dd H
2
SO
4
loãng
a. Cu, K
, Mg b Ag, NaOH , FeO c Au, Na, KOH d Na, KOH, Al
Câu 16: Số oxh của S trong hợp chất oleum H
2
S
2
O
7
là :
a. +2 b. +4 c. +6 d. +8
II. Phần tự luận : 6 điểm
Câu 1 : Viết các phương trình phản ứng chứng minh :
a. H
2
O
2
có tính khử (1 phương trình)
b. SO
2
có tính oxi hóa (1 phương trình)
Câu 2 : Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dòch đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn
sau : CaBr
2
, K
2
SO
4
, H
2
SO
4
, KI
Câu 3:(1 đ) Hoàn thành chuổi phản ứng sau, ghi rỏ đk:
FeS
2
→
SO
2
→
SO
3
→
H
2
SO
4
→
SO
2
Câu 4 : Cho 84 gam hỗn hợp rắn X gồm có Na
2
SO
3
, NaHSO
3
, Na
2
SO
4
. Cho X tác dụng với dung dòch
H
2
SO
4
loãng, dư. Khí SO
2
sinh ra làm mất màu hoàn toàn 250 ml dung dòch Br
2
1,6 M. Mặc khác cho X
tác dụng vừa đủ 150 ml dung dòch KOH 2 M. Tính thành phần % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp
Cho S = 32, H = 1, O = 16, Na = 23
I. Trắc nghiệm : 4 điểm Đề A
Câu 1 : C (02,5đ) Câu 7 : C (0,25đ) Câu 13: D (0,25đ)
Câu 2 : D (0,25đ) Câu 8 : B (0,25đ) Câu 14: C (0,25đ)
Câu 3 : B (0,25đ) Câu 9 : D (0,25đ) Câu 15: D (0,25đ)
Câu 4 : A (0,25đ) Câu 10 : C (0,25đ) Câu 16: C (0,25đ)
Câu 5 : A (0,25đ) Câu 11 : B (0,25đ)
Câu 6 : D (0,25đ) Câu 12 : A (0,25đ)
II. Tự luận : 6 điểm
Câu 1 (1 điểm) :
a. Ag
2
O + H
2
2
2
O
−
→
2 Ag +
0
2
O
+ H
2
O (0,5đ)
b.
4
S
+
O
2
+ 2 H
2
S → 3
0
S
+ 2 H
2
O (0,5đ)
Câu 2 (1 điểm) :
- Dùng qùy tím để nhận ra H
2
SO
4
là quỳ tím hóa đỏ (0,25đ)
- Dùng dung dòch BaCl
2
để nhận ra K
2
SO
4
có kết tủa trắng (1/8đ)
BaCl
2
+ K
2
SO
4
→ 2 KCl + BaSO
4
(1/8đ)
- Dùng dung dòch AgNO
3
nhận ra KI, CaBr
2
+ Nếu có kết tủa vàng là KI (1/8đ)
AgNO
3
+ KI → AgI + KNO
3
(1/8đ)
+ Nếu có kết tủa vàng nhạt là CaBr
2
(1/8đ)
2 AgNO
3
+ CaBr
2
→ 2 AgBr + Ca(NO
3
)
2
(1/8đ)
Câu 3:(1 đ) mỗi phương trình đúng được 0,25 đ
Câu 4 (3 điểm) :
- Chỉ có Na
2
SO
3
, NaHSO
3
tác dụng với dung dòch H
2
SO
4
loãng (1/8đ)
Na
2
SO
3
+ H
2
SO
4
→
Na
2
SO
4
+ SO
2
+ H
2
O (4/8đ)
x x (mol)
2 NaHSO
3
+ H
2
SO
4
→
Na
2
SO
4
+2 SO
2
+2H
2
O (4/8đ)
y y (mol)
SO
2
+ Br
2
+ 2 H
2
O
→
2 HBr + H
2
SO
4
(4/8đ)
(x + y) (x +y)
- Chỉ có NaHSO
3
tác dụng với dung dòch KOH (1/8đ)
2 NaHSO
3
+ 2 KOH
→
Na
2
SO
3
+ K
2
SO
3
+ 2 H
2
O (4/8đ)
y y
- Gọi x, y, z lần lượt là số mol Na
2
SO
3
, NaHSO
3
, Na
2
SO
4
trong 65,1 gam hỗn hợp (1/8đ)
126 x + 104 y + 142 z = 65,1 (1) (1/8đ)
n
Br2
= 0, 25. 1,6 = 0,4 (mol) (1/8đ)
⇒
x + y = 0,4 (mol) (2) (1/8đ)
n
KOH
= 0,15. 2 = 0,3 (mol) (1/8đ)
⇒
y = 0,3 (mol) (3) (1/8đ)
Từ (1), (2), (3) :
⇒
x = 0,1 (mol)
⇒
z = 0,15 (mol) (1/8ñ)
%m
Na2SO3
=
0,1.126.100
65,1
= 19,35% (1/8ñ)
%m
NaHSO3
=
0,3.104.100
65,1
= 47,93% (1/8ñ)
%m
Na2SO4
=
0,15.142.100
65,1
= 32,72% (1/8ñ)