Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

skkn xây dựng nề nếp lớp chủ nhiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.92 KB, 4 trang )

Phòng GD-ĐT huyện Yên Mô Trường THCS Yên Lâm
Kinh nghiệm xây dựng nề nếp học sinh lớp chủ nhiệm
I. Lí do chon đề tài
Tại sao tôi lại quan tâm đến xây dựng nề nếp học sinh?
- Người ta nói “nghề dạy học là nghề cao quí nhất trong các nghề cao quí”.
Đúng như vậy nhưng để làm tròn bổn phận và đóng một phần nào đó cho
nghề cao quí này, mỗi giáo viên phải làm tốt nhiệm vụ của mình. Là 1 giáo
viên tôi luôn đè cao trách nhiệm của mình đối với công việc giảng dạy, đặc
biệt là trách nhiệm của 1 giáo viên chủ nhiệm đối với học sinh nói chung
và học sinh bổ túc nói riêng. Có thể nói học sinh ở trungtâm nơi tôi đang
công tác giảng dạy, đa số các em vào đây đều yếu về học lực, có vấn đề về
rèn luyện đạo đức, các em chỉ vvaof trường học khi kông còn nơi nào tiếp
nhận các em nữa, ở nhà lại xa, địa bàn phân bố rộng, cha mẹ ít quan tâm
đén việc học của các em hoặc phó mặc hoàn toàn cho giáo viên chủ nhiệm
hoặc nhà trường.
- Để nâng cao chất lượng dạy và học
- Để rèn luyện xây dựng nhân cách của học sinh
- Xuất phát từ vị trí của giáo viên chủ nhiệm
- Liên quan đến giáo dục: đức –trí- thể- mỹ.
- Với quan điểm “nề nếp kỉ cương là chất lượng”. đây là điều đặc biệt quan
tâm của nhá trường rong những năm gần đây, vì đa phần các em vào trung
tâm học đều có vấn đè trong học tập và rèn luyện đạo đức.
- Thực hiện phong trào thi đua “trường học thân thiện, học sinh tích cực” với
phong tráo này học sinh đóng vai trò trung tâm trong trường học và cũng là
cơ sở quan trong để thực hiện tốt phong trào thi đua “chống tiêu cực do
ngành giao dục phát động” có kết quả cũng đều phải dựa trên nền tảng nề
nếp kỉ cương.
- Do đội ngũ giáo viên còn trẻ trải nghiệm ít đó chính là lí do tôi chọn đề tài
này
II. Giải pháp thực hiện
1. Giáo dục tư tưởng tình cảm


- Thực hiện tốt mọi chủ trương đường lối của Đảng , chính sách pháp luật
của nhà nước ở mọi lúc, mọi nơi.
- Có hành vi ứng sử văn minh, lịch sự
- Tham gia đầy đủ các phong trào của nhà trường tổ chức.
2. Tổ chức lớp học
- Chọn bầu cử đội ngũ cán bộ lớp (lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, tổ phó, cờ
đỏ, chi hội thanh niên, cán sự bộ môm, nhóm bbanj học tập) ở đay là những
SKKN quản lí nề nếp học sinh Người thực hiện: Vũ Văn Tuất
Phòng GD-ĐT huyện Yên Mô Trường THCS Yên Lâm
học sinh có uy tín là đoàn viên hoặc Đảng viên, đã trải qua các cương vị,
có năng lục học tập, năng nổ trong các phong trào hoạt động.
- Qui định chức năng nhiệm vụ của từng chức danh.
- Bồi dưỡng các sự lớp về chuyên môn.
- Dựa vào học bạ lớp dưới.
- Lập sơ đồ chỗ ngồi
- Lên kế hoạch chủ nhiệm.
- Hướng dẫn các em tự xây dựng nội qui lớp học trên cơ sở qui định của nhà
trường.
- Qui định về đầu tóc, trang phục, ngôn ngữ giao tiếp khi đến lớp.
3. Kết hợp chặt chẽ với giáo viên bộ môn và bảo vệ: để nắm được ưu điểm
và hạn chế của từng học sinh từ đó có biện pháp giáo dục.
4. Có mối liên hệ tốt với đoàn thể trong nhàn trường
5. Phối hợp công tác quản lí, giám sát của cán bộ văn phòng, giáo viên
trực giám thị.
6. Tranh thủ sự giúp đỡ của ban giám đốc và tổ chuyên môn.
7. Liên hệ chặt chẽ với phụ huynh học sinh: để qua đó thăm hỏi gia đình,
liên lạc qua điện thoại để nắm bắt được cuộc sống của các em ngoài
trường học từ đó có định hướng giáo dục tốt nhất.
8. Tạo không khí lớp học ấm cúng thân thương: cho các em thấy được
niềm vui khi đến lớp và tâm thế háo hức chờ đợi khi đến tiết học, từ đó

có động lực tốt hơn để học tập.
9. Thăm gia đình học sinh định kì, đột xuất.
10.Cùng 1 lúc thực hiện 4 chức năng: vừa làm thày dạy các em những điều
hay lẽ phải, nhưng cũng phải là 1 người cha nghiêm khắc, là 1 người mẹ
chu đáo, đồng thời là 1 người bạn biết cia sẻ, lắng nghe những tâm sự
của các em.
11.Phải hiếu được tâm lí lứa tuổi của các em học sinh, đẻ giải thích và có
biện pháp giáo dục các em 1 cách tốt nhất.
12.Phải đưa lớp chủ nhiệm vào tập thể: để các thấy được vai trò của cá
nhân, lớp là 1 phần không thể tách rời, từ đó các em sẽ cố gắng phấn đấu
nhiều hơn.
13.Phải đặt mọi hoạt động của học sinh, của lớp dưới hình thức thi đua
khen thưởng.
• Chủ đề thi đua
• Nội dung thi đua
- Đảm bảo sỉ số hàng ngày.
- Ăn mặc đồng phục đúng qui định.
- Đem dung cụ, sách vở đầy đủ.
SKKN quản lí nề nếp học sinh Người thực hiện: Vũ Văn Tuất
Phòng GD-ĐT huyện Yên Mô Trường THCS Yên Lâm
- Đảm bảo trật tự kỉ cương trong lớp.
- Trực nhật vệ sinh thật tốt.
- Đóng quĩ lớp đúng qui định.
- Học tập không bị điểm không hoặc tháy cô phê bình
• Biện pháp thực hiện
- Trong mỗi buổi học các tổ theo dõi, đánh giá, chấm chéo lẫn nhau theo
đúng qui định của đoàn trường
- Ban cán sụ cộng điển hàng ngày xếp hạng tổ hàng tuần.
• Cách chấm điểm
A- Điểm cộng

- Làm bài, trả bài ở lớp: 8đ (+2), 9đ(+3), 10đ(+4)
- Phát biểu xây dựng bài:1 lần/1đ
- Tham gia phong trào:(+5đ), đạt giải (+10đ) và được khen thưởng ở lớp.
B- Điểm trừ
- Trừ 1 điểm: thiếu dụng cụ học tập
- Trừ 2 điểm: nghỉ học có phép, đi trễ, khôngthuộc blàm bài, không làm bài
tập, không soạn bài, mất trật tự trong giờ học, nói leo.
- Trừ 5 điểm:
+ nghỉ học không phép,
+ bỏ tiết không phép, không đeo bảng tên, ngủ trong lớp học, không sinh
hoạt dưới cờ, vệ sinh lơp trễ, ngồi trên bàn, bỏ rác không đúng nơi qui định,
nói chuyện riêng trong giờ học.
- Trừ 10 điểm
+ trang phục đầu tóc không đúng qui định.
+không tham gia đóng góp đầy đủ các khoản đúng qui định.
Không tham gia các buổi lao động của lớp, của trường.
Sử dụng điện thoại trong giờ học.
- Hạ 1 bậc hạnh kiểm trong tháng với những lỗi sau.
Hút thuốc trong khuôn viên trường học
Vi phạm qui chế thi, kiểm tra.
Nói tục, chửi thề.
Làm hư hỏng các tài sản của nhà trường.
Không chấp hành luật an toàn giao thông.
- Hạnh kiểm yếu trong tháng với những lỗi sau
C ó hành vi vô lễ với cán bộ giáo viên
Đánh nhau trong ngoài trung tâm
Uống rượu bia khi đi học
Không tham gia phong trào
Sử dung chất kích thích.
Phá hoại tài sản của nhà trường

Không chấp hành sự phân công của giáo viên.
SKKN quản lí nề nếp học sinh Người thực hiện: Vũ Văn Tuất
Phòng GD-ĐT huyện Yên Mô Trường THCS Yên Lâm
C- Xếp loại hạnh kiểm tuần (không vi phạm học sinh có 20 điểm)
- Loại A >25
- Loại B: 16-24
- Loại C: 11-15
- Loại D: <10đ
D- Xếp loại tháng
- Loại tốt: 3A, 1B không có C, D
- Loại khá 2A, 2B
- Loại trung bình 1A, 2B, 1C
- Loại yếu:
14. Kết hợp giáo dục học sinh cá biệt với giáo dục tập thể.
15. Giáo dục phương pháp nêu gương người tốt, việc tốt, phát triển doàn
viên: từ đó học sinh có động cơ học tập tốt hơn.
16. Khen thưởng đúng người, đúng việc, khách quan, công bằng.
17.Sinh hoạt lớp đầy đủ, đánh giá ưu điểm nhược điểm của tổ, cá nhân.
18. Bản thân người GVC phải là người chuẩn mực.
III. Kết quả
IV. Bài học kinh nghiệm
- Yêu cầu giáo viên:
- Giáo viên phải nhiệt tình , hăng say với công tác giáo dục học viên.
- Hiểu và nắm đượctâm tư, sự biến đổi tâm lí của học sinh.
- Xây dưng đội ngũ cán bộ lớp tin cây
SKKN quản lí nề nếp học sinh Người thực hiện: Vũ Văn Tuất

×