Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

BTL Thủy Khí Trường ĐH Công Nghiệp HN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.92 KB, 11 trang )

(BM01)

PHIẾU HỌC TẬP CÁ NHÂN/NHÓM
I. Thông tin chung
1. Tên lớp:
2. Tên nhóm (nếu giao phiếu học tập nhóm)…………………………………
Họ và tên thành viên :
II. Nội dung học tập
1. Tên chủ đề: Một thiết bị nâng những tải nặng được trang bị hai xy lanh
thuỷ lực (Hình 1). Giả thiết 2 xy lanh giống hệt nhau và lực phân bố đều. Để thực
hiện điều này, hai trục piston nối tới bàn
máy phải kéo ra với cùng vận tốc. Tải
trọng tĩnh cực đại tác dụng lên 2 pittong
là 100kg, vận tốc chuyển động ổn định
của pittong là 0.05m/s, thời gian tăng tốc
từ 0 tới 0.05m/s là 1 (s)

là ; thời gian

giảm tốc ở cuối hành trình bằng thời gian
tăng tốc; thời gian pittong thực hiện được
một hành trình bằng 4s; áp suất của chất
lỏng làm việc p=30at Một mạch phải
được mở rộng sử dụng một bộ chia lưu lượng. Hai van một chiều được yêu cầu dẫn
dòng thuỷ lực trở về qua bộ chia lưu lượng. Một trọng lượng được đặt ở một xy
lanh để minh hoạ cho tải một phía.
2. Hoạt động của sinh viên
- Nội dung 1: Vẽ biểu đồ trạng thái, lưu đồ tiến trình của hệ thống?
- Nội dung 2: Tính chọn xy lanh, tính chọn bơm dầu, và thiết kế mạch thủy
lực đáp ứng yêu cầu đề bài?



- Nội dung 2: Thiết kế mạch điện điều khiển để có thể vận hành cửa với 3
nút lê xuống, dừng, (sử dụng mạch rơ le giữ trạng thái).
3. Sản phẩm nghiên cứu: Bài thu hoạch và các chương trình mô phỏng Fluid
Sim.
III. Nhiệm vụ học tập
1. Hoàn thành tiểu luận, bài tập lớn, đồ án/dự án theo đúng thời gian quy
định (từ ngày 25/04/2020 đến ngày 05/05/2020)
2. Báo cáo sản phẩm nghiên cứu theo chủ đề được giao trước giảng viên và
những sinh viên khác
IV. Học liệu thực hiện tiểu luận, bài tập lớn, đồ án/dự án
1. Tài liệu học tập: Bài giảng hệ thống tự động thủy khí, tài liệu Fluid Sim.
2. Phương tiện, nguyên liệu thực hiện tiểu luận, bài tập lớn, đồ án/dự án (nếu
có): Máy tính.
KHOA/TRUNG TÂM

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Nội dung 1: Vẽ biểu đồ trạng thái, lưu đồ tiến trình của hệ thống?


 Biểu đồ trạng thái:

 Lưu đồ thuật toán

Nội dung 2: Tính chọn xy lanh, tính chọn bơm dầu, và thiết kế mạch thủy
lực đáp ứng yêu cầu đề bài?


 Tính chọn xy lanh

Các kích thước cơ bản của xy lanh lực là: đường kính trong của xy lanh,
đường kính cần của xy lanh, chiều dài hành trình của pittong. Để xác định
các kích thước cơ bản của xy lanh lực trước tiên t phải xác định tải trọng cực
đại tác dụng lên pitong. Tải trọng đó bao gồm tải trọng tĩnh và tải trọng
động. Tải trọng tĩnh đề bài cho là 100 kg tức 1000 N. Tải trọng động xuất
hiện khi pitong tăng tốc hay giảm tốc và có thể xác định bằng công thức:
Pd = m*a
Trong đó:
m: khối lượng vật thể chuyển động tịnh tiến.
a: gia tốc của vật thể chuyển động trước khi đạt vận tốc ổn định.
Đường kính xy lanh được xác định theo công thức:

Trong đó:
P = PS + Pd
k: hệ số ảnh hưởng của tổn thất. (k=1,3)
p: áp suất chất lỏng làm việc (p=30at=294,3N/cm2)
Tải trọng động: Pd = ma = m * = 50 * = 2,5 N
Tải trọng tổng cộng: P = Pt +Pd = 500+2,5 = 502,5N
Vậy:
Lấy tròn đường kính D theo tiêu chuẩn D = 17 mm. Xác định lại áp suất của
chất lỏng làm việc để cho xy lanh thắng được tải trọng tác dụng.

Đường kính cần pitong d được xác định gần đúng phụ thuộc vào áp suất p
theo tỉ số
p ≤ 15at

15 < p ≤ 50at

50 < p ≤ 80÷100at



Đường kính pitong có giá trị bằng nửa D bằng 8,5 mm.
Xác định hành trình pittong:
Đoạn đường pitong chuyển động có gia tốc là:
Đoạn đường pitong chuyển động đều là:
Hành trình pitong :

Các thông số của xylanh trong phần mềm mô phỏng:


Tải trọng tĩnh pittong:



 Tính chọn bơm dầu
Lưu lượng của động cơ mà hệ thống cung cấp cho động cơ để có thể cho xy
lanh đi ra với vận tốc trung bình 0,05 m/s. Bỏ qua tổn thất rò rỉ trong xy
lanh, ta có:

( /s) = 0,5104 (l/ph)
(l/ph)
Pbơm = p = 30at

Thông số bơm dầu:


Nội dung 2: Thiết kế mạch điện điều khiển để có thể vận hành cửa với 3 nút
lên xuống, dừng, (sử dụng mạch rơ le giữ trạng thái).



Khi nhấn công tắc s1:


Khi nhấn công tắc s2:



×