Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

giáo án sử 6 hot nhất hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (517.92 KB, 70 trang )

-Giáo án lòch sử 6-Trường THCS Trần Phú
Tuần 1
Tiết 1
SƠ LƯC VỀ MÔN LỊCH SỬ
Ngày soạn: 5-9-07
Ngày giảng:
A/Mục tiêu bài dạy
1/ Về kiến thức :
-Học sinh cần hiểu rõ học Lòch sử là học những sự kiện cụ thể, sát thực có căn cứ
khoa học
-Học lòch sử là để hiểu rõ quá khứ, rút kinh nghiệm của quá khứ để sống với hiện
tại và hướng tới tương lai tốt đẹp hơn
-Để hiểu rõ những sự kiện lòch sử, học sinh cần có phương pháp học tập khoa học
thích hợp
2 /Tư tưởng :
-Bồi dưởng quan niệm đúng đắn về bộ môn lòch sử, khắêc phục quan niệm sai lệch
học lòch sử chỉ cần học thuộc lòng
-Gây hứng thú trong học tập, để học sinh yêu thích môn lòch sử
3/Kỉ năng :
- Giúp học sinh có khả năng trình bày và lí giải các sự kiện lòch sử khoa học rõû
ràng,
B/ T iến trình lên lớp
1.Ổn đònh lớp :
2/ Bài mới :
* Giíi thiƯu s¬ lỵc vỊ néi dung ch¬ng tr×nh cho HS n¾m, råi vµo bµi míi
T./G
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
15'
HĐ 1: Cá nhân
GV:Ở cấp 1 các em đã được học lòch sử
.Vậy lòch sử là gì ?


Cho HS xem tranh ảnh về bầy người
nguyên thuỷ
H1:Con người và mọi vật đều phải tuân
theo qui luật gì của thời gian ?
(sinh ra, lớn lên, già yếu )
H2:Em có nhận xét gì về loài người từ thời
nguyên thuỷ đến nay ?
(xuất hiện và phát triển không ngừng)
GV kết luận: quá trình phát triển khách
quan ngoài ý muốn theo tình tự thời gian
của tự nhiên và xã hội đó chính là lòch sử
Nhưng ở đây chúng ta chỉ học về lòch sư û
xã hội loài người.
1/Lòch sử là gì?
-Lòch sử là những gì đã diễn
ra trong quá khứ



1
-Giáo án lòch sử 6-Trường THCS Trần Phú
20'
10'
H3:Sự khác nhau giữa lòch sử con người và
lòch sử xã hội loài người ?(con người sinh
ra lớn lên già chết –xã hội không ngừng
phát triển và thay thế xã hội này bằng xã
hội khác tiến bộ hơn
HĐ 2: Thảo luận nhóm
GV:HDHS xem hình 1(SGK)tổ chức cho

nhóm thảo luận các câu hỏi sau:
H1:so sánh lớp học ngày xưa và lớp học
ngày nay có gì khác nhau ?(mỗi con
người ,mỗi quốc gia ,dân tôc đều thay đổi
theo thời gian mà chủ yếu do con người tạo
nên)
H2:Vì sao học lòch sử là nhu cầu không thể
thiếu được của mọi người?
GV:gợi ý để học sinh nói về truyền thống
gia đình tổ tiên ông bà cha mẹ
HĐ3: cả lớp cá nhân
GV:HDHS xem hình 1(SGK)
H1:Bia tiến só ở Văn Miếu được làm bằng
gì ?
GV: nói thêm để học sinh hiểu rõ hơn về tư
liệu truyền miệng và chữ viết
H2:căn cứ vào đâu mà người ta biết được
lòch sử ?
-Lòch sử là khoa học tìm hiểu
và dựng lại toàn bộ những
hoạt động của con người và
xã hội loài người trong quá
khứ
2/Học lòch sử để làm gì
-Học lòch sử để hiểu cội
nguồn dân tộc ,biết được quá
trình dựng nước và giữ nước
của cha ông
-Biết lòch sử phát triển của
nhân loại rút ra bài học kinh

nghiệm cho hiện tại và tương
lai
3/Dựa vào đâu để biết và
dựng lại lòch sử :
-Căn cứ vào tư liệu truyền
miệng
-Hiện vật người xưa để lại
-Tài liệu chữ viết
C/ Củng cố :(5') gọi HS trả lời các câu hỏi SGK
-Lòch sử là gì ?
-L S giúp em hiểu những gì ?
-Tại sao chúng ta cần phải học LS?
D/ Dăn dò :Học bài cũ và chuẩn bò bài mới .
* Rút kinh nghiệm:
2
-Giáo án lòch sử 6-Trường THCS Trần Phú
Tuần 2
Tiết 2
Bài 2 : CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG
LỊCH SỬ
Ngày soạn: 12-9-07
Ngày dạy:
A/ Mục tiêu bài dạy:
1/ Kiến thức: Cần làm rõ
-Tầm quan trọng của việc tính thời gian trong LS.
-HS phân biệt được các khái niệm DL, ÂL, CL .
-Biết đọc và ghi , tính năm tháng theo CL chính xác.
2/ Tư tưởng :
-Giúp SH biết q trọng và tiết kiệm thời gian .
-HS có ý thức về tính chính xác ,tác phong khoa học trong mọi việc .

3/ Kỉ năng :
-Bồi dưỡng cách ghi ,tính năm ,tính khoảng cách giữa các thế kỉ chính xác .
B/Tiến trình lên lớp :
1/Ổn đònh
2/Kiểm tra bài cũ :(5')
-Trình bày ngắn gọn LS là gì ?
-Tại sao chúng ta phải học LS ?
3/Dạy và học bài mới :
* Giíi thiƯu bµi: §èi víi bé m«n lÞch sư thêi gian lµ rÊt quan träng ®Ĩ x¸c ®Þnh c¸c sù
kiƯn lÞch sư, c¸c hiƯn vËt cã niªn ®¹i lµ bao nhiªu, x¶y ra trong thêi gian nµo, c¸ch ngµy
nay lµ bao nhiªu n¨m...VËy ®Ĩ hiĨu râ h¬n vỊ c¸ch tÝnh niªn ®¹i trong LS h«m nay,
chóng ta t×m hiĨu qua bµi 2"..."
T/G
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
10'
HĐ1: nhóm
GV: Tổ chức cho HS thảo luận theo các
câu hỏi sau:
H1:LS loài người là bao gồm những gì ?
GV:Muốn hiểu và dựng lại LS phải sắp
xếp các sự kiện đó theo một thứ tự thời
gian .
GV: HDHS xem h2( SGK).
H2:Có phải các bia tiến só ở VM-QTG
cùng lập một năm không ?
GV:như vậy người xưa đã có cách tính
và ghi lại thời gian .Việc tính và ghi lại
thời gian rất quan trọng giúp ta hiểu
1/Tại sao phải xác đònh thời
gian :

-Cách tính thời gian là nguyên
tắc cơ bản của môn LS

-Để tính thời gian người xưa đã
dựa vào mối quan hệ chặt chẽ
giữa hoạt động của măt
trăng ,mặt trời và trái đất
3
-Giáo án lòch sử 6-Trường THCS Trần Phú
15'
8'
nhiều điều
HĐ 2 : cá nhân
H3:Dựa vào đâu ,bằng cách nào con
người sáng tạo ra thời gian ?
HS: đọc đoan cuối SGK
GV:giải thích thêm và kết luận :
GV:giảng ý đầu trong SGK
H1:Trên thế giới hiện nay có những
cách tính lòch chính nào ? (ÂÂÊL,DL).
H2: Cho biết cách tính của  ÊL, DL ?
GV:giảng ý 2(SGK)ø giải thích
ÂL,DL.và giải thích thêm những quan
niệm của người xưa về trái đất .
HĐ 3: Cá nhân
GV:cho HS xem quyển lòch và khẳng
đònh đó là lòch chung của thế giới gọi là
công lòch
H1:Vì sao phải có công lòch ?
H2:Công lòch được tính như thế nào ?

GV:giải thích thêmvề công lòch một
năm có 12 tháng hay 365 ngày (năm
nhuận thêm 1 ngày ).
-100 năm là 1TK,1000 năm là 1 thiên
niên kỉ .
GV: HDHS làm bài tập tại lớp hình vẽ
SGK.
2/Người xưa đã tính thời gian
như thế nào?.
-Người xưa đã phân chia thời
gian theo ngày ,tháng năm sau
đó thành giờ phút
-ĂL:Dựa theo sự di chuyển của
Mặt Trăng quanh trái đất
-DL:Dựa theo sự chuyển động
của Trái Đất quanh Mặt Trời .
3/ Thế giới có cần một thứ
lòch chung không ?
- Công lòch lấy năm tương
truyền chúa Giê–su ra đời làm
năm đầu tiên của công nguyên.
- những năm trước đó gọi là
trước công nguyên (TCN).
- Theo công lòch 1 năm có
12tháng, 365 ngày, 100 năm là
1 thế kỉ, 1000 năm là 1 thiên
niên kỉ

4/Củng cố :(5')
-Tính khoảng cách thời gian của các sự kiện ghi trên bảng ở trang 6SGK

-Vì sao trên tờ lòch có ghi thêm ngày ,tháng năm âm lòch ?
- NÕu cßn thêi gian cho HS lµm mét vµi bµi tËp tr¾c nghiƯm( GV chn bÞ s¼n ë b¶n
phơ)
5/Dặn dò (2'):Học bài cũ và chuẩn bò bài mới
* Rút kinh nghiệm:
4
-Giáo án lòch sử 6-Trường THCS Trần Phú
Tuần 3
Tiết 3
Bài 3: XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ
Ngày soạn :18-9-07
Ngày dạy:
A/Mục tiêu bài dạy
1/Kiến thức :HS cần nắmđược:
+Nguồn gốc loài người và các mốc lớn của quá trình chuyển biến từ người tối cổ
thành người tinh khôn.
+Đời sống vật chất và tổ chức xã hội của người nguyên thuỷ
+Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã.
2/Tư tưởng :+HS hiểu được vai trò của lao động trong việc chuyển biến vượn thành
người, nhờ có lao động con ngươi ngày càng hoàn thiện xã hội ngày càng phát triển
3/Kỉ năng :+Rèn lên kÜ năng quan sát tranh ảnh và rút ra những nhận xét cần
thiết .
B/Đồ dùng dạy học :
-Một số tranh ảnh về người nguyên thuỷ .
-Những công cụ lao động bằng đá .
C/ Tiến trình lên lớp :
1/Ổn đònh lớp :
2 / KiĨm tra bµi cò : (8')
+Em h·y đọc và cho biết những năm sau đây thuộc thế kỉ nào?
( 938; 1418; 1789; 1858)

+Dưạ trên cơ sở nào người ta đònh ra âm lòch và dương lòch ?
3/Dạy và học bài mới :
* Giíi thiƯu bµi míi: §Ĩ hiĨu ®ỵc can ngêi cã ngn gèc tõ ®©u h«m nay chóng ta t×m
hiĨu qua néi dung bµi 3"..."
T/G
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
10'
HĐ 1: Cả lớp
GV:Cho HS xem một số tranh ảnh
về người nguyên thuỷ và hướng dẫn
HS quan sát H3-4 (SGK)
GV: Trình bày quá trình xuất hiện
của con người.
H1: Em có nhận xét gì về người tối
cổ?
GV kết luận ghi bảng
GV: cho HS xem H5 (SGK) để rút ra
nhận xét về hình dáng .người tối cổ.
GV: Cho HS xem những công cụ
1/Con người đã xuất hiện như thế
nào ?
-Cách đây khoảng 3-4triệu năm vượn
cổ đã biến thành người tối cổ
-Họ đi bằng hai chân, đôi tay tự do
để sử dụng công cụ và kiếm thức ăn
-Người tối cổ sống thành bầy, sống
bằng hái lượm và săn bắt
-Sống trong hang động hoặc những
túp lều làm bằng cành cây lợp lá khô
-Công cụ lao đôïng những mảnh tước

đá ghè đẽo thô sơ .
5
-Giáo án lòch sử 6-Trường THCS Trần Phú
12'
8'
bằng đá đã được phục chế
H2: nhận xét gì về công cụ lao động
của người tối cổ?
GV: Trình bày những tiến bộ của
người tối cổ là biết dùng lửa
=> Kết luận về cuộc sống của người
tối cổ: bấp bênh hoàn toàn phụ thuộc
vào thiên nhiên.
HĐ 2: Tổ chức cho HS thảo luận
nhóm câu hỏi sau:
GV:cho HS quan sát h5(SGK)
H1:Hình dáng người tối cổ và người
tinh khôn có gì khác nhau ?
H2: Người tinh khôn sống như thế
nào ?
H3: So sánh cuộc sống của người
tinh khôn với người tối cổ?
GV: Kết luận ghi bài: Nhờ biết trồng
trọt, chăn nuôi nên cuộc sống của
người tinh khôn ổn đònh hơn ít phụ
thuộc vào thiên nhiên.
HĐ 3: Cá nhân
GV:cho HS xem một số công cụ
bằng đá
H1:em có nhận xét gì về những công

cụ bằng đá đó ?
GV:cho HS xem h7 (SGK) sau đó
gọi 1HS đọc trang 9,10(SGK)
H2:Công cụ kim loại ra đời làm cho
sản xuất biến đổi ntn?
H3: Xã hội có những biến đổi gì ?
-Biết dùng lửa để nướng chín thức
ăn, sưởi ấm.
Cuộc sống bấp bênh hoàn toàn phụ
thuộc vào thiên nhiên.
2/Người tinh khôn sống như thế nào
-Trải qua hành triệu năm người tối
cổ dần dần trở thành người tinh khôn
-Họ sống theo thò tộc, làm chung ,ăn
chung
-Biết trồng lúa rau
-Biết chăn nuôi gia súc, làm gốm,
dệt vải, làm đồ trang sức.
-Cuộc sống ổn đònh hơn
3/Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã
-Công cụ kim loại ra đời làm cho
sản xuất phát triển sản phẩm làm ra
không những đủ ăn mà còn dư thừa
-Xã hội phân hoá giàu nghèo
=> Xã hội nguyên thủy tan rã
nhường chỗ cho xã hội có giai cấp ra
đời .
4/Củng cố :(5')-Bầy người nguyên thuỷ sống như thế nào ?
-Đời sống của người tinh khôn tiến bộ hơn người tối cổ ntn?
-Công cụ bằng kim loại có tác dụng ntn?

Bài tập: GV chuẩn bò sẵn ở bảng phụ theo s¬ ®å trèng cho HS ®iỊn c¸c dư kiƯn vµo
6
-Giáo án lòch sử 6-Trường THCS Trần Phú
5/Dặn dò:(2') Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa và chuẩn bò bài
mới" Các quốc gia cổ đạiphương Đông"
* Rút kinh nghiệm:
7
giàu
Công cụ sản
xuất bằng KL
Năng suất lao
động tăng
Sản phẩm dư
thừa
nghèo
Xã hội có giai
cấp
Xã hội nguyên
thuỷ tan rã
Không sống chung công
xã thò tôc ra đời
-Giáo án lòch sử 6-Trường THCS Trần Phú
Tuần4
Tiết 4
Bài 4 :CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI
PHƯƠNG ĐÔNG
Ngày soạn : 25-9-07
Ngày dạy:
A/ Mục tiêu bài dạy :
1/ Kiến thức : HS nắm được các nội dung sau .

-Xã hội nguyên thuỷ tan ,xã hội có giai cấp và nhà nước ra đời .
-Đọc tên được các nhà nước đầu tiên ở phương Đông .
-Nền tảng kinh tế là nông nghiệp .
-Thể chế nhà nước là quân chủ chuyên chế .
2/ Tư tưởng :
-Giáo dục HS xã hội cổ đại phát triển cao hơn xã hội nguyên thuỷ
xã hội nầy bắt đầu có sự bất bình đẳng ,phân chia giai cấp ,phân biệt giàu, nghèo .
3/ Kỉ năng :Quan sát tranh ,ảnh rút ra những nhận cần thiết .
B/ Đồ dùng dạy học :
-Bản đồ các quốc gia cổ đại PĐ.
-Tranh ảnh ,tài liệu liên quan đến nội dung bài dạy
C/ Tiến trình lên lớp :
1/ Ổn đònh lớp :
2/ Kiểm tra bài cũ (5')
-Đời sống người tinh khôn tiến bộ hơn người tối cổ ntn?
-Tác dụng của công cụ đối với đời sống con người ?
3/ Dạy và học bài mới :
* Giíi thiƯu bµi míi(2')
§Ĩ hiĨu ®ỵc c¸c qc gia cỉ ®¹i Ph¬ng §«ng ra ®êi vµ ph¸t triĨn nh thÕ nµo h«m nay,
chóng ta t×m hiĨu qua bµi 4"..."
T/g
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
10'
HĐ1: Thảo luận nhóm mỗi nhóm 1
câu hỏi
GV: dùng lược đồ h10(SGK)đểgiới
thiệu các quốc gia Ai Cập ,Lưỡng
Hà ,Ấn độ ,Trung Quốc .
H1:các quốc gia nầy ra đời ở đâu ?
H2:vì sao lại hình thành ơ ûđó?(điều

kiện tự thiên thuận lợi )
GV:HDHS xem h8 (SGK)
H3:để chống lũ lụt ổn đònh sx nông
dân phải làm gì ?
H4: khi sx phát triển dẫn đến những
1/ Các quốc gia cổ đại
phươngĐông đựoc hình thành ở
đâu ,từ bao giờ ?
-Các quốc gia nầy được hình thành
ở lưu vực những con sông lớn (xs).
-Các quốc gia cổ đại phương Đông
ra đời cuối thiên niên kỉ IV đầu
8
-Giáo án lòch sử 6-Trường THCS Trần Phú
10'
10'
thay đổi gì?
GV:kết luận ghi bảng
H5:đó là những quốc gia nào ?Thời
gian ra đời?
HĐ2: Cả lớp
GV:gọi HS đọc trang 12(SGK)
H1:kinh tế chính của các quốc gia nầy
là gì ? (Nông nghiệp)
H2:ai là người làm ra của cải nuôi
sống xã hội ?
H3:Họ canh tác như thế nào ?
H4:Ngoài quý tộc và nông dân ra còn
có tầng lớp nào ?
Đại diện nhóm trình bày các nhóm

khác nhận xét.
GV: kết luận : ghi bài và bổ sung
về các cuộc đấu tranh của nô lệ và
HDHS xem h9 sau đó giải thích về bộ
luật Hammu rabi
HĐ3:Cá nhân/ nhóm
GV:gọi HS đọc mục 3(SGK).
H1:đứng đầu nhà nước là ai?giúp việc
cho vua là tầng lớp nào ?
GV: giải thích thêm về ông vua
TQ(thiên tử ),Ai Cập gọi là (pha
raon)Lưỡng Hà là (En si).
GV: Cho HS từng nhóm vẽ sơ đồ nhà
nước cổ đại phương Đông sau đó dán
lên bảng
GV: nhận xét bổ sung.
thiên niên kỉ III(TCN)
-Ai Cập ,Lưỡng Hà ,ẤnĐộ ,Trung
Quốc
2/ Xã hội cổ đại phương Đông bao
gồm những tầng lớp nào ?
-Thống trò :quý tộc(vua ,quan,chúa
đất)có nhiều của cải và quyền thế.
-Bò trò :gồm có nông dân và nô lệ
(nô lệ có thân phận thấp hèn nhất
xã hội )
3/Nhà nước chuyên chế cổ đại
phương Đông.
4/Củng cố : (5')
-Kể tên các quốc gia cổ đại phương Đông ?

-Xã hội cổ đại phương Đông có mấy tầng lớp ?
9
VUA
Quý tộc(QL)
Nô lệ
Nông dân
-Giáo án lòch sử 6-Trường THCS Trần Phú
-Vua có quyền hành như thế nào ?
* Bµi tËp:
H··y khoanh trßn vµo ch÷ c¸i ®øng tríc c©u tỴa lêi ®óng
C©u 1: Nhµ níc chuyªn chÕ P§ ra ®êi nh»m gi¶i qut vÊn ®Ị:
A. Tỉ chøc qu¶n lý x· héi v× mơc tiªu d©n giµu , níc m¹nh, x· héi c«ng b»ng v¨n minh.
B. §Ĩ cai trÞ x· héi nh»m b¶o vƯ qun lỵi kinh tÕ vµ ®Þa vÞ thèng trÞ cđa tÇng líp q
téc.
C. Cã nhµ níc th× qun lỵi cđa nh©n d©n míi ®ỵc ®¶m b¶o.
5/Dặn dò :(3') Học bài cũ và sưu tầm các tranh, ảnh về các công trình kiến trúc
của các quốc gia cổ phương Đông .
* Rút kinh nghiệm:
Tuần 5
Tiết 5
Bài 5: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI
PHƯƠNG TÂY
Ngày soạn :
Ngày dạy
A/ Mục tiêu bài dạy :
1/ Kiến thức :
-HS nắm được tên và vò trí các quốc gia cổ đại phương Tây .
-Điều kiện tự nhiên ở đâykhông thuận lợi cho phát triển nông nghiệp .
-Nền tảng kinh tế ,thể chế nhà nước và những thành tựu lớn của Hi-Lạp ,Rô-Ma.
2/ Tư tưởng :

-HS thấy rõ sự bất bình đẳng trong xãhội có giai cấp .
3/ Kỉ năng :
-Thấy đựơc mối quan hệ logic giữa điều kiện tự nhiên với sự phát triển kinh tế .
B/Đồ dùng dạy học :
-Bản đồ về các quốc gia cổ đại phương Tây .
-Tranh ,ảnh và tài liệu có liên quan .
C/ Tiến trình lên lớp :
1/Ổn đònh :
2/ Kiểm tra bài cũ (5')
-Nêu tên và xác đònh vò trí các quốc gia cổ đại phương Đông ?
-Xã hôiä cổ đại phương Đông có những tầng lớp nào ?
3/ Dạy và học bài mới
* Giíi thiƯu bµi(2'): §Ĩ hiĨu ®ỵc c¸c qc gia cỉ ®¹i Ph¬ng T©y ra ®êi vµ ph¸t triĨn nh
thÕ nµo h«m nay, chóng ta t×m hiĨu qua bµi 5"..."
10
-Giáo án lòch sử 6-Trường THCS Trần Phú
T/G
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
15'
10'
8'
H§ 1: C¸ nh©n
GV: HDHS xem bản đồ thế giới xác
đònh hai bán đảo Ban Căng và Italia nơi
đây vào đầu TNKI đã hình thành hai
quốc gia Hi-Lạp ,Rôma .
H1:Gọi HS nhắc lại thời gian đời của
các quốc gia phương Đông ?để ss với
các quốc gia PT
H2: Điều kiện tư nhiên ở đây có gì

thuận lợi và khó khăn cho việc phát
triển KT?
GV: ngành ngoại thương ở đây rất phát
triển họ bán đồ gốm ,rượu nho,dầu ô
liu,mua về lương thực
H§2: C¶ líp/ nhãm
Gọi HS đọc mục 2(SGK)
H1:Với nền kinh tế trên XH đã hình
thành những tầng lớp nào ? (chủ
xưởng ,chủ lò, chủ thuyền rất giàu có,
có thế lực về chính trò họ là chủ nô)
H2:Ngoài chủ nô còn có tầng lớp nào ?
GV: nói thêm về thân phận của nô lệ và
các cuộc kn của nô lệ .
H§ 3: C¸ nh©n
GV:gọi HS đọc mục 3(SGK)
H1: Xã hội cổ đại phương Tây gồm
những giaicấp nào?
H2: Thể chế nhà nước phương Tây có gì
khác phương Đông?
GV:giải thích thêm các quốc gia nầy
dân tự do, quý tộc có quyền bầu ra
người cai quản đất nước theo hạn đònh.
1/ Sự hình thành các quốc gia cổ
đại phương Tây :
-Quốc gia Hi lạp, Rôma ra đời
trên hai bán đảo Ban Căng và
Italia vào khoảng TNK I(TCN).
-Điều kiện tự nhiên ở đây không
thích hợp choviệc phát triển

nông nghiệp nên cư dân ở đây
trồng thêm nho và ô liu.
-Ở đây có biển bao quanh nên có
nhiều vònh và hải cảng, ngoại
thương rất phát triển .
+Nền tảng kinh tế chính ở đây là
thủ công nghiệp và ngoại thương
2/Xã hội cổ đại Hilạp ,Rô ma
gồm những giai cấp nào?
-Chủ nô rất giàu có sống sung
sướng có thế lực về chính trò
,nuôi nhiều nô lệ .
-Nô lệ làm việc cực nhọc, bò chủ
nô đối xử tàn bạo hoàn toàn phụ
thuộc vào chủ nô.
3/ Chế độ chiếm hữu nô lệ.
-Gồm hai giai cấp: Chủ nô ,nô lệ
-Xã hội chủ yếu dựa vào lao
động của nô lệ .Nên xã hội đó
gọi là xã hội chiếm hữu nô lệ.
4/Củng cố :(3')
-HDHS:trả lời các câu hỏi cuối bài .
-Các quốc gia phương Tây hình thành ở đâu,từ bao giờ ?
-Em hiểu thế nào là chiếm hữu nô lệ?
11
-Giáo án lòch sử 6-Trường THCS Trần Phú
5/Dặn dò HS: (2') Học bài cũ và lập bảng so sánh sự khác nhau giữa các quốc gia
phương Đông, phương Tây, ®äc vµ t×m hiĨu bµi míi
(sự hình thành ,sự phát triển kinh tế,thể chế chính trò)
*Rút kinh nghiệm:

Tuần 6
Tiết 6
Bài 6: VĂN HOÁ CỔ ĐẠI
Ngày soạn : 9-10-07
Ngày dạy
A/ Mục tiêu bài dạy:
1/Kiến thức: HS cần nắm được .
-Qua mấy ngàn năm tồn tại, thời cổ đại đã để lại cho loài người một di sản văn
hoá đồ sộäq giá.
-Người phương Đông và phương Tây đã tạo ra những thành tựu văn hoá
đa dạng phong phú như chữ viết, chữ số, lòch, văn học khoa học nghệ thuật.
2/ Tư tửởng :
-HS thấy tự hào về những thành tựu văn minh của loài người thời cổ .
-Chúng ta cần tìm hiểu những thành tựu văn minh đó.
3/ Kỉ năng :
-Tập miêu tả một công trình kiến trúc hay nghệ thuật thời cổ .
B/ Đồ dùng dạy học:
1. Những tranh, ảnh về những công trình kiến trúc của các quốc gia Phương Đông,
Phương Tây.
2. Bản đồ các quốc gia cổ đại PĐ, PT, những tài liệu có liên quan bài học.
C/ Tiến trình lên lớp:
1/Ổn đònh :
2/ Kiểm tra bài cũ(5')
-Các quốc gia cổ đại PT được hình thành ở đâu ,từ bao giờ ?
-Tại sao gọi xã hội cổ đại PTlà xã hội chiếm hữu nô lệ?
3/Dạy và học bài mới :
12
-Giáo án lòch sử 6-Trường THCS Trần Phú
* Giíi thiƯu bµi míi(2') §Ĩ biÕt ®ỵc c¸c qc gia cỉ ®¹i P§ vµ PT ®· ®Ĩ l¹i cho nh©n lo¹i
nh÷ng thµnh tùu v¨n hãa g× h«m nay, chóng ta t×m hiĨu qua néi dung bµi 6"..."

T/G
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
15'
15'
HĐ1: Nhóm
GV: Tổ chức cho HS tóm tắt những
thành tựu văn hóa PĐ theo hệ thống
câu hỏi sau:
H?:Nền tảng kinh tế của các quốc gia
PĐ là gì?
-GV: trong quá trình sx người PĐ đã
biết qui luật của tự nhiên.
H?khi biết được qui luật của tự nhiên
họ đã sáng tạo ra cái gì ?
GV:giải thích thêm về ÂL,DL.
H? chữ viết ra đời trong hoàn cảnh
nào?
GV:xem h11(SGK)và giải thích thêm
về chữ tượng hình được viết ở đâu.
H?Em hãy nêu những thành tựu toán
học của người PĐ?
H? Kể tên các công trình kiến trúc?
GV:cho HS xem h12,13(SGK). Đó là
những kì quan của thế giới.
HĐ2: Nhóm/ cá nhân
GV:Gọi HS đọc mục 2(SGK)
Sau đó hướng dẫn học sinh thảo luận
theo các câu hỏi sau
H? Thành tựu văn hoá đầu tiên của
người PT là gì?

H? Thành tựu thứ hai của họ là gì?
H?Ngoài ra họ còn có những thành tựu
khoa học gì?
H?Về văn học đã phát triển ntn?

1/Các dân tộc PĐ thời cổ đại đã
có những thành tựu văn hoá gì?
-Họ đã có những tri thức đầu tiên
về thiên văn
-Họ sáng tạo ra âm lòch, dương
lòch.
-Họ đã sáng tạo ra chữ tượng hình
của người Ai Cập;Trung Quốc.
-Người Ai Cập nghó ra phép đếm
đến 10 và giỏi hình học tính được
số pi = 3,14
-Người Lưỡng Hà giỏi về số học
và tính toán.
-Người Ấn Độ tìm ra số 0.
-Kiến trúc cổ: kim tự tháp (Ai
Cập), thành babilon (Lưỡng Hà).
2/ Người HiLạp và Rô ma có
những đóng góp gì về văn hoá?
-Họ đã sáng tạo ra dương lòch dựa
theo qui luật Trái Đất quay quanh
Mặt Trời
-Họ sáng tạo ra hệ chữ cái a, b, c
-Họ đã đạt đựơc nhiều thành tựu
rực rỡ về toán học, thiên văn, vật
lí , triết học, sử học, đòa lí. Với

nhiều nhà khoa học nổi tiếng(XS)
-Văn học với nhiều bộ sử thi nổi
tiếng (xs).
-Kiến trúc: Đền Pactênông, đấu
trường Côlidê,tượng lực só ném
13
-Giáo án lòch sử 6-Trường THCS Trần Phú
H? Kể tên những công trình kiến trúc?
đóa, thần vệ nữ.
4/ Củng cố (5')
-Nêu những thành tựu văn hoá của các quốc gia cổ đại PĐ, PT?
-Kể tên 3 kì quan của thế giới?
5 /Dăn dò (3')
- Cho HS làm bài tập thống kê các thành tựu văn hóa của PĐ và PT?
- Học bài cũ và sưu tầm những tranh ,ảnh về các kì quan thế giới
- Đọc bài mới và trả lời các câu hỏi SGK
* Rút kinh nghiệm:
Tuần 7
Tiết :7
Bài 7 : ÔN TẬP
Ngày soạn :
Ngày dạy
A/ Mục tiêu bài dạy:
1/Kiến thức :Học sinh cần nắm được:
- Những kiến thức cơ bản của LS thế giới cổ đại.
- Sự xuất hiện loài người trên trái đất .
- Các giai đoạn phát triển của con người thời nguyên thủy thông qua lao động
XS.
- Các quốc gia cổ đại và những thành tựu văn hóa.
2/Tư tửơng :

-HS thấy rõ vai trò của lao động trong LS phát triển của con người .
-Trân trọng những thành tựu văn hóa thời cổ đại.
-Nắm những kiến thức cơ bản về LS thế giới cổ đại để học phần LSViệt Nam.
3/Kó năng :
-Bồi dưỡng kó năng khái quát và so sánh .
B/ Đồ dùng dạy học:
• Bản đồ các quốc gia cổ đại PĐ,PT.
• Các tranh ảnh tài liệu có liên quan.
C/ Tiến trình lên lớp:
1/Ổn đònh :
2/Kiểm tra bài cũ:(8')
-Hãy nêu những thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại PĐ,PT?
-Kể tên 5 kì quan thế giới cổ đại?
14
-Giáo án lòch sử 6-Trường THCS Trần Phú
3/Dạy và học bài mới:
1/ Dấu vết của người tối cổ được tìm thấy ở đâu?
(Đông Phi,NamÂu,Châu Á).
2/Lập bảng tóm tắt những điểm khác người tối cổ và người tinh khôn.(15')
Điểm khác nhau Người tối cổ Ngươi øtinh khôn
Về con người (hình dáng)
Về công cụ sản xuất
Về tổ chức xã hội
3/Lập bảng tóm tắt về xã hội cổ đại PĐ,PT(15')
Những đặc điểm Xã hội cổ đại phương
Đông
Xã hội cổ đại phương
Tây
Thời gian hình thành
Hình thái kinh tế, kiểu

nhà nước, các giai cấp
chính
Những thành tựu văn
hóa
GV: Cho HS thảo luận theo nhóm để hoàn thành hai bảng tóm tắt trên
4/Củng cố:(5') GV hệ thống toàn bộ kiến thức đã học
5/Dặn dò:(2') Học lại toàn bộ bài để làm bài tập.
*Rút kinh nghiệm:
15
-Giáo án lòch sử 6-Trường THCS Trần Phú
Tuần 8
Tiết 8
LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ
Ngày soạn:
Ngày dạy:
A/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Khắc sâu kiến thức cơ bản đã học một cách lôgích
2. Tư tưởng: Thấy được sự phát triển của xã hội loài người là hợp với quy luật
3.Kó năng:. Bước đầu tập so sánh, nhâïn xét, đánh giá các sự kiện lòch sư một cách
khoa học.
B/ Đồ dùng dạy học:
* Bảng phụ
C/ Tiến trình lên lớp:
T/G
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NÔI DUNG GHI BẢNG
GV: chuẩn bò trước bài tập vào bảng phụ
*Bài 1: Hãy nêu các sự kiện gắn với các
mốc thời gian sau:
a. Cách đây hàng chục triệu năm.
b. Cách đây hàng 3- 4 triệu năm

c. Khoảng 4 vạn năm trước đây.
d. Vào khoảng 4000 năm TCN
*Bài 2: hãy chọn câu đúng nhất
Di tích người tối cổ được phát hiện ở
a. Đông Phi, Gia-va, gần bắc kinh
b. Khắp các châu lục
c. Trong những khu rừng rầm trên trái đất
a. Loài vượn cổ xuất hiện
b. Người tối cổ xuất hiện
c. Người tinh khôn xuất hiện
d. Phát hiện ra kim loại
Đáp án đúng là a
Bài 3: Lập bảng tóm tắt những điểm khác nhau giữa người tối cổ và người tinh
khôn
Điểm khác nhau Người tối cổ Người tinh khôn
Về con người( hình dáng)
Về công cụ sản xuất
Về tổ chức xã hội
Bài 4: Lập bảng tóm tắt về xã hội cổ đại phương Đông và phương Tây
Những đặc điểm Phương Đông Phương Tây
Thời gian hình thành
Tên các quốc gia
Nền tảng kinh tế
16
-Giáo án lòch sử 6-Trường THCS Trần Phú
Các giai cấp chính
Kiểu nhà nước
Những thành tựu văn hóa
GV: Gọi HS lên bảng làm các em khác nhận xét .
GV: kết luận và hoàn thiện bài tập cho HS ghi vào vở

3/ Củng cố:
- GV nhắc lại toàn bộ kiến thức cơ bản.
4/ Dặn dò: Học bài cũ , đọc tìm hiểu trước bài 8
• Rút kinh nghiệm:

Tuần 9
Tiết : 9
Chương 1: BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA.
Bài 8 : THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT
NƯỚC TA.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
A/Mục tiêu bài dạy:
1/Kiến thức :HS nắmđược
-Nước ta có quá trình lòch sử lâu đời,là một trong những quê hương của loài người
-Trải qua hàng chục vạn năm Người tối cổ đã chuyển thành người tinh khôn, sự
phát triển nầy phù hợp với qui luật chung của LS thế giới.
2/Tư tửơng :
-Bồi dưỡng cho HS ý thức tự hào dân tộc.
-Biết trân trọng quá trình lao động của cha ông để cải tạo con người cải tạo thiên
nhiên, xây dựng cuộc sống.
3/Kó năng :
-Rèn cho HS biết quan sát tranh ảnh LS rút ra nhận xét so sánh.
B/Đồ dùng dạy học:
-Những tranh ảnh và những công cụ bằng đá có liên quan.
C/Tiến trình lên lớp:
1/Ổn đònh :
2/Kiểm tra bài cũ:(5')
17
-Giáo án lòch sử 6-Trường THCS Trần Phú

-Kể tên các quốc gia lớn thời cổ đại?
-Hãy nêu những thành tựu văn hóa thời cổ đại?
3/Dạy và học bài mới:
*Giíi thiƯu bµi: §Ĩ biÕt tỉ tiªn ta cã ngn gèc tõ ®©u vµ bi ®Çu lÞch sư hä sèng nh
thÕ nµo. H«m nay, chóng ta t×m hiĨu qua néi dung bµi8"..."
T/G
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
7'
10'
10'
HĐ1: Cả lớp /cá nhân
GV: cho HS đọc mục 1SGK.
H1:Nước ta xưa kia là vùng đất như thế
nào?
H2: Người tối cổ là người ntn?
H3: Dấu tích Người tối cổ được tìm thấy
ở đâu trên đất nước ta?
GV: giải thích thêm những chiếc răng
của người tối vừa có đặc điểm răng
người vừa giống răng động vật vì họ
còn “ăn sống nuốt tươi”
GV: kết luận
GV: cho HS quan sát lược đồ trang 26
H4:Em có nhận xét gì về đòa điểm sinh
sống của người tối cổ trên đất nước ta?
HĐ2: Cho hS thảo luận nhóm
GV :Chia mỗi nhóm thảo luận 1 câu
H1:Người tinh khôn tự bao giờ?
H2:Di tích người tinh khôn được tìm
thấy ở đâu?

H3: Người tinh khôn sống ntn?
HĐ 3: Cá nhân
H1:Người tinh khôn đã mở rộng đòa bàn
cư trú ra những nơi nào?
GV: Hướng dẫn hs xem h21,
1/Những dấu tích của người tối
cổ được tìm thấy ở đâu?
-Việt Nam là nơi có dấu tích của
người tối cổ sinh sống.
-Ở hang Thẩm khuyên,Thẩm Hai
người ta tìm thấy những chiếc
răng của người tối cổ.
-Ở Núi Đọ ,Quan Yên, Xuân Lộc
người ta tìm thấy những công cụ
đá được ghè đẽo thô sơ.
=>Việt Nam là quê hương của
loài người.
2/ Ở giai đoạn đầu người tinh
khôn sống như thế nào?
-Cách đây khoảng 3-2 vạn năm
Người tối cổ dần trở thành người
tinh khôn
-Di tích tìm thấy ở mái đá
Ngườm, Sơn Vi, Lai Châu, Sơn
La, Bắc Giang, Thanh Hóa
,Nghệ An.
-Họ cải tiến việc chế tác công cụ
đá như mài cho nhẵn hơn ,sắc
hơn, đào bới thức ăn dễ hơn.
3/ Giai đoạn phát triển của

người tinh khôn có gì mới.
-Họ mở rộng đòa bàn cư trú ra
nhiều nơi (xs)
18
-Giáo án lòch sử 6-Trường THCS Trần Phú
22,23( SGK)
H2:Em có nhận xét gì về việc chế tác
công cụ đá?
H3: Công cụ được cải tiến có ý nghóa
gì?
GV: sơ kết và giải thích câu nói của
Bác Hồ
-Các công cụ đá phong phú, đa
dạng, hình thù rõ ràng, biết mài
ở lưỡi cho sắc bén hơn. Đặc biệt
là có sự xuất hiện của cuốc đá và
đồ gốm.
=>Năng suất lao động nâng
cao,cuộc sống ổn đònh và cải
thiện.
4/ Củng cố:(13')Cho HS làm bài tập GV đã chuẩn bò sẵn vào bảng phụ.
Các giai đoạn Thời gian xuất
hiện
Đòa điểm tìm thấy `Công cụ chủ yếu
Người tối cổ Cách đây
Khoảng 4triệu-
5triệu năm
Thẩm Khuyên
Thẩm Hai ,Núi Đọ
Quan Yên

XuânLộc
Bằng đá được ghè
đẽo thô sơ
Người tinh
khôn
Cách đây khoảng
3 vạn –2vạn năm
đá Ngườm, Sơn vi
Lai Châu,Sơn La
Bắc Giang, Thanh
Hóa -NA
Bằng đá nhưng
được mài nhẵn ,sắc
hơn
Người tinh
khôn phát triển
Cách đây khoảng
10.000->4000năm
Hòa Bình ,Bắc Sơn
Quỳnh Văn,Hạ
Long, Bàu Tró
Bằng đá phong
phú đa dạng họ
biết mài ở lưỡi cho
sắc bén đồ gốm
cuốc đá
5/Dặn dò:(3') Học bài và xem bài mới "Đời sống của người nguyên thủy trên đất
nước ta"
* Rút kinh nghiệm:
19

-Giáo án lòch sử 6-Trường THCS Trần Phú
Tuần: 10
Tiết 10
Bài 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN
THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA.
Ngày soạn :
Ngày dạy:
A/Mục tiêu bài dạy:
1/Kiến thức :HS hiểu được
-Những đổi mới trong cuộc sống của người Việt cổ thời kì văn hóa Bắc Sơn -
Hòa Bình.
-Tổ chức xã hội đầu tiên của người nguyên thủy và ý thức nâng cao đời sống
tinh thần
2/Tư tửơng :
-Bồi dưỡng cho HS ý thức về lao động và tinh thần cộng đồng.
3/Kó năng :
-Bồi dưỡng kó năng quan sát tranh ảnh hiện vật rút ra nhận xét, ss.
B/Đồ dùng dạy học:
- Những dụng cụ bằng đá đã được phục chế.
- Những tranh, ảnh tài liệu có liên quan.
C/ Tiến trình lên lớp:
1/Ổn đònh :
2/Kiểm tra bài cũ:(5')
-Nêu những giai đoạn phát triển của người nguyên thủy trên đất nước ta?
(thời gian, đòa điểm, công cụ)
3/Dạy và học bài mới:
* Giíi thiƯu bµi : §Ĩ hiĨu ®ỵc cc sèng cđa ngêi nguyªn thđy nh thÕ nµo h«m nay
chóng ta t×m hiỴu qua néi dung bµi 9"..."
T/G Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
15'

HĐ 1: Cá nhân
GV: cho HS đọc mục 1(SGK) và xem
h25(SGK)
H1: Người nguyên thủy làm gì để nâng
cao năng suất lao động?
H2: Công cụ ban đầu của người Sơn Vi
đượchế tác ntn? Đến thời HB-BS được
cải tiến ntn?
H3:Việt làm gốm có gì khác so với làm
công cụ đá?
GV: Nói thêm về kó thuật làm gốm để
học sinh thấy được đó là một tiến bộ
1/Đời sống vật chất:
-Người nguyên thủy luôn cải tiến
công cụ lao để nâng cao năng
suất lao động.
-Lúc đầu công cụ chỉ là những
hòn cụi ghè đẽo thô sơ, sau đó
được mài vát một bên làm rìu
tay, tiến tới tra cán, họ còn biết
dùng tre, gỗ sừng, xương để làm
công cụ. Biết làm đồ gốm.
-Biết trồng trọt, chăn nuôi,
-Biết làm những túp lều để ở.
20
-Giáo án lòch sử 6-Trường THCS Trần Phú
8'
10'
vựợt bậccủa con người.
H4: trong sx có gì mới?

H5:Cho biết ý nghóa của việc trồng trọt,
chăn nuôi?
GV: kết luận:
HĐ 2: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm
với các câu hỏi sau:
H1:người nguyên thủy HB-BS sống
ntn ?
H2:cho biết quan hệ của người HB-BS?
GV: giải thích thêm về chế độ mẫu hệ
là tổ chức xã hội đầu tiên của loài
người, phụ nữ giữ vài trò quan trọng
trong gia đình.
HĐ 3: cả lớp/ cá nhân
GV: cho HS quan sát h26,27(SGK)
H1: ngoài lao động sx người HB-BS còn
biết làm gì?
H2: đồ trang sức được làm bằng gì?
H3: sự xuất hiện đồ trang sức có ý nghóa
gì?
H4: việc chôn công cụ lao động theo
người chết nói lên điều gì?
GV: sơ kết
=>Cuộc sống ổn đònh ít phụ thuộc
vào thiên nhiên.
2/ Tổ chức xã hội:
-Người thời HB-BS sống thành
từng nhóm có cùng huyết thống,
họ ở một nơi ổn đònh,tôn vinh
người mẹ lớn tuổi nhất làm chủ.
Đó là thời kì mẫu hệ.

3/Đời sống tinh thần:
-Đời sống tinh thần phong phú
hơn họ biết làm đồ trang sức,
chôn người chết
-Xã hội phân biệt giàu nghèo.
=>Cuộc sống của người HB-BS
phát triển cao hơn về mọi mặt
4/Củng cố :(5')
-Trình bày những điểm mới về đời sống vật chất và xã hội của người HB-BS?
-Những điểm mới trong đời sống tinh thần là gì?Em có suy nghó gì về việc
chôn công cụ lao động theo người chết?
5/Dặn dò:(2')học lại những câu hỏi cuối bài và xem bài mới.
* Rút kinh nghiệm:
21
-Giáo án lòch sử 6-Trường THCS Trần Phú
Tuần 11
Tiết 11
CHƯƠNG II: THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC VĂN
LANG –ÂU LẠC.
Bài 10: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI
SỐNG KINH TẾ
Ngày soạn :
16-11-07
Ngày dạy
A/Mục tiêu bài dạy:
1/Kiến thức : HS nắm được:
-Những chuyển biến lớn có ý nghóa quan trọng của nền kinh tế nước ta.
-Công cụ cải tiến.
-Nghề luyện kim xuất hiện, năng suất lao động tăng nhanh.
-nghề nông trồng lúa nước ra đời làm cho đời sống người Việt cổ ổn đònh hơn.

2/Tư tửơng :
-Giáo dục chúng em tinh thần sáng tạo .
3/Kó năng :
-Tiếp tục bồi dưỡng cho HS kó năng nhận xét, so sánh, liên hệ thực tế.
B/Đồ dùng dạy học: -Những dụng cụ bằng đá được phục chế.
-Tranh ảnh, tài liệu có liên quan bài học.
C/Tiến trình lên lớp:
1/Ổn đònh :
2/Kiểm tra bài cũ:(5')
-Trình bày những biến đổi trong đời sống vật chất, tinh thần của người nguyên thủy
thời HB-BS?
3/Dạy và học bài mới:
* Giíi thiƯu bµi míi: §Ĩ hiĨu ®ỵc ®êi sèng vËt chÊt vµ tinh thÇn cđa ngêi nguyªn thđy
nh thÕ nµo h«m nay, chóng ta t×m hiĨu qua néi dung bµi 10"..."
T/g Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
13'
HĐ 1: cả lớp/ cá nhân
GV:Cho HS quan sát h28,29(SGK)
H1:Đòa bàn cư trú của người Việt cổ
trước đây ở đâu ?sau đó mở rộng ra
những nơi nào?
H2:Cho biết công cụ gồm những gì?
H3: những công cụ đó được tìm thấy ở
đâu ,vào thời gian nào?
H4: em có nhận xét gì về các công cụ
đó?
GV: Công cụ được mài nhẵn hình thù
cân xứng, đồ gốm phong phú, hoa văn
đa dạng.
1/ Công cụ được cải tiến như thế

nào.
*Công cụ sản xuất gồm có:
-Rìu đá có vai, lưỡi đục, bàn
mài đá, mảnh cưa đá
-Công cụ bằng xưng, sừng nhiều
hơn
-Đồ gốm, chì lưới làm bằng đất
nung (đánh cá) xuất hiện.
-Đồ trang sức đa dạng.
22
-Giáo án lòch sử 6-Trường THCS Trần Phú
10'
10'
HĐ 2: Thảo luận nhóm
GV: Yêu cầu HS đọc mục 2(SGK)cho
mỗi nhóm thảo luận 1 câu hỏi và cử đại
diện nhóm trình bày các nhóm khác
nhận xét bổ sung.
H1: Cuộc sống của người Việt cổ ntn?
(ổn đònh, xuất hiện nhiều bản làng)
H2:Để đònh cư lâu dài con người cần
làm gì?
H3:Công cụ cải tiến sau đồ đá là gì?
GV: giải thích thêm về nghệ thuật đúc
đồng của người xưa
H4: kể tên những dụng cụ bằng đồng
đầu tiên?
H5: Thuật luyện kim ra đời có ý nghóa
gì?
HĐ3 :Thảo luận nhóm/ cá nhân

H1: Những dấu tích nào chứng tỏ người
Việt cổ đã phát minh ra nghề trồng lúa
nước?
H2: Vì sao từ đây con người có thể đònh
cư lâu dài ở đồng bằng ven các con sông
lớn?
GV: sơ kết toàn bài :
-trên bước đường phát triển sx để nâng
cao đời sống con người đã biết sử dụng
ưu thế của đất đai.
-Người Việt cổ đã tạo ra 2 phát minh
lớn: luyện kim và trồng lúa nước.
-Cuộc sống ổn đònh hơn.
2/ Thuật luyện kim đã được
phát minh như thế nào ?
-Để đònh cư lâu dài con người
cần phải phát triển sx,nâng cao
đời sống,muốn vậy phải cải tiến
công cụ lao động.
-Nhờ sự phát triển của đồ gốm
người Phùng Nguyên - Hoa Lộc
đã tìm thấy quặïng kim loại à
thuật luyện kim ra đời. Đồ đồng
xuất hiện đầu tiên .
=> Năng suất lao động tăng ,của
cải làm ra dồi dào,cuộc sống
ngày càng ổn đònh.
3/Nghề trồng lúa nước ra đời ở
đâu ,trong điều kiện nào?
-Nước ta là quê hương của cây

lúa hoang.
-Với công cụ được cải tiến, cư
dân Việt cổ sống đònh cư lâu dài
ở đồng bằng, ven con sông lớn họ
trồng được các lo rau củ đặc
biệt là cây lúa -> nghề trồng lúa
ra đời.
-Cây lúa trở thành cây lương thực
chính của nước ta.
=> Nghề nông nguyên thủy ra đời
gồm hai ngành chính : trồng trọt –
chăn nuôi

4/Củng cố :(5')
-Hãy điểm lại những nét mới về công cụ sx ?
ø -nêu ý nghóa của việc phát minh ra thuật LK?
-Sự ra đời của nghề nông trồng lúa nước có tầm quan trọng ntn?
23
-Giáo án lòch sử 6-Trường THCS Trần Phú
-Sự thay đổi trong đời sống kinh tế của con người thời Phùng Nguyên so với thời
Hòa Bình - Bắc Sơn có gì khác?
*Bµi tËp: H·y khoanh trßn vµo c©u tr¶ lêi ®óng
KÜ tht lun kim ra ®êi cã mèi quan hƯ nh thÕ nµo voiø nghỊ gèm
A. §µo ®Êt sÐt ngêi ta gỈp ®ỵc kim lo¹i ®ång, thiÕc.
B. Nung ®å gèm ph¸t hiƯn ra kim lo¹i, thiÕc ®ång nãng ch¶y råi ®«ng cøng khi ngi ®i.
C. Nhµo nỈn ®Êt sÐt ®Ĩ lµm gèm, ngêi ta nghÜ ®Õn viƯc viƯc lµm khu«n ®óc kim lo¹i b»ng
®Êt sÐt.
5/Dặn dò:(2') Học bài cũ theo câu hỏi (SGK) và chuẩn bò bài mới
* Rút kinh nghiệm:
Tn:12

KiĨm tra 1 tiÕt
Ngµy so¹n:21/11/07
24
-Giáo án lòch sử 6-Trường THCS Trần Phú
TiÕt:12
I/ Mơc tiªu bµi häc:
1/ KiÕn thøc:
- Cđng cè kiÕn thøc tõ tiÕt 1 ®Õn tiÕt 11
- Kh¾c s©u nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n mét c¸ch l«gÝch
2/ T tëng:
- ThÊy ®ỵc qu¸ tr×nh dùng níc, cđa cha «ng ta, tõ ®ã cµng tù hµo vỊ d©n téc ta
3/ KÜ n¨ng:
- RÌn kÜ n¨ng so s¸nh, ph©n tÝch c¸c sù kiƯn lÞch sư
II/ Chn bÞ cđa thÇy vµ trß:
* GV: §Ị kiĨm tra.
* HS: Häc bµi chn bÞ tèt cho tiÕt kiĨm tra.
III/ TiÕn tr×nh lªn líp:
1) GV: Nh¾c nhì häc sinh tríc khi kiĨn tra, sau ®ã ph¸t ®Ị cho häc sinh lµm .
- GV chn bÞ s½n ®Ị
Tuần: 13 Bài11: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ
Ngày soạn :28-11-07
Ngày dạy:
25

×