Chương 3 . AMIN , AMINO AXIT , PROTEIN .
Phần 1. Tóm tắt lí thuyết .
Tác nhân Tính chất hóa học
Amin bậc 1 Amino axit protein
R NH
2
C
6
H
5
– NH
2
H
2
N-CH-COOH
R
. . .NH-CH-CO-NH-CH-CO. ..
R R
H
2
O tạo dd
bazơ
- - -
axit HCl tạo muối tạo muối tạo muối tạo muối hoặc bị thủy phân khi nung
nóng
Bazo
tan(NaOH)
- - tạo muối thủy phân khi nung nóng
Ancol
ROH/ HCl
- -
+ Br
2
/H
2
O - tạo kết tủa - -
t
0
, xt -
ε
- và
ω
- aminoaxit
tham gia phản ứng trùng
ng ưng
--
Cu(OH)
2
- - tạo hợp chất màu tím
BÀI . AMIN
1/ Khái niệm: Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH
3
bằng gốc Hiđrocacbon ta thu được amin.
Vd: NH
3
, CH
3
NH
2
, C
6
H
5
NH
2
, CH
3
-NH-CH
3
2/ Đồng phân:Amin thường có đồng phân về mạch Cacbon, vị trí của nhóm chức, bậc amin.
Vd: C
4
H
11
N Có 8 đồng phân :
3/ Phân loại: theo hai cách
a. Theo gốc hođrôcacbon: amin béo:CH
3
NH
2
, C
2
H
5
NH
2
.. và Amin thơm: C
6
H
5
NH
2
,
b. Theo bậc amin: Amin bậc 1: R-NH
2 ,
Amin bậc 2: R-NH-R
1 ,
Amin bậc 3: R- N-R
1
4/ Danh pháp: R
3
a. Tên gốc chức:
Tên gốc H-C tương ứng + amin Vd: CH
3
-NH
2
Metyl amin , C
6
H
5
NH
2
phênyl amin
b. Tên thay thế:
Tên H-C + vị trí nhóm chức+ amin,Nếu mạch có nhánh gọi tên nhánh trước
II. Tính chất vật lý
Amin có phân tử khối nhỏ Mêtyl amin, êtyl amin là chất khí, mùi khai, tan nhiều trong nước
Phân tử khối càng tăng thì:-Nhiệt độ sôi tăng dần và Độ tan trong nước giảm dần
2. Tính chất hóa học:
a. Tính bazơ:
- Các amin mạch hở tan nhiều trong nước và dd làm quỳ tím hóa xanh ( làm hồng phenolphtalein ) .
- Anilin và các amin thơm khác không làm đổi màu quì tím
- Tác dụng với axít: CH
3
NH
2
+ HCl
→
CH
3
NH
3
Cl
C
6
H
5
NH
2
+ HCl
→
C
6
H
5
NH
3
Cl
So sánh lực bazơ :
NH
2
CH
3
_NH
2
> NH
3
>
b. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin
NH
2
+
H
2
O
NH
2
BrBr
Br
+ 3 HBr
3 Br
2
(2,4,6-tribromanilin)
Phản ứng này dùng để nhận biết anilin
*Chú ý : Amin no đơn chức : C
n
H
2n+3
N
và Amin no đơn chức , bậc 1 : C
n
H
2n+1
NH
2
BÀI : AMINO AXIT
1. Khái niệm: Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH
2
) và
nhóm cacboxyl (COOH).
CH
3
CH
COOH
NH
2
alanin
- Tên amino axit là: Tên axit tương ứng có thêm tiếp đầu ngữ amino và chữ cái Hy Lạp
α
,
β
, …hoặc vị trí chứa
nhóm NH
2
.
1. Cấu tạo phân tử:
- Phân tử amino axit có nhóm cacboxyl (COOH) thể hiện tính axit và nhóm amino (NH
2
) thể hiện tính bazơ
- Ở điều kiện thường chúng là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy cao
2. Tính chất hóa học:
a/ Tính chất lưỡng tính:
HOOC CH
2
NH
2
HCl
HOOC CH
2
NH
3
Cl
;
H
2
N
CH
2
COOH NaOH
H
2
N
CH
2
COONa H
2
O
b/ Tính axit-bazơ của dung dịch amino axit:
c/ Phản ứng riêng của nhóm COOH: phản ứng este hóa.
d/ Phản ứng trùng ngưng:
nH
2
N
[
CH
2
]
5
COOH
t
o
(
NH
[
CH
2
]
5
CO
)
n
H
2
O
axit ε-aminocaproic policaproamit
III. Ứng dụng:- Amino axit dùng làm nguyên liệu điều chế tơ nilon-6
Bài . PEPTIT-PROTEIN
I/peptit
1/ khái niệm
-Peptit là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc
α
-amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit.
- Những phân tử peptit chứa 2, 3, 4,… gốc
α
-amino axit được gọi là đi-, tri-, tetrapeptit,…Những phân tử peptit
chứa nhiều gốc
α
-amino axit ( trên 10) được gọi là polipeptit
Vd: hai đipeptit từ alanin và glyxin là : Ala –Gly và Gly-Ala .
2/ Tính chất hoá học
a)Phản ứng thuỷ phân
peptit có thể bị thủy phân hoàn toàn thành các
α
-amino axit nhờ xt : axit hoặc bazơ:
Peptit có thể bị thủy phân không hoàn toàn thành các peptit ngắn hơn
b)Phản ứng màu biurê
Trong môi trường kiềm , peptit pứ với Cu(OH)
2
cho hợp chất màu tím
II/PROTEIN
1/khái niệm
Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu
-protein đơn giản Vd:anbumin,fibroin của tơ tằm , …
-protein phức tạp Vd:nucleoprotein,lipoprotein chứa chất béo
2/ Cấu tạo phân tử
- Phân tử protein đơn giản được cấu tạo bởi nhiều gốc
mina oaxit
α
−
nối với nhau bằng liên kết peptit
- Phân tử protein phức tạp là những protein được tạo thành từ protein đơn giản cộng với thành phần phi protein
như axit nucleic , lipit, cacbon hidrat…
3/tính chất : protein có pứ màu biure với Cu(OH)
2
màu tím
III/Enzim
a)khái niệm
Enzim là những chất hầu hết có bản chất protein ,có khả năng xúc tác cho các quá trình hoá học ,đặc biệt trong
cơ thể sinh vật
b)Đặc điểm của xúc tác enzim
-Hoạt động xt của ezim có tính chọn lọc rất cao : mỗi enzim chỉ xt cho một sự chuyển hóa nhất định .
-Tốc độ pứ nhờ xt ezim rất lớn , thường lớn gấp từ 10
9
đến 10
11
lần tốc độ của cùng phản ứng nhờ xt hóa học .
2/ Axit nucleic
a) khái niệm Axit nucleic là polieste của axit photphoric và pentozơ .
b) Có 2 loại quan trọng: AND, ARN
c) vai trò
Axit nucleic có vai trò quan trọng bậc nhất trong các hoạt động sống của cơ thể , như sự tổng hợp protein, sự
chuyển các thông tin di truyền
AND chứa các thông tinh di truyền , mã hóa cho hoạt động sinh trưởng và phát triển của các cơ thể sống .
ARN chủ yếu nằm trong tế bào chất , tham gia vào quá trình giải mã thông tin di truyền
CHƯƠNG 3: AMIN - AMINOAXIT - PEPTIT - PROTEIN
AMIN - ANILIN
Câu 1: Số đồng phân amin có công thức phân tử C
2
H
7
N là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 2: Số đồng phân amin có công thức phân tử C
3
H
9
N là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 3: Số đồng phân amin có công thức phân tử C
4
H
11
N là
A. 5. B. 7. C. 6. D. 8.
Câu 4: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C
3
H
9
N là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 5: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C
4
H
11
N là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 6: Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C
7
H
9
N ?
A. 3 amin. B. 5 amin. C. 6 amin. D. 7 amin.
Câu 7: Anilin có công thức là
A. CH
3
COOH. B. C
6
H
5
OH. C. C
6
H
5
NH
2
. D. CH
3
OH.
Câu 8: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2 ?
A. H
2
N-[CH
2
]
6
–NH
2
B. CH
3
–CH(CH
3
)–NH
2
C. CH
3
–NH–CH
3
D. C
6
H
5
NH
2
Câu 9: Có bao nhiêu amin bậc hai có cùng công thức phân tử C
5
H
13
N ?
A. 4 amin. B. 5 amin. C. 6 amin. D. 7 amin.
Câu 10: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH
3
–CH(CH
3
)–NH
2
?
A. Metyletylamin. B. Etylmetylamin. C. Isopropanamin. D. Isopropylamin.
Câu 11: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ?
A. NH
3
B. C
6
H
5
CH
2
NH
2
C. C
6
H
5
NH
2
D. (CH
3
)
2
NH
Câu 12: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất ?
A. C
6
H
5
NH
2
B. C
6
H
5
CH
2
NH
2
C. (C
6
H
5
)
2
NH D. NH
3
Câu 13: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất C
6
H
5
-CH
2
-NH
2
?
A. Phenylamin. B. Benzylamin. C. Anilin. D. Phenylmetylamin.
Câu 14: Trong các chất dưới đây, chất nào có tính bazơ mạnh nhất ?
A. C
6
H
5
NH
2
. B. (C
6
H
5
)
2
NH C. p-CH
3
-C
6
H
4
-NH
2
. D. C
6
H
5
-CH
2
-NH
2
Câu 15: Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là
A. Anilin B. Natri hiđroxit. C. Natri axetat. D. Amoniac.
Câu 16: Chất không phản ứng với dung dịch NaOH là
A. C
6
H
5
NH
3
Cl. B. C
6
H
5
CH
2
OH. C. p-CH
3
C
6
H
4
OH. D. C
6
H
5
OH.
Câu 17: Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp benzen, anilin, phenol ta chỉ cần dùng các hoá chất (dụng cụ,điều kiện thí
nghiệm đầy đủ) là
A. dung dịch NaOH, dung dịch HCl, khí CO
2
. B. dung dịch Br
2
, dung dịch HCl, khí CO
2
.
C. dung dịch Br
2
, dung dịch NaOH, khí CO
2
. D. dung dịch NaOH, dung dịch NaCl, khí CO
2
.
Câu 18: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:
A. anilin, metyl amin, amoniac. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.
C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat.
Câu 19: Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào
A. ancol etylic. B. benzen. C. anilin. D. axit axetic.
Câu 20: Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là
A. C
2
H
5
OH. B. CH
3
NH
2
. C. C
6
H
5
NH
2
. D. NaCl.
Câu 21: Anilin (C
6
H
5
NH
2
) phản ứng với dung dịch
A. NaOH. B. HCl. C. Na
2
CO
3
. D. NaCl.
Câu 22: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng
trên là
A. dung dịch phenolphtalein. B. nước brom.C. dung dịch NaOH. D. giấy quì tím.
Câu 23: Anilin (C
6
H
5
NH
2
) và phenol (C
6
H
5
OH) đều có phản ứng với
A. dung dịch NaCl. B. dung dịch HCl. C. nước Br
2
. D. dung dịch NaOH.
Câu 24: Dung dịch metylamin trong nước làm
A. quì tím không đổi màu. B. quì tím hóa xanh.
C. phenolphtalein hoá xanh. D. phenolphtalein không đổi màu.
Câu 25: Chất có tính bazơ là
A. CH
3
NH
2
. B. CH
3
COOH. C. CH
3
CHO. D. C
6
H
5
OH.
Câu 26: Cho 500 gam benzen phản ứng với HNO3 (đặc) có mặt H2SO4 đặc, sản phẩm thu được đem khử thành anilin.
Nếu hiệu suất chung của quá trình là 78% thì khối lượng anilin thu được là
A. 456 gam. B. 564 gam. C. 465 gam. D. 546 gam.
Câu 27: Cho 9,3 gam anilin (C
6
H
5
NH
2
) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là
A. 11,95 gam. B. 12,95 gam. C. 12,59 gam. D. 11,85 gam.
Câu 28: Cho 5,9 gam etylamin (C
3
H
7
NH
2
) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối (C
3
H
7
NH
3
Cl) thu được là
(Cho H = 1, C = 12, N = 14)
A. 8,15 gam. B. 9,65 gam. C. 8,10 gam. D. 9,55 gam.
Câu 29: Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là
A. 7,65 gam. B. 8,15 gam. C. 8,10 gam. D. 0,85 gam.
Câu 30: Cho anilin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 38,85 gam muối. Khối lượng anilin đã phản ứng là
A. 18,6g B. 9,3g C. 37,2g D. 27,9g.
Câu 31: Trung hòa 11,8 gam một amin đơn chức cần 200 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là
A. C
2
H
5
N B. CH
5
N C. C
3
H
9
N D. C
3
H
7
N
Câu 32: Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,05 mol H
2
SO
4
loãng. Khối lượng muối thu
được bằng bao nhiêu gam?
A. 7,1g. B. 14,2g. C. 19,1g. D. 28,4g.
Câu 33: Để trung hòa 20 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 22,5% cần dùng 100ml dung dịch HCl
1M. Công thức phân tử của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14)
A. C
2
H
7
N B. CH
5
N C. C
3
H
5
N D. C
3
H
7
N
Câu 34: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu
tạo của X là
A. 8. B. 7. C. 5. D. 4.
Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol metylamin (CH
3
NH
2
), sinh ra V lít khí N
2
(ở đktc). Giá trị của V là
A. 4,48. B. 1,12. C. 2,24. D. 3,36.
Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn m gam metylamin (CH
3
NH
2
), sinh ra 2,24 lít khí N
2
(ở đktc). Giá trị của m là
A. 3,1 gam. B. 6,2 gam. C. 5,4 gam. D. 2,6 gam.
Câu 37: Thể tích nước brom 3% (d = 1,3g/ml) cần dùng để điều chế 4,4 gam kết tủa 2,4,6 – tribrom anilin là
A. 164,1ml. B. 49,23ml. C 146,1ml. D. 16,41ml.
Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn amin no đơn chức X, thu được 16,8 lít CO
2
; 2,8 lít N
2
(đktc) và 20,25 g H
2
O. Công thức
phân tử của X là
A. C
4
H
9
N. B. C
3
H
7
N. C. C
2
H
7
N. D. C
3
H
9
N.
Câu 39: Một amin đơn chức có chứa 31,111%N về khối lượng. Công thức phân tử và số đồng phân của amin tương
ứng là
A. CH
5
N; 1 đồng phân. B. C
2
H
7
N; 2 đồng phân. C. C
3
H
9
N; 4 đồng phân. D. C
4
H
11
N; 8 đồng phân.
Câu 40: Cho 11,25 gam C
2
H
5
NH
2
tác dụng với 200 ml dung dịch HCl x(M). Sau khi phản ứng xong thu được dung
dịch có chứa 22,2 gam chất tan. Giá trị của x là
A. 1,3M B. 1,25M C. 1,36M D. 1,5M
Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức, mạch hở thu được tỉ lệ khối lượng của CO
2
so với nước là 44 :
27. Công thức phân tử của amin đó là
A. C
3
H
7
N B. C
3
H
9
N C. C
4
H
9
N D. C
4
H
11
N
Câu 42: Cho m gam Anilin tác dụng hết với dung dịch Br
2
thu được 9,9 gam kết tủa. Giá trị m đã dùng là
A. 0,93 gam B. 2,79 gam C. 1,86 gam D. 3,72 gam
Câu 43: Ba chất lỏng: C
2
H
5
OH, CH
3
COOH, CH
3
NH
2
đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để phân biệt ba
chất trên là
A. quỳ tím. B. kim loại Na. C. dung dịch Br
2
. D. dung dịch NaOH.
Câu 44. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là
A. CH
3
NH
2
, NH
3
, C
6
H
5
NH
2
. B. CH
3
NH
2
, C
6
H
5
NH
2
, NH
3
.
C. C
6
H
5
NH
2
, NH
3
, CH
3
NH
2
. D. NH
3
, CH
3
NH
2
, C
6
H
5
NH
2
.
Câu 45: Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng
được với NaOH (trong dung dịch) là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
AMINOAXIT – PEPTIT – PROTEIN (1)
Câu 1: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử
A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino. B. chỉ chứa nhóm amino.
C. chỉ chứa nhóm cacboxyl. D. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon.
Câu 2: C
4
H
9
O
2
N có mấy đồng phân amino axit có nhóm amino ở vị trí α?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 3: Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C
4
H
9
O
2
N?
A. 3 chất. B. 4 chất. C. 5 chất. D. 6 chất.
Câu 4: Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C
3
H
7
O
2
N?
A. 3 chất. B. 4 chất. C. 2 chất. D. 1 chất.
Câu 5: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH
3
–CH(NH
2
)–COOH ?
A. Axit 2-aminopropanoic. B. Axit α-aminopropionic. C. Anilin. D. Alanin.
Câu 6: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH
3
-CH(CH
3
)-CH(NH
2
)-COOH?
A. Axit 3-metyl-2-aminobutanoic. B. Valin.
C. Axit 2-amino-3-metylbutanoic. D. Axit α-aminoisovaleric.
Câu 7: Trong các chất dưới đây, chất nào là glixin?
A. H
2
N-CH
2
-COOH B. CH
3
–CH(NH
2
)–COOH
C. HOOC-CH
2
CH(NH
2
)COOH D. H
2
N–CH
2
-CH
2
–COOH
Câu 8: Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím :
A. Glixin (CH
2
NH
2
-COOH) B. Lizin (H
2
NCH
2
-[CH
2
]
3
CH(NH
2
)-COOH)
C. Axit glutamic (HOOCCH
2
CHNH
2
COOH) D. Natriphenolat (C
6
H
5
ONa)
Câu 9: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là
A. CH
3
COOH. B. H
2
NCH
2
COOH. C. CH
3
CHO. D. CH
3
NH
2
.
Câu 10: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H
2
NCH
2
COOH, vừa tác dụng được với CH
3
NH
2
?
A. NaCl. B. HCl. C. CH
3
OH. D. NaOH.