Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Phuong pháp giáo dục am nhac mam non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 32 trang )

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
ÂM NHẠC
ÂM NHẠC
Người thực hiện : Phạm Thị Hồng Minh

NỘI DUNG
Các hoạt động giáo dục âm nhạc chủ yếu
1
PP và Hình thức tổ chức hoạt động âm nhạc
Theo hướng tích hợp chủ đề
2
Độ tuổi ở nhà trẻ
2.1.
Trẻ ở tuổi mẫu giáo
2.2.

I. CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC
CHỦ YẾU
1. Hát
2. Nghe nhạc, nghe hát
3. Vận động theo nhạc (vận động minh họa, múa, vỗ
tay theo phách, nhịp, tiết tấu)
4. Trò chơi âm nhạc
5. Hoạt động âm nhạc mọi lúc mọi nơi
6. Biểu diễn văn nghệ.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT
ĐỘNG ÂM NHẠC THEO HƯỚNG TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ


1. Ở độ tuổi nhà trẻ
Trẻ 3-12 tháng: có thể nghe những lúc ngủ, chơi…
Trẻ 12-36 tháng: nghe nhạc, tập hát các bài hát có ca từ
đơn giản, dễ hiểu. GV kết hợp gõ theo phách, nhịp hoặc
tiết tấu của bài bằng cách vỗ tay, dùng các vật phát ra âm
thanh khác nhau…

Ngoài các bài hát gợi ý trong chương trình,
giáo viên có thể sáng tác, bổ sung, tuyển
chọn thêm vào các chủ đề nhưng cần đảm
bảo yêu cầu: Về âm nhạc: Bài hát viết trong
khoảng quãng 3 (mi-sol). Tiết tấu đơn giản,
nhịp 2/4, khoảng 8-10 ô nhịp.

Hoạt động nghe nhạc – nghe hát
Hoạt động hát
Hoạt động vận động theo nhạc
Hoạt động: biểu diễn văn nghệ theo chủ đề
Các hình
Các hình
thức tổ
thức tổ
chức hoạt động
chức hoạt động
trên giờ
trên giờ
chơi – tập
chơi – tập
có chủ định
có chủ định




Hoạt động nghe nhạc – nghe hát. Nội dung kết
hợp: vận động theo nhạc (hoặc trò chơi âm nhạc).
Hoạt động hát: Nội dung kết hợp: vận động theo
nhạc (hoặc trò chơi âm nhạc).
Hoạt động vận động theo nhạc: Nội dung kết hợp:
nghe nhạc – nghe hát.
Hoạt động biểu diễn văn nghệ theo chủ đề: Bao
gồm các bài hát, điệu múa, bản nhạc, trò chơi, bài
thơ, câu đố có trong chủ đề
Các hình thức tổ chức hoạt động
Các hình thức tổ chức hoạt động
trên giờ chơi – tập có chủ định
trên giờ chơi – tập có chủ định


2. Trẻ ở tuổi Mẫu Giáo

Bài hát viết trong quãng 5, tiết tấu
đơn giản.
Trẻ 3-4
tuổi
Trẻ 4-5
tuổi
Bài hát viết trong quãng 6 hoặc
quãng 8 tiết tấu đơn giản.
Trẻ 5-6
tuổi


Bài hát viết trong quãng 8 tiết tấu
đơn giản.
Do trẻ chưa cảm nhận được và chưa biết cách thể hiện
về âm nhạc, giáo viên cần tổ chức các hoạt động sau
Hoạt động Hát
Hoạt động Hát
Hoạt động Hát
Hoạt động Hát
Hoạt động vận động theo nhạc
Hoạt động vận động theo nhạc
Hoạt động vận động theo nhạc
Hoạt động vận động theo nhạc
Trò chơi âm nhạc
Nghe nhạc – Nghe hát.
Nghe nhạc - nghe hát.
Vận động theo nhạc
Hoạt động nghe nhạc – nghe hát
Hoạt động nghe nhạc – nghe hát
Hoạt động nghe nhạc – nghe hát
Hoạt động nghe nhạc – nghe hát
Hoạt động
Hoạt động
Hoạt động
Hoạt động
Biểu diễn văn nghệ theo chủ đề
Trò chơi âm nhạc
Vận động theo nhạc

Tập cho trẻ hát

4
Lôi cuốn sự chú ý của trẻ
11
12
Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
Hát mẫu cho trẻ nghe
3
a. Nội dung dạy trẻ hát

Có 2 cách dạy trẻ hát
Dạy hát theo cô từ đầu đến cuối bài hát (áp dụng
cho bài hát ngắn hoặc đựoc làm làm quen từ trứơc)
Dạy từng câu nối tiếp (móc xích) áp dụng cho những
trẻ chưa biết.
Căn cứ vào khả năng hát của trẻ, vào bài hát cụ
thể. Giáo viên có thể dạy trẻ hát:
Với bài hát ngắn, dễ hát: GV hát to, chậm, rõ lời,
bắt giọng cho cả lớp hát theo cô từ đầu đến cuối
bài hát
Với bài hát trẻ đã biết, giáo viên dạy trẻ hát nối tiếp
theo cô cả bài, hoặc giáo viên bắt nhịp cho trẻ hát
cùng cô
Với bài hát dài, khó hát, giáo viên có thể chia bài
hát thành từng câu hoặc từng đoạn ngắn (câu,
đoạn bài hát phải trọn vẹn về nội dung và cấu
trúc âm nhạc), dạy trẻ hát nối tiếp từng câu hoặc
từng đoạn từ đầu đến hết bài hát

×