Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

SKKN một số giải pháp hướng dẫn học sinh lớp 5 giải toán có lời văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.39 KB, 17 trang )

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Bình Xuyên
a) Tác giả sáng kiến : Nguyễn Thị Hà
- Ngày tháng năm sinh:30/04/1991- Nữ
- Đơn vị công tác (hoặc hộ khẩu thường trú): Trường Tiểu học Sơn Lôi A
- Chức danh: Giáo viên
- Trình độ chuyên môn: Đại học Sư phạm Tiểu học
- Tỷ lệ(%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến: Không
b) Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Hà.
c) Tên sáng kiến:
- Tên sáng kiến:“Một số giải pháp hướng dẫn học sinh lớp 5 giải toán có lời
văn”
-Lĩnh vực áp dụng: Sáng kiến áp dụng trong ngành Giáo dục tiểu học.
- Mô tả sáng kiến:
PHẦN I: MỞ ĐẦU
Thực tế qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy ở khối lớp 5, tôi nhận th ấy h ọc
sinh khi giải các bài toán có lời văn thường rất chậm so v ới các d ạng bài t ập
khác. Các em thường chưa đọc kĩ đề bài và hay nhầm lẫn gi ữa các d ạng toán,
chưa biết phân tích câu từ, chưa bám sát vào yêu cầu bài toán đ ể tìm l ời gi ải
thích hợp với các phép tính. Một số em tiếp thu bài một cách th ụ đ ộng, ghi nh ớ
bài còn máy móc nên còn chóng quên các dạng bài toán. Hầu h ết các em ch ỉ thích


làm toán tương tự. Bên cạnh đó, vẫn còn một số bộ phận giáo viên chưa chú ý
phân tích và khai thác triệt để mục tiêu mỗi bài tập rèn luy ện kĩ năng làm bài
cho học sinh nên kết quả giải toán có lời văn còn rất nhiều h ạn ch ế, ch ưa đáp
ứng được yêu cầu của ngành. Chính vì vậy hướng dẫn học sinh l ớp 5 gi ải toán có
lời văn là một vấn đề vô cùng cần thiết. Nếu không gi ải quy ết được vấn đ ề này
sẽ dẫn đến hậu quả học sinh không giải được các bài toán có l ời văn.Vì th ế ph ải
có phương pháp khắc sâu kiến thức cho HS.


Là một giáo viên đã có 6 năm trực ti ếp chủ nhi ệm và gi ảng d ạy ở kh ối l ớp
5, qua kinh nghiệm của bản thân và học hỏi, trao đổi kinh nghi ệm cùng đ ồng
nghiệp, tôi đã rút ra được: “Một số giải pháp hướng dẫn học sinh lớp 5 giải
toán có lời văn”nhằm góp phần nâng cao chất lượng giải toán có l ời văn cho
học sinh lớp 5. Để từ đó, các em có thể thành thạo hơn v ới nh ững bài toán có l ời
văn khó và phức tạp ở các lớp trên.

PHẦN II: NỘI DUNG SÁNG KIẾN
Việc vận dụng phương pháp cải tiến để hướng dẫn giải toán có l ời văn là
nhiệm vụ của người giáo viên trong nhà trường Tiểu học.Nhưng không ph ải
giáo viên nào cũng thực hiện thành công. Muốn thành công m ỗi giáo viên Ti ểu
học phải tinh thông về chuyên môn, có kiến thức vững vàng để v ận dụng đa
dạng hóa phương pháp, phải biết sáng tạo,đổi mới cách dạy, cách rèn cho h ọc
sinh đạt được chất lượng cao nhất. Một số giải pháp hướng dẫn học sinh lớp
5 giải các bài toán có lời văn được thực hiện cụ thể như sau:
1. Giải pháp 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các d ạng toán có l ời văn
trong chương trình :
Để hiểu rõ ý nghĩa, nội dung của bài toán có l ời văn thì giáo viên c ần giúp
học sinh:
+ Nắm được các dạng toán có lời văn điển hình ở lớp 5 là :


- Ôn về dạng tìm số trung bình cộng.
- Giải toán về tỉ số phần trăm.
- Ôn tập tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
- Ôn tập tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó.
- Ôn tập tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó.
- Bài toán về đại lượng tỉ lệ .
- Bài toán có nội dung hình học (chu vi, di ện tích một s ố hình tam giác,
hình thang, hình tròn,..).

+ Giúp các em hiểu rõ 3 yếu tố cơ bản của bài toán:
- Dữ kiện là cái đã cho, đã biết.
- Ẩn là cái phải tìm, cần tính toán.
- Điều kiện là quan hệ giữa dữ kiện và ẩn số.
+ Giúp học sinh tìm hiểu nội dung bài toán.
Cần cho học sinh đọc kĩ đề toán giúp học sinh hi ểu hi ểu đ ược các từ, c ụm
từ quan trọng được diễn đạt bằng nhiều hình thức khác nhau. Ví dụ : “s ố h ọc
sinh nam bằng 1/2 số học sinh nữ ” cũng có nghĩa là “s ố h ọc sinh n ữ g ấp 2 l ần
số học sinh nam”; “đáy nhỏ bằng 2/3 đáy lớn” cũng có nghĩa là “đáy lớn gấp 1,5
lần đáy nhỏ ”.Nếu trong bài toán có từ nào mà học sinh chưa hi ểu rõ thì giáo viên
cần hướng dẫn cho học sinh hiểu được ý nghĩa của đề, sau đó giúp h ọc sinh tóm
tắt đề toán bằng cách đặt câu hỏi trực tiếp: “Bài toán cho gì? Bài toán hỏi gì?”
Sau khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán đ ể xác đ ịnh cái đã cho và cái
phải tìm để giúp học sinh lựa chọn phép tính thích hợp: Chọn “phép chia” nếu
bài toán yêu cầu tìm“ , ”.Chọn “phép trừ” nếu “bớt” hoặc “tìm phần còn lại” hay là
“lấy ra”. Chọn “phép nhân” nếu “gấp đôi, gấp ba”.Đối với những dạng bài t ập


trừu tượng, tôi dùng phương pháp giảng giải kèm theo các đ ồ vật, tranh minh
hoạ để các em hiểu và khắc sâu kiến thức hơn.
+ Khi giải các bài toán ở dạng trên cần thực hiện theo các bước sau:
Bước 1 : Đọc và nghiên cứu kỹ đề bài.
Bước 2 : Thiết lập kế hoạch giải.
Bước 3 : Trình bày lời giải.
Bước 4 : Thử lại kết quả.
+ Để đảm bảo phát huy tính sáng tạo, chủ động của h ọc sinh khi gi ải toán
có lời văn thì người giáo viên cần chú ý như sau:
-Trong quá trình dạy giải toán cho học sinh, giáo viên không nên d ẫn d ắt
quá sâu mà nên hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu, trao đổi v ới b ạn, nhóm b ạn đ ể
tìm ra cách giải toán.

- Giúp học sinhhiểu và nắm được các dạng bài và bi ết vận dụng các quy t ắc
để làm bài tốt. Quan trọng hơn các em phải có sự chuẩn bị bài ở nhà chu đáo
trước khi đến lớp để chất lượng giờ dạy đạt hiệu quả cao.
- Học sinh tự sửa bài tập của mình bằng cách đối chi ếu v ới bài của b ạn, đ ối
chiếu trên bảng. Tự kiểm tra, đánh giá bài làm của mình và của bạn.
- Đối với những dạng toán về hình học, có những dạng bài không vẽ hình
cho trước nên giáo viên cần nhắc các em đọc kĩ yêu cầu của bài, sau đó t ự vẽ
hình và quan sát thì sẽ dễ dàng tìm ra nhanh được cách gi ải.
* Ví dụ: Một thửa ruộng hình thang có diện tích 1230m 2và có đáy bé kém
đáy lớn 23m. Người ta kéo dài đáy bé thêm 15m và kéo dài đáy l ớn thêm 4m v ề
cùng một phía để được hình thang mới. Diện tích hình thang m ới này b ằng di ện
tích của một hình chữ nhật có chiều rộng 20m, chi ều dài 41m. Hãy tính đáy bé,
đáy lớn của thửa ruộng hình thang ban đầu.


- Giáo viên cần thường xuyên kiểm tra, nhận xét bài làm của h ọc sinhđ ể
nhận ra sự tiến bộ của các em, biểu dương khích lệ các em kịp thời.
1.1. Dạng 1: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó
Ví dụ: Năm nay chị 18 tuổi và em 9 tuổi. Hỏi cách đây mấy năm thì tu ổi ch ị
gấp 4 lần tuổi em?
Các bước tôi thực hiện khi hướng dẫn học sinh “Biết hi ệu và t ỉ s ố tu ổi của
hai người”
Bước 1:Đọc, phân tích bài toán.
1. Bài toán cho biết gì? (Năm nay chị18 tuổi và em 9 tuổi) .
2. Bài toán hỏi gì? (Cách đây mấy năm thì tuổi chị gấp 4 lần tuổi em?)
3. Bài toán thuộc dạng toán gì? (bài toán tìm hai s ố khi bi ết hi ệu và t ỉ s ố
tuổi của hai người).
Bước 2 : Thiết lập kế hoạch giải.
- Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ đoạn thẳng để bi ểu diễn hi ệu và tỉ số tu ổi của
hai người ở thời điểm đã cho.

- Giúp học sinh nhận ra rằng hiệu số tuổi của hai người bằng hi ệu số ph ần
bằng nhau trên sơ đồ đoạn thẳng.
- Yêu cầu tìm số tuổi ứng với một phần bằng nhau trên sơ đồ.
- Tìm số tuổi của mỗi người.
- Lấy tuổi hiện tại(năm nay) của chị hoặc em tr ừ đi tuổi trước đây của chị
hoặc em.
Bước 3 : Trình bày lời giải.
Bài giải


Hiệu số tuổi của chị và em là:18 – 9 = 9 (tuổi)
Vì hiệu số tuổi của hai chị em không thay đổi theo th ời gian nên theo đề bài
ta có sơ đồ biểu thị tuổi chị và tuổi em khi tuổi chị gấp 4 lần tuổi em:
?9 tuổi
Em:
Chị:
Tuổi em khi tuổi chị gấp 4 lần tuổi em là:
9 : ( 4 – 1 ) = 3 (tuổi)
Thời gian từ khi tuổi chị gấp 4 lần tuổi em cho đến nay là:
9 – 3 = 6 (năm)
Đáp số: 6 năm.
Bước 4 : Thử lại kết quả:
- Tuổi chị cách đây 6 năm là: 18 – 6 = 12( tuổi).
- Tuổi em cách đây 6 năm là: 9 – 6 = 3( tuổi).
- Tuổi chị gấp tuổi em là: 12 : 3 = 4( tuổi).
Như vậy cách đây 6 năm tuổi chị gấp 4 lần tuổi em, đúng v ới yêu c ầu c ủa
bài.
Qua các thao tác giải trên đã hình thành kĩ năng tìm hi ểu và gi ải bài toán có
lời văn ở dạng đơn giản dưới sự tổ chức hướng dẫn của giáo viên. Đ ối v ới h ọc
sinh lớp 5 để các em có lòng tự tin hơn vào k ết qu ả c ủa mình giáo viên c ần

hướng dẫn học sinh kiểm tra lời giải và đánh giá cách giải c ủa h ọc sinh b ằng
cách:
- Kiểm tra việc viết số liệu và sử dụng các dữ kiện.


- Xem lại việc chọn và thực hiện phép tính.
- Đánh giá và chọn cách giải quyết phù hợp nhất.
1.2. Dạng 2: Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó
Ví dụ : Trong vườn có 45 cây cam và chanh . Số cây cam gấp 4 lần s ố cây
chanh. Tính số cây chanh, cam trong vườn?
Bước 1: Đọc, phân tích bài toán.
Cho học sinh phân tích bài toán bằng các câu hỏi sau:
1. Bài toán cho biết gì? (Trong vườn có 45 cây cam và chanh. Số cây cam g ấp 4
lần số cây chanh.) "tỉ số của bài toán chính là đi ều kiện của bài toán".
2. Bài toán hỏi gì? (Tính số cây chanh, cam trong vườn?) "tức là s ố cây chanh và
số cây cam".
3. Bài toán thuộc dạng toán gì? (bài toán tìm hai s ố khi bi ết tổng và t ỉ s ố c ủa hai
số đó).
Từ đây học sinh sẽ biết cách vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán.
Tóm tắt
? cây
Cây chanh:
Cây cam:
45 cây

? cây
Bước 2:Tìm cách giải bài toán:


Học sinh phải hiểu được số cây cam gấp 4 lần số cây chanh có nghĩa là ta coi s ố

cây chanh là một phần bằng nhau thì số cây cam sẽ là b ốn ph ần b ằng nhau nh ư
thế. Đây chính là tỉ số. Vận dụng kiến thức tìm hai số khi bi ết tổng và t ỉ c ủa hai
số để giải bài tập trên.
Bước 3: Trình bày bài giải:
Dựa vào kế hoạch giải bài toán ở trên mà h ọc sinh sẽ ti ến hành th ực hi ện
giải bài toán như sau:
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là:
1 + 4 = 5 (phần)
Số cây chanh trong vườn là:
45 : 5 = 9 (cây)
Số cây cam trong vườn là:
9 x 4 = 36 (cây)
Đáp số: Chanh: 9 cây;
Cam: 36 cây.
Bước 4: Thử lại:
9 + 36 = 45 (cây) chanh và cam.
Hay có thể 36 : 9 = 4 (lần) tỉ số.
1.3. Dạng 3: Giải toán về tỉ số phần trăm
Các bước tôi thực hiện khi hướng dẫn học sinh “Tính một s ố ph ần trăm
của một số”:


- Ví dụ: Một trường tiểu học có 400 học sinh, trong đó số học sinh n ữ
chiếm 62,5%. Tính số học sinh nữ của trường đó.
* Bước 1: - Đọc và viết tóm tắt lên bảng:
+ Số học sinh toàn trường

: 400 học sinh


+ Số học sinh nữ chiếm

: 62,5%

+ Số học sinh nữ

: ........ học sinh?

+ Em hiểu câu “số học sinh nữ chiếm 62,5% số học sinh cả trường” có
nghĩa như thế nào? (Coi số học sinh cả trường là 100%, cả trường chia thành
100 phần bằng nhau thì số học sinh nữ chiếm 62,5 phần như thế).
+ Muốn biết 62,5% có bao nhiêu HS (HS nữ), trước hết ta cần phải bi ết
mấy phần trăm? (1% số HS của trường đó).
+ Cả trường có bao nhiêu học sinh? (Cả trường có 400 học sinh).
* Hướng dẫn học sinh ghi tóm tắt các bước thực hiện:
- 100% số học sinh toàn trường là 400 học sinh.
- 1% số học sinh toàn trường là

... học sinh?

- 62,5% số học sinh toàn trường là ... học sinh?
* Bước 2: Tìm cách giải bài toán.
Giúp học sinh nhận ra bài toán có dạng tổng quát là: Cho b và tỉ số phần
trăm của a và b. Tìm a.
Như vậy áp dụng vào ví dụ trên thì:
+ b = 400
+ Tỉ số phần trăm của a và b là 62,5%
+ a là số phải tìm (a = 250) là giá trị một số phần trăm của s ố cho trước.



* Cách giải: Muốn tìm một số phần trăm của một số cho ta l ấy số đó nhân
với số chỉ số phần trăm rồi chia cho 100 (hoặc lấy số đó chia cho 100 r ồi nhân
với số chỉ số phần trăm).
a = b × (số chỉ số phần trăm đã cho) : 100
(250 = 400 × 62,5 : 100).
Yêu cầu học sinh nhận xét và phát biểu quy tắc: Muốn tìm 62,5% của 400 ta
có thể lấy 400 chia cho 100 rồi nhân với 62,5 ho ặc l ấy 400 nhân v ới 62,5 r ồi chia
cho 100.
* Bước 3. Trình bày bài giải
* Hướng dẫn học sinh đi đến cách tính:
1% số học sinh toàn trường là:
400 : 100 = 4(học sinh)
62,5% số học sinh toàn trường (hay số học sinh nữ) là:
4 × 62,5 = 250 (học sinh)
Từ hai bước trên ta viết gộp như sau:
400 : 100 × 62,5 = 250
Hoặc:

400 × 62,5 : 100 = 250

Lưu ý: Trong khi làm HS có thể viết:
Bước 4 : Kiểm tra lại kết quả: Giáo viên yêu cầu học sinh kiểm tra chính
xác kết quả tính.
1.4. Dạng 4: Bài toán về đại lượng tỉ lệ.


Ví dụ:Một đội thợ xây dựng có 6 người xây xong một b ức tường
trong ngày. Hỏi muốn xây xong bức tường đó trong 3 ngày thì cần bao nhiêu
người thợ xây( Sức làm ngang nhau).
Bước 1: Đọc, phân tích - tóm tắt bài toán.

GV hướng dẫn học sinh phân tích bài toán như sau:
1. Bài toán cho biết gì? (Một đội thợ xây dựng có 6 người xây xong một
bức tường trong ngày).
2. Bài toán hỏi gì? (Muốn xây xong bức tường đó trong 3 ngày thì cần bao
nhiêu người thợ xây?).
3. Bài toán thuộc dạng toán gì? (bài toán có liên quan đến m ối quan h ệ t ỉ
lệ.)
Tóm tắt:
ngày: 6 người
3 ngày: người?
Bước 2:Tìm cách giải bài toán:
- Muốn xây xong bức tường đó trong 1 ngày cần bao nhiêu người?
(Học sinh: ta lấy 6 x = 33 người).
- Đổi hỗn số ra phân số: =
- Muốn xây xong bức tường đó trong 3 ngày cần bao nhiêu người ta làm như
thế nào?( Học sinh trả lời: lấy 33: 3 = 11 người)
- Khi sức làm ngang nhau mà số ngày giảm đi một số lần lần thì số người
sẽ thay đổi như thế nào?(tăng lên bấy nhiêu lần).
Bước 3: Trình bày bài giải:


Bài giải
Xây xong trong 1 ngày thì cần số người là:
6 x = 33( người)
Xây xong trong 2 ngày thì cần số người là:
33: 3= 11 ( người)
Đáp số: 11 người.
Bước 4 : Kiểm tra lại kết quả: Giáo viên yêu cầu học sinh kiểm tra chính
xác kết quả phép tính.
1.5. Dạng 5 : Tính diện tích một số hình đã học

Bài1 : Trên mảnh vườn hình thang như hình vẽ, người ta sử dụng 20% diện
tích để trồng cây ăn quả và15% diện tích để trồng rau . Hỏi có th ể tr ồng đ ược
bao nhiêu cây ăn quả, biết rằng trồng mỗi cây ăn quả cần 2,5 m 2 đất?
30m

20m0m
50m

Bước 1: Đọc, phân tích bài toán.
GV hướng dẫn học sinh phân tích bài toán như sau:


1. Bài toán cho biết gì? (Trên mảnh vườn hình thang có đáy bé 30m, đáy l ớn
50m, chiều cao 20m. 20% diện tích để trồng cây ăn quả và 15% diện tích đ ể
trồng rau. 2,5 m2 đất thì trồng được 1 cây ăn quả).
2. Bài toán yêu cầu tính gì? (Tính số cây cây ăn quả tr ồng được?).
Bước 2:Tìm cách giải bài toán:
Em hãy nêu cách tính số cây ăn quả trồng được ?
- Tính diện tích của mảnh vườn.( Vận dụng công thức tính di ện tích hình thang
để giải toán).
- Tính 20% diện tích của mảnh vườn.( Giải toán có liên quan đến tỉ s ố ph ần
trăm).
- Tính số cây ăn quả trồng được.
Bước 3: Trình bày bài giải:
Bài giải
Diện tích của mảnh vườn hình thang là:
(30 +50)x 20 : 2 = 800 (m2)
Diện tích trồng cây ăn quả là:
800 :100 x 20 =160 (m2)
Số cây ăn quả trồng được là:

160 : 2,5 = 64 (cây)
Đáp số: 64 cây.
Bước 4 : Kiểm tra lại kết quả: Giáo viên yêu cầu học sinh kiểm tra chính
xác kết quả phép tính.
2. Giải pháp 2: Khích lệ học, tạo hứng thúhọc tập cho học sinh


Tâm lí các em học sinh nói chung, h ọc sinh ti ểu h ọc nói riêng, các em thích
được khen hơn chê nên người giáo viên không được chê hay so sánh h ọc sinh
này với học sinh khác trong học tập, rèn luyện. Tuy nhiên, nếu ta không bi ết k ết
hợp tâm lý từng học sinh mà cứ quá khen sẽ không có tác dụng kích thích. Đ ối
với những em chậm tiến bộ thường tự ti. Vì vậy tôi luôn quan tâm, g ần gũi các
em hơn. Chỉ cần các em có một tiến bộ nhỏ là tôi tuyên dương ngay, đ ể từ đó các
em sẽ cố gắng tiến bộ và mạnh dạn, tự tin hơn. Đối v ới những em h ọc khá, gi ỏi
phải có những biểu hiện vượt bậc tôi mới khen. Chính sự động viên kịp th ời đến
các đối tượng học sinh nênđã có tác dụng khích lệ các em trong học tập.
Một số hình ảnh nhận xét đánh giá học sinh theo thông tư 22.
Ngoài ra, việc áp dụng các trò ch ơi học tập gi ữa các ti ết h ọc cũng là m ột
yếu tố không kém phần quan trọng giúp học sinh có ni ềm hăng say trong h ọc
tập, mong muốn nhanh đến giờ học và tiếp thu kiến thức nhanh hơn. Trong mỗi
tiết học, tôi thường dành khoảng 2 – 3 phút để cho các em ngh ỉ gi ải lao t ại ch ỗ
bằng cách chơi các trò chơi học tập vừa giúp các em tho ải mái sau gi ờ h ọc căng
thẳng, vừa giúp các em có phản ứng nhanh nhẹn, ghi nhớ một s ố n ội dung bài đã
học.
Tóm lại: Trongquá trình dạy học người giáo viên không những chỉ chú
ýđến rèn luyện kĩ năng, truyền đạt kiến thức cho học sinh mà còn ph ải quan
tâm chú ý đến việc: Khích lệ học sinh, tạo hứng thú trong học tập.
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc d ự kiến có thể thu đ ược do áp d ụng
sáng kiến của tác giả với các nội dung sau:
Năm học 2018 - 2019 tôi được phân công trực tiếp chủ nhiệm và giảng

dạy lớp 5B. Tổng số học sinh của lớp là 29 em. Các em phân b ố r ải rác ở các
thôn. Ngay từ đầu năm học mới, sau khi nhận lớp, tôi đã thử nghiệm ngay nh ững
ý tưởng của mình. Những kết quả mà các em đạt được sau những l ần thi do nhà
trường, Phòng Giáo dục, Sở Giáo dục ra đề đã cho thấy công s ức tôi b ỏ ra đã có
kết quả nhất định. Kết quả kiểm tra của lớp 5B do tôi khảo sát đạt như sau:


Tổng
Kết quả số
khảo sát

9-10

%

7-8

%

5-6

%

<5

%

29

6


20,7

15

51,7

5

17,2

3

10.4

29

17

58,6

12

41,4

0

0

0


0

học
sinh

Chưa áp
dụng
sáng
kiến
Sau khi
áp dụng
sáng
kiến
Học sinh đã thực hiện đúng, chính xác, rõ ràng, nhận biết các dạng gi ải toán
có lời văn và bản thân tôi thấy được 100% học sinh đạt từ 7 điểm trở lên trong
đó điểm 9 – 10 chiếm 58,6% cao hơn rất nhiều so với đầu năm.
Trong tiết học, học sinh đã thể hiện năng lực sáng tạo, ham h ọc, tự tin,
hứng thú khi tự mình tìm ra kiến thức mới. Các emnắm chắc được từng d ạng
bài, biết cách tóm tắt, biết cách phân tích đề, lập kế hoạch gi ải, ki ểm tra bài
giải. Hầu hết các em không còn tâm lý ngại khi gặp các dạng toán gi ải toán có l ời
văn nữa. Học sinh học tập với tinh thần hăng say, rất hào hứng h ọc tập, tự giác,
tích cực phát biểu xây dựng bài nhờ đó khả năng tư duy ở các em được phát
triển mạnh, trí nhớ được củng cố. Đồng thời giúp học sinh có kh ả năng phân
tích, tổng hợp, khả năng suy luận, kĩ năng trình bày bài. Rèn cho h ọc sinh nh ững
đức tính làm việc cẩn thận, chu đáo, làm việc có kế hoạch.
Với phương pháp này,giáo viên không mệt mỏi vì phải nói nhi ều.Đi ều đó
cho thấy những cố gắng trong đổi mới phương pháp dạy học của tôi đã có kết
quả khả quan. Những thầy cô giáo trong trường khi dự giờ lớp tôi cũng đã công
nhận lớp học sôi nổi, nắm kiến thức vững chắc. Với kết quả này, ch ắc chắn khi

các em học lên các lớp trên, các em sẽ vẫn ti ếp tục phát huy h ơn n ữa v ới nh ững


bài toán có lời văn yêu cầu ở mức độ cao hơn. Đó chính là động lực đ ể tôi ti ếp
tục theo đuổi ý tưởng của mình.
- Sáng kiến có thể làm tài liệu tham khảo cho các giáo viên trong t ổ 5 khi
dạy phân môn Toán.
- Mang lại hiệu quả kinh tế: Giúp giảm chi phí mua s ắm tài li ệu, sách tham
khảo cho học sinh và phụ huynh.
- Mang lại lợi ích xã hội: Sáng kiến kinh nghiệm đã áp dụng giúp cho giáo
viên trong các nhà trường cải tiến kĩ thuật và nâng cao hiệu quả giảng dạy. Nâng
cao được điều kiện an toàn lao động, giúp cho giáo viên đỡ v ất vả h ơn trong
giảng dạy, do đó giúp giáo viên cải thiện điều kiện s ống, làm việc và s ức kh ỏe.
Cũng nhờ đó chất lượng học tập của học sinh được ti ến bộ rõ r ệt. Có th ể nói
sáng kiến kinh nghiệm đem lại nhiều lợi ích xã hội có ý nghĩa.
d) Các thông tin cần được bảo mật ( nếu có): Không.
đ) Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
+ Đối với GV cần:
- Phải có kế hoạch cụ thể, chi tiết, phù hợpvới đi ều ki ện th ực t ế của l ớp
mình giảng dạy. Người giáo viên phải có tâm huyết với nghề, đặc bi ệt có năng
lực chuyên môn tốt, say sưa với công việc giảng dạy.Cần quan tâm, đ ộng viên,
khuyến khích, giúp đỡ các em vượt qua mọi khó khăn để học tập tốt hơn.
- Có kế hoạch khảo sát thường xuyên để kịp thời động viên những em học
sinh đạt kết quả tốt, những học sinh có sự ti ến bộ. Chú ý công tác đ ộng viên,
khen thưởng cho học sinh có thành tích học tốt.
+ Đối với tổ chuyên môn: Thường xuyên tổ chức các chuyên đề đổi mới
phương pháp dạy học, rút kinh nghiệm thường xuyên trong các buổi sinh hoạt
chuyên môn, chuyên đề .



+Đối với nhà trường và Phòng giáo dục: Hỗ trợ của các phương tiện dạy
học (Như máy tính, máy chiếu....) để áp dụng công nghệ thông tin vào dạy h ọc.
Ngoài ra, đầu tư về sách hướng dẫn, tài liệu tham khảo, thiết bị dạy học.
- Về khả năng áp dụng của sáng kiến cho những đối tượng, cơ quan,
tổ chức nào hoặc những người tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu( n ếu
có):
- Sáng kiến còn được áp dụng cho các l ớp còn l ại của kh ối 5 trong các
trường Tiểu học và có thể nhân rộng ra các trường khác trong toàn huyện, tỉnh.
Tôi làm đơn nay trân trọng đề nghị Hội đồng sáng ki ến xem xét và công
nhận sáng kiến. Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung th ực,
đúng sự thật, không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người khác và hoàn
toàn chịu trách nhiệm về thông tin đã nêu trong đơn.



×