Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

SKKN một số giải pháp cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi nhận biết hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật, nhận dạng các khối trong thực tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.78 KB, 19 trang )

Tên sáng kiến: “Một số giải pháp cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi nhận biết
hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật, nhận dạng các khối
trong thực tế ’’

a) Tác giả sáng kiến hoặc các đồng tác giả sáng kiến: Trần Thị Tuyết
- Ngày tháng năm sinh: 04/10/1984

Nam/ nữ: Nữ

- Đơn vị công tác (hoặc hộ khẩu thường trú): Trường MN Phú Xuân B.
- Chức danh; Giáo viên
- Trình độ chuyên môn; ĐHSPMN
- Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến : 100%
b) Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trần Thị Tuyết
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường Mầm non Phú Xuân B - Huyện Bình
Xuyên - Tỉnh Vĩnh Phúc
c) Tên sáng kiến; lĩnh vực áp dụng; mô tả bản chất của sáng kiến; các
thông tin cần được bảo mật (nếu có):
- Tên sáng kiến: kiến “Một số giải pháp cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi nhận
biết hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật, nhận dạng các khối
trong thực tế ’’
- Lĩnh vực áp dụng: Lĩnh vưc phát triển nhận thức.
- Mô tả sáng kiến:
+ Về nội dung của sáng kiến:
1


Trong thực tế chúng ta đã biết để đạt được biểu tượng nhận biết hình tròn,
hình vuồng, hình tam giác, hình chữ nhật , nhận dạng các khối trong thực tế cho
trẻ thì chúng ta phải biết xây dựng cho trẻ một hệ thống các khái niệm về kiến
thức toán học cơ bản, ban đầu từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ trực


quan đến trừu tượng… Đồng thời phải chỉ ra mối quan hệ tương ứng kiến thức
nhằm giúp trẻ hiểu và có khả năng vận dụng kiến thức của trẻ phải được diễn ra
thông qua các hoạt động chơi hoặc các hoạt động mang tính chất vui chơi, để
góp phần toàn diện đối với trẻ thơ. Là người giáo viên mầm non, ngoài việc
quan tâm và nhiệt tình chăm sóc giáo dục trẻ, tôi còn dành thời gian nghiên cứu
học hỏi để có những sáng tạo riêng cho bộ môn toán. Tôi thấy việc đổi mới
“giáo dục làm quen với toán” cũng đã có định hướng đổi mới hình thức thực
hiện trên cơ sở khoa học, đảm bảo tính đặc thù của hoạt động toán sơ đẳng. Với
yêu cầu nâng cao kỹ thuật thực hành giúp trẻ cảm nhận toán một cách thoải mái,
đồng thời tạo cho trẻ có kỹ năng kiến thức phong phú về hình, khối cho trẻ.
Qua quá trình dạy trẻ được trải nghiệm tim tòi, khám phá thể hiện khả
năng của chính mình, tôi nhận thấy trẻ thích được hoạt động nhận biết về hinh
chưa cao, các kỹ năng còn gò ép nên trẻ hoạt động với toán chưa hứng thú, chưa
thể hiện hết khả năng nhận biết hình chưa cao
Từ nhận thức thực tế đó và sau khi được học chuyên đề “đổi mới hình thức
giáo dục làm quen với toán” ở lứa tuổi 5 – 6 tuổi, đặc biệt là việc nhận biết hình
tròn, hình vuồng, hình tam giác, hình chữ nhật, nhận dạng các khối trong thực tế

2


làm quen với toán cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở Trường mầm non Phú Xuân B huyện Bình Xuyên - tỉnh Vĩnh Phúc ”
Đây cũng là đề tài sáng kiến kinh nghiệm của tôi “Một số giải pháp cho
trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi nhận biết hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình
chữ nhật, nhận dạng các khối trong thực tế ’’
Trường mầm non nói chung và lớp mẫu giáo 5 tuổi C trong trường đã và
đang thực hiện chương trình theo hình thức đổi mới. Qua quá trình dạy, tôi thấy
khả năng và hứng thú học toán của trẻ so với chương trình cải cách đã cao hơn.
Chính vì vậy là giáo viên mầm non yêu nghề mến trẻ nhận thức rõ được
mục đích ý nghĩa tầm quan trọng của hoạt động nhận biết về hình, nhận dạng

các khối trong thực tế làm quen với toán đối với trẻ 5 tuổi. Năm học 2018-2019,
vừa qua bản thân tôi đã đi sâu vào nghiên cứu tìm tòi học hỏi để có hình thức
phương pháp tốt nhất áp dụng vào dạy trẻ. Nên tôi đã suy nghĩ, nghiên cứu tài
liệu để tìm ra một số giải pháp gây hứng thú cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi nhận biết
hình tròn, hình vuồng, hình tam giác, hình chữ nhật, nhận dạng các khối trong
thực tế làm quen với toán.
* Giải pháp thực hiện đó là: “Một số giải pháp cho trẻ mẫu giáo 5 – 6
tuổi nhận biết hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật, nhận
dạng các khối trong thực tế ’’ Cụ thể như sau:
1. Giải pháp 1: Tạo môi trường giúp trẻ 5 - 6 tuổi nhận biết hình tròn,
hình vuồng, hình tam giác, hình chữ nhật, nhận dạng các khối trong thực tế.
a. Mục đích :
3


Nhằm giúp trẻ hứng thú hơn, thích khám phá, tìm tòi, trải nghiệm với tiết
học.Qua đó trẻ được tri giác mọi lúc, mọi nơi nên trẻ dễ thuộc, dễ nhớ.
b. Nội dung cách thức thực hiện:
Với trẻ mẫu giáo thì những gì mới lại đẹp mắt, hấp dẫn là gây được sự chú
ý của trẻ. Vì thế, việc tạo môi trường " nhận biết hình tròn, hình vuồng, hình tam
giác, hình chữ nhật , nhận dạng các khối trong thực tế làm quen với toán " trong
lớp học rất cần thiết hơn nữa dưới tác động của dậy học, trẻ lớn không chỉ biết
các hình học trong thực tế. Trẻ hiểu rằng mỗi hình học không chỉ được diễn đạt
bằng lời nói mà còn có thể viết, mà đôi lúc chỉ cần nhìn hình học đó biểu thị đồ
vật của chúng. Việc cho trẻ làm quen với các hình có tác dụng phát triển tư duy
trìu tượng cho trẻ, phát triển khả năng trừu suất các hình khỏi những vật cụ thể,
dậy trẻ thao tác với các ký hiệu hình trong thự tế
để làm nổi bật bộ môn và chuyên đề. Hàng ngày vào những lúc vui chơi
hay rãnh rỗi tôi và trẻ ghép những hình bằng hột, hạt,que tính... (Trong chủ điểm
thế giới động vật) cho trẻ vẽ cắt, dán, vẽ các hình học theo sự hướng dẫn của cô.

2. Giải pháp 2: Tổ chức trên tiết học thông qua một số trò chơi.
a. Mục đích :
Giúp cho trẻ hứng thú với tiết hoạt động, trẻ được trải nghiệm, tham gia tiết
học một cách thoải mái, vui vẻ.
Giúp cho giáo viên hướng tới mục đích của mình cần đạt được trong tiết
học, từ đó tìm tòi những hình thức phong phú nhằm lôi cuốn trẻ vào giớ học một
cách tự nguyện
4


b.Nội dung cách thức thực hiện:
Hình thức cho trẻ nhận biết hình tròn, hình vuồng, hình tam giác, hình chữ
nhật nhận dạng các khối trong thực tế làm quen với toán thông qua hoạt động
học tập là hình thức cơ bản và chủ yếu, vì nó thực hiện được mục đích yêu cầu .
Kiến thức mà trẻ thu nhận được có hệ thống lôgíc. Để tiết học đi vào tâm hồn trẻ
một cách sống động, không khô khan, cứng nhắc thì điều điều đầu tiên là cô giáo
thực sự phải có một tài nghệ dẫn dắt. Hoạt động học làm quen với toán là vô
cùng khó khắn với trẻ, bằng nhiều phương pháp, hình thức khác nhau. Các
phương pháp, hình thức đó gắn liền với nhau một cách chặt chẽ. Mỗi phương
pháp, hình thức đều có ưu thế và hạn chế nhất định. Vì vậy khi dạy trẻ làm quen
với hoạt động, cô giáo cần lựa chọn các phương pháp, hình thức phù hợp với yêu
cầu của tứng tiết dạy, để thu hút sự tập trung chú ý tạo hứng thú của trẻ trong tiết
học, giúp cho giờ học đạt hiệu quả cao muốn vậy cô giáo phải:
Lấy trẻ làm trung tâm để dạy.
Phát huy tính tích cực của mỗi trẻ.
Dạy trẻ theo hướng lồng ghép, tích hợp
Như chúng ta đã biết việc tổ chức tốt các hoạt động học
trên lớp đảm bảo khoa học gây được sự hứng thú, tính tò mò
ham hiểu biết của trẻ nhằm phát triển khả năng ghi nhớ, khả
năng quan sát, nhận xét của trẻ đạt hiệu quả cao. Vì thế khi trẻ

làm quen với hình trong mỗi tiết học. Trên cơ sở đó dần dần trẻ hiểu
được các hình học có trong thực tế , đồ dùng trong gia đình. Kỹ năng nhận biết
5


của trẻ ngày càng trở nên thuần thục, trẻ không chỉ biết các hình tròn, hình tam
giác, hình chữ nhật đúng , qua đó trẻ hiểu sâu sắc vai trò của các hình học đó
kết quả. Mặt khác, trẻ không chỉ chắp ghép các hình học để tạo thành các hình
mới theo ý thích của trẻ, qua đó trẻ hiểu sâu sắc hơn ý nghĩa của các hình học
trong thực tế
Với mỗi trò chơi tôi đều cho trẻ quan sát kỹ, cho trẻ đưa ra
nhiều ý kiến nhận xét thảo luận theo nhóm để tìm ra đầy đủ và
chính xác rồi tìn hình tương ưng đặc điệt Ví dụ: Khi cho trẻ phân
biệt các hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật, trước hết tôi
cho trẻ quan sát thật kĩ.
+ Hỏi trẻ vì sao hình tròn lăn đươc ? ( vì hình tròn có đường bao quanh tròn
và nhẵn không có cạnh)
+ Hình nào không lăn được ? Thử lấy các hình còn lại lăn thử xem có lăn
được không nhé?
+ Vì sao không lăn được ? Hình lăn được là hình tròn có đường bao quanh
tròn và nhẵn không có cạnhvà hình không lăn được là hình vuông, hình tam
giac, hình chữ nhật vì các hình này có đường bao quanh là các cạnh.
3. Giải pháp 3: Sử dụng đồ dùng trực quan của cô và trẻ.
a. Mục đích :
Với biện pháp này nhằm hình thành cho trẻ một số kỹ năng phát triển khả
năng tư duy cho trẻ, mặt khác giúp trẻ phát huy tính tích cực và khả năng sáng
tạo của trẻ trong cuộc sống
6



b.Nội dung cách thức thực hiện:
Tôi quyết tâm cho trẻ làm quen với hình hình tròn, hình vuồng, hình tam
giác, hình chữ nhật , nhận dạng các khối trong thực tế theo hình thức đổi mới,
thực hiện đầy đủ và đúng chương trình hoạt động làm quen với toán theo yêu
cầu đổi mới. Đầu tư vào bài soạn cho giờ hoạt động chung đảm bảo đầy đủ các
nội dung tập các hình, các khối trong thục tế, trong đó có dạng có nội dung trọng
tâm và nội dung kết hợp. Có nhiều sáng tạo trong quá trình hướng dẫn, dẫn dắt
bài để giúp trẻ cảm nhận ngay với những hoạt động mà trẻ sẽ thực hiện và giúp
trẻ hứng thú và hoạt động tích cực. Có tích hợp một số môn học khác. Tạo điều
kiện dạy trẻ ở mọi lúc mọi nơi, kỹ năng chơi với các trò chơi vẽ hình theo bản
nhạc,ai tìm đúng hình và kỹ năng về định hướng không gian. Tạo điều kiện cho
trẻ làm quen với kỹ năng nhận biết hinh một cách tốt nhất
Để thực hiện tốt chương trình làm quen với hình học theo hình thức đổi
mới, giúp trẻ hứng thú và tự tin tham gia vào các hoạt động với toán, phát huy
tốt khả năng toán của trẻ cần phải có các điều kiện về cơ sở vật chất phải tham
mưu với nhà trường, phát động phụ huynh mua sắm đồ dùng phục vụ trong các
tiết dạy. Bản thân tôi cũng phải tự sưu tầm, làm đồ dùng phục vụ cho các tiết dạy
như que tính hột hạt… các con vật, hình hộp, tranh ảnh, ngôi nhà.
Để dạy trẻ có chất lượng thì bản thân tôi cũng phải tự bồi dưỡng học tập để
có kiến thức, năng lực chuyên môn nghiệp vụ.
Cần quan tâm đến kiến thức cá nhân trẻ để có kế hoạch bồi dưỡng, uốn
nắn, phát huy tích cực khả năng nhận biết của trẻ.
7


Giáo viên phải có khả năng dạy trẻ ôn nhận biết, phân biệt hình tròn, hình
vuông, hình tam giác, hình chữ nhật, kích thước gây hứng thú hoạt động cho trẻ.
Tổ chức hoạt động với nhiều hình thức thay đổi: Sử dụng câu đố, thơ,
truyện, trò chơi, bài hát, hoạt động vui chơi trên máy Kisdmart.Cần phải biết
động viên khuyến khích trẻ, gần gũi trẻ

4. Giải pháp 4 : Chủ động lồng ghép tích hợp các môn học khác.
a. Mục đích :
Trẻ được học mọi lúc, mọi nơi. Từ đó giúp trẻ ghi nhớ, khắc sâu hơn được
các con số đã học. Trên cơ sở đó giáo viên tích hợp một cách nhẹ nhàng, không
gò bó, giúp trẻ thoải mái vào giờ học.
b. Nội dung cách thức thực hiện.
Cô giáo xác định chủ đề lên kế hoạch tổ chức lồng ghép tích hợp các môn
học một cách hợp lý để trẻ phát huy hứng thú khuyến khích trẻ tích cực chủ động
say mê trong tiết học. Ngoài việc dẫn dắt bằng ngôn ngữ thì sự linh hoạt sáng
tạo, ứng xử nhanh của cô giáo trong một tiết dạy máng lại sự chú ý cho trẻ, cô
giáo phải tích hợp lồng ghép trong giờ dạy trẻ nhận biết phân biệt hình tròn với
hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật, nhận dạng các hình đó trong tự tế làm
quen với toán" trong lớp tạo được sự chú ý, thích thú cho trẻ, giờ học đã đạt
được hiệu quả tốt hơn với tiết
Ví dụ: Với bài dạy “Nhận biết phân biệt hình tròn với hình vuông, hình
tam giác, hình chữ nhật, nhận dạng các hình đó trong tự tế.
tôi cho trẻ Ôn luyện nhận biết các hình.
8


- Cho trẻ xem bức tranh ngôi nhà đươc ghép bằng những hình gì?
Cô chỉ vào từng bức tranh và hỏi ;đây là hình gì?Cô khái quát lại câu trả lời
đúng của trẻ, khuyến khích động viên trẻ.Trong cuộc sống hàng ngày hình mà
các con vừa học có ở những dạng đồ dùng gì?
- Trẻ kể hộp bánh kẹo, thùng ti vi......
Qua đó trẻ đã rất chú ý, hứng thú tham gia hoạt động. Ở bài dạy này tôi
còn tổ chức cho trẻ tham gia các trò chơi như:
* TC1.Thi xem ai nhanh:
- Cô giơ hình nào thì trẻ nói nhanh tên hình đó?
- Cô nói tên hình, trẻ giơ hình đó.

* TC2. Ai tìm đúng:
Cô cho trẻ lên tìm những đồ chơi có dạng hình tròn ,vuông ,tam giác, chữ
nhật.
* TC3. Vẽ hình trong 1bản nhạc
- Cách chơi cô mở nhạc bài “ những khúc nhạc hồng”. Trong thời gian 1
bản nhạc các bạn phải vẽ cho mình 1 hình hình học vừa được học.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
Với lời gây hứng thú hấp dẫn đã làm dung động người nghe, nhưng biết
tích hợp các môn học khác thì còn hay hơn vì nó làm thay đổi không khí, làm
thay đổi trạng thái khi học. Bằng những lời ca, lời đối thoại, những câu đố, Sử

9


dụng câu đố, thơ, truyện, trò chơi, bài hát, hoạt động vui chơi trên máy
Kisdmart, buổi học trở nên sôi nổi trẻ tham gia hứng thú tích cực hơn rất nhiều.
Tùy vào mỗi yêu cầu bài dạy tôi tổ chức các dạy tiết học ‘Chắp ghép các
hình hình học để tạo thành các hình mới theo ý thhích và theo yêu cầu’
Như thế sẽ phát huy được tính mò, chủ động, khả năng tích cực hoạt động
và lòng ham hiểu biết của trẻ.
Thông qua việc thay đổi phối kết hợp với các môn học khác, tôi thấy tiết
học có hiệu quả hơn trở nên sôi nổi và trẻ hứng thú học bài hơn. Cùng với việc
linh hoạt, sáng tạo trong hình thức tổ chức, đổi mới và nâng cao chất lượng
trong phương pháp giảng dạy được tốt hơn
5. Giải pháp 5: Phối hợp với gia đình.
a. Mục đích :
Từ biện pháp trên giúp tôi kết hợp cùng với phụ huynh nhằm giáo dục trẻ
thông qua hướng chung.Từ đó giúp giáo viên cùng với phụ huynh trao đổi về
tình hình, đặc điểm tâm sinh lý của trẻ, từ đó cùng có biện pháp giáo dục tích
cực.

b. Nội dung cách thức thực hiện
Thông qua giờ đón, trả trẻ cô luôn tuyên truyền các hình thức cho trẻ hình
thành các biểu tượng về con số. Hướng cho các bậc phụ huynh kết hợp với nhà
trường để dạy trẻ học như: Gia đình có thể gợi ý hỏi trẻ đến các con vật hoác kể
xem có bao nhiêu cây ăn quả ….. trong gia đình của mình. Sau mỗi lần tiếp thu
chuyên đề tại huyện, tôi mời phụ huynh tham dự giờ dạy mẫu của cô.
10


Kêu gọi phụ huynh tích cực đóng góp cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ
cho trẻ làm quen với toán như: đóng góp báo chí để lấy tài liệu, mua truyện
tranh...
Mời phụ huynh đến tham dự các hội thi của bé vào các dịp chào mừng,
20/11... Luôn trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ để có biện pháp
tác động phù hợp, giúp trẻ phát triển một cách toàn diện. Với việc đặt ra các giải
pháp phù hợp và việc sử dụng nhẹ nhàng, không máy móc, không dập khuôn các
phương pháp, biện pháp. Đưa ra các nội dung tích hợp phù hợp với từng đề tài,
cùng với những biện pháp nâng cao kinh nghiệm trong quá trình dạy trẻ hình
thành biểu tượng về hình học, nhận dạng các khối trong thực tế làm quen với
toán:
+ Về khả năng áp dụng của sáng kiến:
Sáng kiến đã được áp dụng vào thực tiễn tại lớp 5 tuổi C trường mầm non
nơi tôi đang công tác và đạt hiệu quả cao.
Sáng kiến có thể áp dụng rộng rãi cho trẻ 5 - 6 tuổi tại các trường mầm non
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng giải
pháp trong đơn theo ý kiến của tác giả với các nội dung sau:
+ Mang lại hiệu quả kinh tế: Ít tốn kém mà hiệu quả lại cao, chỉ cần đầu
tư thời gian và có niềm đam mê thực sự, sắp xếp thời gian làm việc một cách
hợp lý, nghiên cứu một cách nghiêm túc thực hiện giải pháp đã xây dựng có
chiều sâu. Các giải pháp được sự đồng thuận của tập thể sư phạm nhà trường và

các thành viên trong tổchuyên môn:
11


Giải pháp phân tích tính chất của công việc cho phù hợp với khả năng và sự
phát triển của trẻ: Ở giải pháp này. Tôi đã phân tích một cách tỉ mỉ, chi tiết của
số trẻ trong lớp. Các hoạt động không dập khuôn máy móc, tổ chức đan xen các
hoạt động một cách hài hòa không cứng nhắc để đạt được mục tiêu đã xây dựng
trong kế hoạch đảm bảo cả chất lượng và số lượng
Tiết kiệm được thời gian, thay đổi được lề lối làm việc của giáo viên mềm
dẻo, linh hoạt sáng tạo và tạo được tâm thế tốt cho trẻ, sự thích thú khi học
- Mang lại lợi ích xã hội : Nâng cao chất lượng học sinh trong lĩnh vực phát
triển nhận thức.
+ Lợi ích kinh tế: Ít tốn kém mà hiệu quả lại cao, chỉ cần đầu tư thời gian
và có niềm đam mê thực sự, sắp xếp thời gian làm việc một cách hợp lý, nghiên
cứu một cách nghiêm túc thực hiện giải pháp đã xây dựng có chiều sâu. Các giải
pháp được sự đồng thuận của tập thể sư phạm nhà trường và các thành viên
trong tổ chuyên môn:
Giải pháp phân tích tính chất của công việc cho phù hợp với khả năng và sự
phát triển của trẻ: Ở giải pháp này. Tôi đã phân tích một cách tỉ mỉ, chi tiết của
số trẻ trong lớp. Các hoạt động không dập khuôn máy móc, tổ chức đan xen các
hoạt động một cách hài hòa không cứng nhắc để đạt được mục tiêu đã xây dựng
trong kế hoạch đảm bảo cả chất lượng và số lượng
Tiết kiệm được thời gian, thay đổi được lề lối làm việc của giáo viên mềm
dẻo, linh hoạt sáng tạo và tạo được tâm thế tốt cho trẻ, sự thích thú khi học
môn tạo hình.
12


- Mang lại lợi ích xã hội : Nâng cao chất lượng học sinh trong lĩnh vực phát

triển nhận thức.
1. Đối với giáo viên:
Giáo viên ở tổ mẫu giáo lớn nói chung và bản thân tôi nói riêng đều được
nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động làm quen với toán. Đối với trẻ
bé và nhỡ thường nhận biết tập hợp theo các dấu hiệu bên ngoài dễ nhận thấy
như: màu sắc, kích thước, hình dạng, thì trẻ mẫu giáo lớn cần nhận biết các tập
hợp theo những dấu hiệu phức tạp hơn. Ví dụ: ‘Chắp ghép các hình hình học
để tạo thành các hình mới theo ý thhích và theo yêu cầu’ đồ chơi theo hình ma
trẻ thích,chuẩn bị vật liệu tạo nên chúng ( đồ chơi bằng nhựa, đồ chơi bằng gỗ…
), sau đó để xác định từng loại đồ chơi giống hình, khối gì.Từ đó trẻ hưng thú
học tập.
Giáo viên đã nắm vững nội dung, phương pháp, hình thức đổi mới của hoạt
động này. Khác hẳn với trước đây, giờ hoạt động làm quen với hình bây giờ là
một niềm say mê sáng tạo của giáo viên ở đó tôi có thể được thể hiện trí tuệ,
năng lực của mình qua một tiết dạy sinh động, hấp dẫn trẻ. Qua những năm
giảng dạy trẻ lúc mới bước vào giảng dạy phương pháp tôi chưa linh hoạt sáng
tạo nên kết quả của tiết học chưa cao. Từ khi sử dụng các biện pháp trên nên
nghệ thuật lên lớp của tôi đã có một cách sáng tạo, linh hoạt, bản thân không
ngừng phấn đấu học hỏi ở bạn bè đồng nghiệp, qua các phương tiện thông tin ....
bên cạnh những thành tích trên tôi còn phải cố gắng nhiều hơn nữa, trau dồi kinh

13


nghiệm chuyên môn để phát huy và đạt được kết quả cao hơn nữa trong công tác
chăm sóc và giáo dục trẻ.
2. Đối với trẻ:
100% trẻ được học đầy đủ nhận biết hình, khối theo chương trình đổi mới
của Bộ giáo dục mầm non.
Qua việc thực hiện các biện pháp mới sáng tạo trong việc dạy môn "Làm

quen với toán" tôi đã thu được kết quả sau:
*Kết quả theo đánh giá của lớp 5TC năm học 2018– 2019, sau 06 tháng
áp dụng nghiên cứu: 30 trẻ
Trẻ nhận biết Trẻ nhận biết Trẻ tô và tô Trẻ biết cầm Trẻ hứng thú
hình

khối

đúng hình

sách , mở sách tham gia hoạt
ra xem

Đạt

Chưa

Đạt

Chưa đạt Đạt

Chưa

đạt
28/30

2/30

93,3% 6,7%


Đạt

đạt

động
Chưa

Đạt

Chưa

đạt

đạt

22/30 8/30

28/30 2/30

27/30

3/30

24/30 6/30

73,3% 26,7%

93,3% 6,7%

90%


10%

80%

- Trẻ nhận biết hình
+ Số trẻ đạt là: 28/30cháu đạt 93,3%.
+ Số trẻ chưa đạt là 2/30cháu đạt 6,7%.
- Trẻ nhận biết khối
+ Số trẻ đạt là 22/30 cháu đạt 73,3 %.
+ Số trẻ chưa đạt là 8/30 cháu đạt 26,7%.

14

20%


- Trẻ tô, tô đúng hình
+ Số trẻ đạt là: 28/30 cháu đạt 93,3%.
+ Số trẻ chưa đạt là 02/30 cháu đạt 6,7%.
- Trẻ biết cầm sách , mở sách ra xem
+ Số trẻ đạt là 27/30 cháu đạt 90 %.
+ Số trẻ chưa đạt là 3/30 cháu đạt 10%.
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
+ Số trẻ đạt là: 24/30 cháu đạt 80%.
+ Số trẻ chưa đạt là 6/30 cháu đạt 20%.
Nhìn vào bảng khảo sát trên tôi thấy số trẻ nhận biết hình học, nhận dạng
các khối trong thực tế tăng lên rõ rệt, số trẻ ở các mức độ trung bình và yếu giảm
xuống đáng kể. Vì vậy có thể kết luận rằng với những biện pháp thông thường
dập khuôn, máy móc như thực trạng hiện nay thì chất lượng thu được trên trẻ rất

thấp. Nếu chúng ta biết vận dụng sáng tạo linh hoạt các biện pháp như tôi đã làm
ở trên thì hiệu quả của việc làm quen với toán sẽ được nâng lên rõ rệt.
2. Đối với phụ huynh:
- Những năm chưa sử dụng biện pháp phối kết hợp với phụ huynh một cách
tích cực dẫn đến kết quả đồ dùng trực quan còn đơn điệu chưa phong phú.
Nhưng từ khi phối hợp với phụ huynh bản thân tôi đã chú ý vận dụng tuyên
truyền một cách thuyết phục cho bộ môn "Làm quen với toán ". Đặc biệt phụ
huynh rất quan tâm tới việc học hình học, nhận dạng các khối của con em,

15


thường xuyên trao đổi tình hình học tập của trẻ ở lớp để về nhà rèn luyện thêm
như nhận biết hình học, nhận dạng các khối trong thực tế ... tạo cho cô giáo một
điểm tựa tốt hơn.
- Những thông tin cần được bảo mật (Nếu cô) : Không
d. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
1. Điều kiện về cơ sở vật chất:
- Các trang thiết bị cần thiết: Máy tính, máy chiếu…
- Lớp học đầy đủ trang thiết bị cần cho trẻ phục vụ trong các tiết học về ‘
Ôn nhận biết phân biệt hình tròn với hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật’
2. Điều kiện về giáo viên
- Giáo viên Mầm non có đủ trình độ từ chuẩn đến trên chuẩn. Yêu nghề,
nhiệt tình, ham học hỏi, sáng tạo trong mọi hoạt động
3. Điều kiện về trẻ
- Trẻ lớp 5 - 6 tuổi. Trường Mầm non phú xuân. Trẻ đi học đầy đủ, hứng
thú, tích cực tham gia các hoạt động
đ) Về khả năng áp dụng của sáng kiến cho các tổ chức, cá nhân: Đã áp
dụng tại lớp mẫu giáo lớn 5 – 6 tuổi ở trường mầm non tôi đang công tác trong
việc nhận biết hình tròn, hình vuồng, hình tam giác, hình chữ nhật. Nhận dạng

các khối trong thực tế làm quen với toán tại nhà trường.
- Kết quả thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá
nhân:

16


- Theo tổ chức công đoàn nhà trường, cá nhân thấy được sự thay đổi phát
huy được tối đa sự sáng tạo trong hoạt động “Làm quen với toán”.
- Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp
dụng sáng kiến lần đầu :
Tên

tổ

Phạm vi/Lĩnh vực

chức/cá

TT

Địa chỉ
nhân

áp dụng sáng kiến

Một số giải pháp hình thành biểu
Lớp 5TB Trường tượng về hình cho trẻ 5 - 6 tuổi
1


Nguyễn Thị Linh

Mầm non nơi tôi
công tác

Một số biện pháp nâng cao chất
Lớp 5TA
lượng hoạt động làm quen với toán
2

Trần Thị thanh xuân

Trường Mầm non

cho trẻ 5-6 tuổi tại các nhóm, lớp

nơi tôi công tác

3

Trần Thị Thanh Huyền

Lớp 5TA

Một số biện pháp nâng cao chất

Trường Mầm non lượng hoạt động làm quen toán cho
Phú Xuân B
17


trẻ 5- 6 tuổi


Nâng cao chất lượng làm quen với
toán vào giảng dạy
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, chất đúng sự thật,
không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người khác và hoàn toàn chịu trách
nhiệm về thông tin đã nêu trong đơn.
Xin trân trọng cảm ơn!

Phú Xuân, ngày 25 tháng 1 năm 2019
Người viết đơn

Trần Thi Tuyết

18


19



×