UBND HUYệN Vụ BảN
PHòNG GIáO DụC - ĐàO TạO
CộNG HOà X· HéI CHđ NGHÜA VIƯT NAM
§éc lËp - Tù do - Hạnh phúc
Báo cáo
đánh giá chơng trình và sách giáo khoa
Cấp tiểu học
**************
A. Một số thông tin về giáo dục cấp học của địa phơng:
Huyện Vụ Bản năm về phía tây tỉnh Nam Định, có đờng sắt Bắc Nam và
Quốc lộ 10 chạy qua. Hệ thống giao thông từ quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lọ và giao
thông liên xà thuận lợi giúp cho sự phát triển kinh tế của địa phơng. Ngời dân
huyện Vụ Bản sống chủ yếu bằng nghề trồng lúa nên kinh tế hộ gia đình phát
triển chậm.
LÃnh đạo và nhân dân huyện Vụ Bản luôn quan tâm đến sự nghiệp phát triển
giáo dục - đào tạo. Trong những năm gần đây, 100% số trờng tiểu học đợc đầu t
xây dựng trởng tiểu học đạt chuẩn Quốc giaắmc độ 1, 2 trờng đợc công nhận trờng tiểu học ®¹t chuÈn Quèc gia møc ®é 2 , 1 trêng đợc công nhận trờng tiểu
học xanh sạch đẹp.
Số trờng tiểu häc trong hun gåm 26 trêng víi 315 líp vµ 9449 học sinh
trong đó 100% số học sinh đợc học 9, 10 buổi/tuần. Số trờng còn khu lẻ là Kim
TháI và Đại an với tổng số lớp học ở khu lẻ là 4 lớp. Đội ngũ giáo viên toàn cấp
học đợc tăng cờng cả về số lợng và chủng loại nh giáo viên văn hoá, Âm nhạc
Mỹ thuật, Thể dục, Tin học, Ngoại ngữ. Trong tổng số 477 cán bộ giáo viên thì
trình độ Cao đẳng và đại học là 348 chiếm 73%. Giáo viên bộ môn chuyên gồm:
18 dạy ¢m nh¹c, 19 d¹y Mü thuËt, 16 d¹y Ngo¹i nga, 5 dạy Thể dục.
Cơ sở vật chất trong các nhà trờng đợc không ngừng đầu t trong đó 100% số
trờng có nhà cao tầng, có 3941/ 9449 chỗ ngồi chuẩn cho học sinh. Các phòng
học chức năng đợc đầu t về chất đảm bảo cho học sinh học tập tốt. Thiết bị dạy
học đợc cấp và thiết bị dạy học tự làm đợc các nhà trờng quan tâm sử dụng và
bảo quản. 100% số học sinh có đầy đủ SGK ®Õn trêng trong ®ã tØ lƯ häc sinh cã
s¸ch tham khảo để học buổi 2 đạt xấp xỉ 100%.
Công tác quản lí chỉ đạo từ cấp Phòng xuống cấp trờng luôn đợc thờng xuyên
quan tâm tạo đợc động lực làm việc nghiêm túc có hiệu quả trong các nhà trờng.
1
Việc đổi mới chuyên môn nghiệp vụ đổi mới chơng trình SGK luôn đợc chú
trọng, thông qua các buổi hội thảo, sinh hoạt chuyên môn từ cấp huyện đến cấp
trờng, giáo viên có cơ hội trao đổi và học hỏi lẫn nhau nhằm bồi dỡng và tự bồi
dỡng và đà ảnh hởng không nhỏ nâng cao chất lợng dạy và học.
Trong những năm qua, phong trào giáo dục huyện Vụ Bản không ngừng đợc
đổi mới. Chất lợng dạy và học không ngừng đợc nâng cao, Đảng bộ , chính
quyền và nhân dân địa phơng luôn quan tâm và tin tởng vào phong trào giáo dục
huyện nhà, tin tởng vào đội ngũ giáo viên tâm huyết và nhiệt tình trong công
việc.
Trong quá trình giảng dạy chơng trình và SGK cấp tiểu học, thông qua quá
trình giảng dạy cũng nh các đợt hội thảo và sinh hoạt chuyên môn từ cấp trờng
đến cấp huyện, tập thể cán bộ giáo viên huyện Vụ Bản xin đợc đánh giá những u
điểm và một số tồn tại và chơng trình và sách giáo khoa từ lớp 1 đến lớp 5 cấp
tiểu học nh sau:
B. Đánh giá chơng trình của từng môn học:
I. Môn Toán:
1) Ưu ®iĨm:
- Chương trình tốn các lớp từ 1 đến 5 nhìn chung chương trình mang tính
hiện đại sát thực với thc tin Vit Nam .
- Sự sắp xếp và phát triển các mạch kiến thức của chơng trình hợp lí .
- Hầu hết các bài có sự cân đối về lí thuyết và thực hành. Các bài luyện tập
thực hành đà chú ý tới yêu cầu phát triển kĩ năng cđa häc sinh
- Nội dung chương trình phù hợp, phong phú đảm bảo tốt các yêu cầu về
kiến thức, kỹ năng. Sự đa dạng, phong phú cña hệ thống các bài tập giúp học sinh
được thực hành nhiều. Nội dung kiến thức liền mạch, học sinh đựơc rèn kỹ năng
và phỏt trin t duy tt.
2) Hạn chế:
- Các đơn vị kiến thức của lớp 4 nặng nhất là phần phân số.
- Phần luyện tập thực hành nhiều trong từng tiết học khó hoàn thành trong 40
phút.
3) Đề xuất:
- Cần giảm bớt kiến thức phân số trong lớp 4, chuyển lên lớp 5.
- Thay một số hình vẽ trong SGK để học sinh dễ hiểu hơn. ( VD cụ thể đà có
trong phần đề nghị điều chỉnh)
2
II. Môn tiếng việt:
1. Ưu điểm
- Chơng trình tiếng Việt đà mang tính hiện đại, cập nhật, sát với thực tiễn
Việt Nam.
- Về cơ bản, nội dung chơng trình và các yêu cầu kiến thức kỹ năng phù hợp
với trình độ phát triển của học sinh.
- Mạch kiến thức và kĩ năng của chơng trình xoay quanh các chủ điểm đợc sắp
xếp khoa học hợp lý, cân đối giữa lý thuyết với thực hành và vận dụng.
- Chơng trình phù hợp với việc đổi mới phơng pháp dạy học, góp phần tích
cực hoá và cá thể hoá các hoạt động học tập của học sinh.
2. Hạn chế:
* Một số yêu cầu về kiến thức và kĩ năng cha phù hợp hoặc quá nhiều, quá cao
so với khả năng của HS.
Cụ thể:
a. Lớp 2
- Về kiến thức tập làm văn có yêu cầu về nghi thức lời nói: chào hỏi, chia
tay, cảm ơn, xin lỗi, yêu cầu, đề nghị, tự giới thiệu đáp lời cảm ơn, xin lỗi,
khẳng định, phủ định
- Về kĩ năng có yêu cầu kĩ năng viết tin nhắn.
b. Lớp 3
- Về kiến thức có yêu cầu ngữ pháp về dấu hai chấm; yêu cầu tập làm văn về
viết thông báo.
- Về kĩ năng có yêu cầu đặt đầu đề cho đoạn văn, thuật lại nội dung chính
của bản tin ngắn hoặc văn bản khoa học, phát biểu ý kiÕn trong cc häp.
c. Líp 4
- VỊ kiÕn thøc có yêu cầu về viết tên riêng nớc ngoài nhng không giới hạn ở
những từ dễ viết.
- Về kĩ năng có yêu cầu nghe và thuật lại các bản tin; nói giới thiệu về lịch
sử văn hoá địa phơng; kể chun b»ng lêi cđa nh©n vËt.
d. Líp 5
- VỊ kiÕn thức có yêu cầu lập chơng trình hoạt động, viết biên bản một vụ
việc.
- Về kĩ năng viết tóm tắt văn bản; giới thiệu về lịch sử, văn hoáđịa phơng.
* Kiến thức tập làm văn ở lớp 4 và lớp 5 không liền mạch.
3. Đề xuất
- Bỏ bớt các yêu cầu quá cao với học sinh nh đà nêu ở trên.
- Sắp xếp lại kiến thức thể loại tập làm văn ở lớp 4 và lớp 5 cho liền mạch.
III. Môn Đạo đức:
3
1) Ưu điểm
Đạo đức là" cái gốc " của mỗi con ngời, nó là tiền đề cho sự phát triển nhân
cách. Con đờng ngắn nhất để giáo dục đạo đức cho học sinh là môn Đạo đức trong
nhà trờng tiểu học, với bậc học Tiểu học mục tiêu của môn học trang bị cho học
sinh:
- Có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức và pháp luật cơ
bản phù hợp với lứa tuổi trong mối quan hệ giữa các em với bản thân, gia đình,
cộng đồng, xà hội, môi trờng tự nhiên và ý nghĩa của việc thực hiện theo chuẩn mực
đó.
- Từng bớc hình thành kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân, và
những ngời xung quanh theo chuẩn mực đà học; kỹ năng lựa chọn và thực hiện các
hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các mối quan hệ và tình huống đơn giản,
cụ thể của cuộc sống, biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
- Từng bớc hình thành thái độ tự trọng, tự tin vào khả năng của bản thân, có
trách nhiệm với hành động của mình, yêu thơng tôn trọng con ngời mong muốn
đem lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi ngời, yêu cái thiện cái đúng cái tốt, không
đồng tình với các ác, cái xấu.
Xuất phát từ mục tiêu của môn học, chơng trình đạo đức ở bậc học Tiểu học
đà phần nào cụ thể hóa đợc mục tiêu xuyên suốt cả bậc học nói chung và chơng
trình từng lớp nói riêng. Chơng trình ®· ®Ị cËp tíi 5 mèi quan hƯ trong cc sống
của học sinh, đó là các mối quan hệ rất gần gũi thân thuộc với cuộc sống hàng ngày
của các em .
a / Chơng trình Đạo đức bao gồm một hệ thông chuẩn mực hành vi đạo đức
và pháp luật cần thiết nhất, phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học, đợc trình bày
theo năm mối quan hệ :
- Quan hệ của học sinh với bản thân.
- Quan hệ của học sinh với gia đình.
- Quan hệ của học sinh víi nhµ trêng.
- Quan hƯ cđa häc sinh víi céng ®ång, x· héi.
- Quan hƯ cđa häc sinh víi môi trờng tự nhiên.
b/ Các chuẩn mực hành vi đạo đức và pháp luật trong chơng trình thể hiện
những giá trị tốt đẹp của dân tộc Việt Nam trong sự hoà nhập với tinh hoa văn hoá
của nhân loại, thể hiƯn sù thèng nhÊt gi÷a tÝnh trun thèng víi tÝnh hiện đại.
c/ Nội dung chơng trình có kết hợp giữa gi¸o dơc bỉn phËn, tr¸ch nhiƯm cđa
häc sinh víi gi¸o dục quyền của trẻ em nh quyền đợc học tập, quyền đợc vui chơi,
4
quyền đợc tự do kết giao bạn bè, quyền đợc tham gia, quyền đợc có gia đình, quyền
không bị phân biệt đối xử.
d/ Chơng trình không chỉ giáo dục bổn phận, trách nhiệm của học sinh đối
với gia đình, nhà trờng, xà hội, môi trờng tự nhiên mà còn giáo dục học sinh có
trách nhiệm đối với chính bản thân, có trách nhiệm với lời nói, hành vi, việc làm
của bản thân.
e/ Chơng trình quan tâm đến cả ba mặt trang bị kiến thức, bồi dỡng tình cảm,
thái độ, hình thành kĩ năng, hành vi đạo đức của học sinh, đặc biệt coi trọng việc
hình thành kĩ năng hành vi đạo đức cho học sinh.
g/ Thông qua các bài Đạo đức, chơng trình nhằm từng bớc hình thành cho
học sinh một số kĩ năng sống cơ bản nh:
- Kĩ năng giao tiếp : kĩ năng chào hỏi, tạm biệt, kĩ năng cảm ơn, xin lỗi, kĩ
năng nói lời yêu cầu, đề nghị, kĩ năng nhận gọi điện thoại, kĩ năng bày tỏ sự thông
cảm, chia sẻ với ngời khác, kĩ năng hợp tác trong công việc chung.
- Kĩ năng tự nhËn thøc: Tù nhËn thøc vỊ së thÝch c¸ tÝnh, thói quen, năng lực,
sở trờng của bản thân, về những điểm mạnh điểm yếu của bản thân.
- Kĩ năng xác định giá trị : xác định cái gì là quan trọng, là có ý nghĩa đối với
bản thân, có tác dụng định hớng cho suy nghĩ, tình cảm, hành động của mình
- Kĩ năng ra quyết định: Đứng trớc những tình huống, những vấn đề của
cuộc sống, biết liệt kê những giải pháp có thể có, biết đánh giá kết quả các giải
pháp, biết so sánh kết quả các giải pháp để tìm ra giải pháp tối u, phù hợp nhất.
- Kĩ năng kiên định: Kiên định thực hiện những hành vi tốt và từ chối không
tham gia vào các hành vi không phù hợp với chuẩn mực đạo đức xà hội.
- Kĩ năng đạt mục tiêu: Xác định mục tiêu cho bản thân và lập kế hoạch thực
hiện theo mục tiêu đà đặt ra.
h/ Nội dung chơng trình gần gũi với cuộc sống thực của học sinh. Các tranh
ảnh, truyện, tình huống, tấm gơng. Nội dung dạy học đạo ®øc ®ỵc lÊy chÊt liƯu tõ
chÝnh cc sèng thùc cđa học sinh, với các mối quan hệ gần gũi, quen thuộc hàng
ngày của các em.
i/ Chơng trình dành phần mềm 3 tiết/năm cho mỗi lớp để các trờng dạy học
những vấn đề đạo đức cần quan tâm ở địa phơng.
5
chơng trình đạo đức ở Tiểu học mang tính hiện đại, nội dung sát với chuẩn
mực đạo đức Việt Nam. Các kiến thức, kĩ năng, thái độ phù hợp với trình độ phát
triển của học sinh.
Sự sắp xếp và phát triển giữa các mạch kiến thức đảm bảo tính khoa học, cân
đối giữa lí thuyết và thực hành
Chơng trình môn đạo đức của cả năm khối lớp đợc xây dựng trên nguyên tắc
phát triển từ thấp đến cao về nhận thức và tu dỡng đạo đức của học sinh. Các chuẩn
mực hành vi cơ bản học sinh đợc học ở Tiểu học sẽ đợc phát triển thành các phẩm
chất, bổn phận đạo đức và các nguyên tắc, phạm trù đạo đức xuyên suốt quá trình
học tập của các em.
Chơng trình đạo đức ở bậc học Tiểu học đà góp phần vào việc đổi mới phơng
pháp dạy của giáo viên và phơng pháp học của học sinh.
Chơng trình môn Đạo đức bậc Tiểu học đà đạt đợc mục tiêu đặt ra.
IV. Môn TNXH:
1. Ưu điểm:
Chơng trình môn TNXH lớp 1, 2, 3 đợc xây dựng theo quan điểm tích hợp
trong đó bao gồm cả nội dung GD sức khoẻ làm tăng tính thiết thực của chơng
trình, góp phần giảm thời lợng học tập cho HS.
Nội dung của chơng trình phù hợp víi häc sinh líp 1, 2, 3 vỊ mỈt: NhËn thức
kĩ năng, thái độ, gắn với kinh nghiệm đà và ®ang cã cđa häc sinh; thiÕt thùc vµ
quan träng ®èi với học sinh để các em sử dụng trong cuộc sống và tiếp tục học lên
lớp 4, 5; liên quan đến sở thích và nguyện vọng của học sinh.
Chơng trình mang tính mềm dẻo, gúp cho giáo viên có thể lựa chọn nội dung
phơng pháp dạy học phù hợp với mục tiêu môn học và điều kiện, hoàn cảnh ở địa
phơng.
Chơng trình đợc cụ thể hoá trong cách trình bày của SGK và SGV. Về định hớng đổi mới phơng pháp dạy học và chú ý đúng mức tới yêu cầu thực hành vận
dụng.
Sự sắp xếp và phát triển các mạch kiến thức hợp lý, xem xét tự nhiên - con ngêi - x· héi trong mét tỉng thĨ thèng nhất, có mối quan hệ qua lại và tác động lẫn
nhau. Trên cơ sở đó, chơng trình đợc cấu trúc bởi 3 chủ đề: ( con ngời và sức khỏe,
xà hội, tự nhiên ). Mỗi chủ đề đợc phát triển đồng tâm, hợp lý theo nguyên tắc từ
gần đến xa, từ đơn giản đến phức tạp. Chơng trình từ lớp 1 đến lớp 3 đợc phát triển
một cách khoa học từ nhng biểu tợng ban đầu về thế giới xung quanh ( ë møc ®é tri
6
giác cảm tính ) sang những nhận thức bằng khái niệm đơn giản ( bớc đầu đà nhận
thức lý tính ).
Các chủ đề đợc liên kết chặt chẽ và mang tính hiện đại, cập nhật giải quyết các
vấn đề về sức khoẻ cá nhân, sức khoẻ cộng đồng và sức khoẻ môi trờng.
Cụ thể là:
+ Trong chủ đề Con ngời và sức khoẻ học sinh đợc học về cơ thể ngời và các
cơ quan trong cơ thể, cách giữ gìn vệ sinh thân thể, cách ăn, ở, nghỉ ngơi, vui chơi
điều độ và an toàn, phòng tránh bệnh tật
+ Trong chủ đề xà hội: Học sinh đợc học về các thành viên và các hoạt động,
các mối quan hệ của những ngời trong gia đình, trờng học, cộng ®ång, vµ ®iỊu kiƯn
sèng x· héi, trong ®ã bao gåm cả cách giữ vệ sinh ở nhà, lớp học, trờng học, nơi
công cộng, cách giữ an toàn cho bản thân và mọi ngời ở những môi trờng sinh hoạt
và học tập khác nhau.
+ Trong chủ đề tự nhiên: Học sinh đợc học về đặc điểm cấu tạo và môi trờng
sống của một số cây, con vật phổ biến, ích lợi hoặc tác hại của chúng đối với đời
sống và sức khoẻ con ngời, một số hiện tợng tự nhiên ( thời tiết, ngày đêm, các
mùa) sơ lợc về mặt trời, mặt trăng, các vì sao và trái đất.
Nh vậy, sau khi học song môn TNXH các em sẽ thu đợc những nhận thức toàn
vẹn ở mức độ đơn giản phù hợp với lứa tuổi về thế giới tự nhiên và xà hội xung
quanh, trong đó con ngời là trung tâm.
2. Tồn tại: Bên cạnh những u điểm lớn trên, chơng trình môn TNXH lớp 1, 2, 3
cũng còn những hạn chế.
+ Một số kiến thức còn quá trù tợng với khả năng t duy nhận thức của học sinh
ở chơng trình TNXH lớp 3 đó là bài thuộc chủ đề về tự nhiên (Trái đất, mặt trăng là
vệ tinh của trái đất, các đới khí hậu, Ngày và đêm trên trái đất).
3.Đề xuất:
Lợc bớt, hoặc hạ thấp yêu cầu những nội dung khó.
Giới thiệu một cách sơ lợc các khái niệm trù tợng nh: xích đạo, Bắc bán cầu,
Nam bán cầu, đới khí hậu.
V. Môn Khoa :
1, Ưu điểm:
- Chơng trình môn khoa học lớp 4,5 đợc kế thừa và phát triển các kiến thức
đà học của môn tự nhiên x· héi líp 1,2,3 gióp häc sinh ph¸t triĨn t duy khá tốt, tích
hợp nội dung của khoa học tự nhiên ( sinh học, vật lý, hoá học ) với khoa häc søc
kh.
7
- Phần lớn nội dung chơng trình của các bài khoa học ngắn gọn xúc tích, lợng
kiến thức phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh, gần gũi với đời sống hàng
ngày của các em. Các mạch kiến thức rõ ràng, cập nhật tính hiện đại, sát với thực tế
của Việt nam và có sự cân đối hài hoà giữa lý thuyết và thực hành.
- Chơng trình chú trọng đến việc hình thành và phát triển các kỹ năng trong
học tập khoa học nh quan sát, dự đoán, giải thích các sự vật hiện tợng tự nhiên đơn
giản và kỹ năng vận dụng kiến thức khoa học vào cuộc sống.
- Nội dung chơng trình đà tập trung đến việc tăng cờng tổ chức các hoạt
động học tập nhằm tạo điều kiện cho học sinh tự tìm tòi phát hiện ra kiến thức và
thực hành những hành vi có lợi cho sức khoẻ, cá nhân, gia đình và cộng đồng.
2. Tồn tại:
- Nội dung chơng trình còn một số bài nặng về kiến thức yêu cầu các em khái
quát qua việc quan sát đơn giản.
- Một số bài giải thích các sự vật hiện tợng qua thí nghiệm quá sức đối với
nhận thức của học sinh tiểu học.
3. Đề xuất, kiến nghị:
* Lớp 4: Chơng vật chất và năng lợng có nhiều bài quá khó với mức độ nhận
thức của các em nh : Bài 37 Tại sao có gió? Nên bỏ; Bài 42: Sự lan truyền âm thanh.
Bỏ hoạt động 5 ( vì dài quá)
*Lớp 5: Chơng Con ngời và sức khoẻ . Bài 4: Cơ thể chúng ta đợc hình thành
nh thế nào? Bài 5: Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ. Nên bỏ
Bài 38 -39: Kiến thức về sự biến đổi lý học và sự biến đổi hoá học. Giảm tải
Bài 46-47:Lắp mạch điện đơn giản . Nên bỏ hoạy động lắp mạch điện đơn
giản.
VI. Môn Địa lí:
1) Lớp 4
* Ưu điểm:
- Cấu trúc nội dung các phần của chơng trình phân chia theo dạng địa hình
phù hợp với tâm lý nhận thøc vỊ trùc quan cđa häc sinh tiĨu häc, tr¸nh đợc sự trùng
lặp kiến thức giữa các vùng.
- Việc chọn Trờng hợp mẫu nhằm tránh đợc sự quá tải về kiến thức địa lý
hiện nay và sự trùng lặp kiÕn thøc ë líp 4, líp 5. §ång thêi gióp giáo viên có nhiều
thời gian hơn để tổ chức cho học sinh hoạt động, qua đó học sinh biết cách tìm hiểu
về 1 hiện tợng, sự vật địa lý cụ thể và làm quen với phơng pháp nghiên cứu địa lý.
- Trong mỗi trờng hợp mẫu, chơng trình còn lu ý đến mối quan hệ qua lại
giữa các yếu tố tự nhiên với hoạt động của con ngời. Điều đó giúp cho các em nắm
vững kiến thức địa lý hơn và dễ dàng trong việc giải thích các hiện tợng xảy ra xung
quanh.
* Hạn chế:
8
- Khi dạy một số bài về Thành Phố, Thủ Đô kiến thức còn hơi nặng.
- Chơng trình còn cha biên soạn bài ôn tập cuối học kỳ I vào SGK và SGV.
- Phần địa lý địa phơng, giáo viên cha định hình đợc cách dạy
* Đê xuất:
- Yêu cầu khi dạy những bài về Thành Phố, Thủ Đô nên giảm nhẹ hơn.
- Chơng trình nên biên soạn bài ôn tập cuối học kỳ I đa vào SGK và SGV để
giáo viên định hớng đợc những mảng kiến thức trọng tâm ôn tập cho học sinh.
- Chơng trình nên biên soạn khung sờn của những tiết dạy địa lý địa phơng. Có
nh vậy mới giúp giáo viên định hớng đợc bài dạy.
- Chơng trình cung cấp thêm 1 số tranh ảnh, bản đồ, lợc đồ.
2) Lớp 5:
* Ưu điểm:
- So với chơng trình cũ, chơng trình mới đà đơn giản hơn, giảm lợng kiến thức
để phù hợp với nhận thức của học sinh tiểu học. Đồng thời giáo viên có thời gian tổ
chức các hoạt động học tập giúp học sinh tìm tòi, phát hiện kiến thức và rèn luyện
kỹ năng.
- Tăng thời lợng cho phần địa lí Việt Nam, khuyến khích học sinh sử dụng kiến
thức về kỹ năng điạ lí đà học ở lớp 4 để tìm hiểu về địa lí Việt Nam.
- Phần địa lí các châu lục và địa phơng chỉ cho học sinh học có tính chất Chấm
phá Nghĩa là chơng trình chỉ chọn những nội dung nêu bật đợc một số nét tiêu biểu
của từng châu lục và đại dơng.
- So với chơng trình cũ, chơng trình mới đà giảm một số bài 2 tiÕt xng bµi 1
tiÕt, nh bµi 1 sè níc Châu á trang 107.
- Việc giảm tải kiến thức địa lÝ thÕ giíi rÊt phï hỵp víi nhËn thøc cđa học sinh
tiểu học và tránh đợc sự trùng lặp kiến thức với các cấp học.
*Hạn chế:
- Tuy chơng trình đà giảm tải nhng phần địa lí thế giới vẫn là kiến thức khó với
học sinh tiểu học.
- Chơng trình địa lí địa phơng, giáo viên cha định hình đợc cách dạy.
- Bản đồ, lợc đồ và tranh ảnh còn hạn chế.
* Đề xuất:
- Những bài địa lí thế giới cần cung cấp thông tin để giáo viên có t liệu dạy
thuận tiện hơn.
- Nên giảm nhẹ yêu cầu trong các bài học về kiến thức địa lí thế giới.
- Cung cấp thêm 1 số bản đồ, lợc đồ nh.
- Chơng trình nên biên soạn khung sờn của những tiết dạy địa lý địa phơng.
VII. Môn Lịch sử:
1. Ưu điểm:
9
- Chơng trình đà đợc lựa chọn, đảm bảo nội dung môn học đúng đắn,
chính xác, giúp học sinh nhận thức lịch sử một cách khách quan.
- Chơng trình đà đảm bảo tính chính xác của các sự kiện lịch sử, cập nhật
với sự phát triển của khoa học lịch sử, phù hợp với bối cảnh chính trị, kinh tế- xÃ
hội và yêu cầu của đất nớc Việt Nam.
- Nội dung chơng trình đợc tinh giản. Mỗi bài học là một sự kiện, hiện tợng hay nhân vật lịch sử tiêu biểu của một giai đoạn lịch sử nhất định nhằm đáp
ứng với yêu của mục tiêu phù hợp với thời lợng dành cho môn học cũng nh trình độ
nhận thức của học sinh.
- Chơng trình đà tạo điều kiện cho học sinh phát triển năng lực t duy, khả
năng tự học, tự làm giàu kiến thức, khả năng đặt vấn đề và giải quyết vấn đề chú
trọng thời gian và u tiên tổ chức các hoạt động học tập để phát triển các năng lực
cho học sinh. Đồng thời đảm bảo về kiến thức, kĩ năng, thái độ, bớc đầu hình thành
các kĩ năng quan sát, thu thập, tìm kiếm t liệu lịch sử gần gũi với các em.
- các mạch kiến thức đợc sắp xếp và phát triển hợp lí. Học xong chơng
trình lịch sử bậc Tiểu học, học sinh có một số kiến thức cơ bản thiết thực về các sự
kiện, hiện tợng lịch sử tiêu biểu tơng đối có hệ thống theo dòng thời gian lịch sử
Việt Nam từ buổi đầu dựng nớc đến nay.
- Chơng trình đà chú ý tới việc bồi dỡng cho các em biết tôn trọng và tự
hào về truyền thống đấu tranh anh dũng chống giặc ngoại xâm giành độc lập dân
tộc, biết bảo vệ và giữ gìn di tích lịch sử, bản sắc văn hoá dân tộc, biết yêu quê hơng
con ngời Việt Nam.
2. Hạn chế:
- Chơng trình lịch sử lớp 4 nhiều phần có nội dung giảm tải song sách
giáo khoa vẫn cha điều chỉnh.
- phần lịch sử lớp 5 còn một số câu hỏi khó với học sinh.
3. Đề xuất:
- Chơng trình nên giảm mức độ yêu cầu của một số kiến thức.
VIII. Môn Kĩ thuật:
1) lớp 1
*Ưu điểm:
Nội dung chơng trình đà định hớng chú ý của học sịnh vào hoạt
động lao động nhằm giáo dục lao ®éng, cung cÊp tri thøc, båi dìng thãi quen lao
®éng tốt, phong cách lao động khoa học, phát triển năng lực sáng tạo, góp phần tích
cực và có hiệu quả vào việc thực hiện mục tiêu giáo dục Tiểu học.
Chơng trình đa nội dung xé dán giấy vào chơng I (nèi MÉu gi¸o víi TiĨu
häc)
10
Nội dung chơng trình Thủ công lớp 1 đợc tinh giảm nhiều, thời gian dành
cho thực hành của mỗi giờ học tăng lên, có điều kiện để rèn luyện kỹ năng và hoàn
thành sản phẩm thực hành ngay tại lớp.
Chơng trình sắp xếp hợp lý các mạch kiến thức.
* Hạn chế:
Bài: Gấp mũ ca lô: khó thực hiện với học sinh đại trà vì phải gấp qua 10
mẫu hình mới hoàn thành sản phẩm.
* Đề xuất:
Có sách giáo khoa, có tranh quy trình để giáo viên hớng dẫn các bớc xé, gấp,
cắt, dán... cho từng bài cụ thể.
1) lớp 2
* Ưu điểm:
Nội dung chơng trình thủ công lớp 2 tập trung 3 nội dung kỹ thuật gấp hình
phối hợp gấp, cắt, dán hình và làm đồ chơi. Nội dung gấp, cắt, dán hình là cơ bản.
Nội dung làm đồ chơi là sự vận dụng kỹ năng gấp, cắt, dán hình để làm ra sản
phẩm.
Chơng trình đảm bảo đúng yêu cầu về kĩ thuật, kĩ năng, sát với thực tiễn, rèn
đôi tay khéo léo, hình thành thói quen lao động theo quy trình, làm việc có khoa
học, ngăn nắp, trật tự, an toàn vệ sinh lao động. Giáo dục học sinh yêu lao động và
biết quý sản phẩm lao động.
* Hạn chế:
Thời gian để Gấp thuyền phẳng đáy có mui còn ít.
* Đề xuất:
Tăng thêm một tiết cho bài Gấp thuyền phẳng đáy có mui. Giảm 1 tiết ở bài:
Gấp tên lửa.
3) lớp 3
* Ưu điểm:
Chơng trình tập trung vào hai nội dung cơ bản sau: gấp hình và cắt dán giấy.
Đan và làm đồ chơi là vận dụng nội dung gấp, cắt, dán để làm ra sản phẩm. Nâng
cao kĩ năng gấp, cắt, dán, vật liệu thực hành đơn giản phù hợp với khả năng lĩnh hội
của học sinh lớp 3.
Nội dung chơng trình đà đáp ứng đợc mục tiêu dạy Thủ công trên cả ba mặt:
trang bị kiến thức, rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay và phát triển khả
năng sáng tạo. Hình thành thói quen lao động theo quy trình, làm việc có kế hoạch,
ngăn nắp, trật tự, vệ sinh, an toàn; giáo dục học sinh yêu thích lao động và biết quý
sản phẩm lao động.
Các nội dung cơ bản của mỗi bài đều đợc thiết kế theo các hoạt động tạo điều
kiện cho giáo viên đổi mới phơng pháp dạy học.
* Hạn chế:
Nội dung về đan hoa chữ thập đơn là tơng ®èi khã víi häc sinh nªn thêi gian
thùc hiƯn néi dung này cần tăng thêm một tiết để học sinh có điều kiện thực hành
tốt hơn. Giáo viên thiếu 5 tranh quy trình: Gấp con ếch; làm lọ hoa gắn tờng; gấp
tàu thuỷ; gấp cắt dán bông hoa; cắt dán chữ nên rất khó khăn trong việc hớng dẫn
học sinh thùc hµnh.
11
* Đề xuất:
Tăng thời lợng cho bài: Đan hoa chữ thập đơn thêm 1 tiết. Giảm bài:
Đan nong mèt ” – 2 tiÕt xuèng cßn 1 tiÕt. Cã đủ 5 tranh quy trình phóng to cho
giáo viên để việc thực hiện tiết dạy đạt hiệu quả hơn.
4) lớp 4
* Ưu điểm:
Đảm bảo đợc nội dung cao hơn của chơng trình Thủ công. Học sinh đợc học
các kỹ thuật về cắt, khâu, thêu, nấu ăn; kỹ thuật trồng rau, hoa và lắp ghép mô hình
kỹ thuật. Là một môn học bắt buộc đối với mọi học sinh, không phân biệt giới tính,
vùng miền. Vì vậy mọi học sinh đều đợc học nội dung về Kỹ thuật nhằm giúp các
em có khả năng lao động tự phục vụ bản thân, giúp đỡ gia đình, rèn luyện sự khéo
léo của đôi bàn tay và có ý thức, thói quen lao động khoa học.Chơng trình kỹ thuật
lớp 4 đợc xây dựng trên cơ sở quán triệt tinh thần kỹ thuật tổng hợp hớng
nghiệp, nguyên tắc phát triển khoa học phù hợp với đặc điểm lứa tuổi và điều kiện
của Việt Nam.
Kỹ thuật lớp 4 là môn học mang tính thực tiễn cao gắn chặt với những hoạt
động hàng ngày của con ngời. Vì vậy thực hành là hoạt động đặc trng và chiếm đa
số thời gian của môn học. Thông qua thực hành học sinh vận dụng đợc kiến thức đÃ
học và rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay, phát triển năng lực kĩ thuật, phát huy
tính tích cực sáng tạo, đồng thời hình thành thái độ đúng đắn đối với lao động.
*Hạn chế.
ở chơng kỹ thuật trồng rau, hoa: Học sinh không có dụng cụ cuốc, xẻng...
Các em phải mang dụng cụ ở nhà đến thì không phù hợp vì những đồ dùng cuốc,
xẻng ở gia đình chỉ chế tạo phù hợp với ngời lớn, không phù hợp với trẻ em nên
không an toàn trong sử dụng.
Chơng cắt, khâu, thêu không có tranh quy trình phóng to nên học sinh khó
thực hiện.
* Đề xuất:
Cấp bộ thiết bị dụng cụ trồng rau, hoa: Cuốc, xẻng, dầm, xối, bình tới phù
hợp với học sinh tiểu học để đảm bảo an toàn lao động và mang tính thực tiễn, ứng
dụng đặc biƯt lµ häc sinh thùc hµnh ë vên trêng.
Bỉ sung bộ tranh quy trình phóng to cho chơng cắt, khâu, thêu để giáo viên
hớng dẫn học sinh quan sát thuận lợi hơn.
5) lớp 5
* Ưu điểm:
Chơng trình kỹ thuật lớp 5 gồm những nội dung thiết thực phù hợp với khả
năng thực hiện của học sinh.
Đa nội dung nấu ăn vào chơng trình với những kiến thức sơ đẳng và thiÕt
thùc trong cc sèng h»ng ngµy, nh»m gióp häc sinh có thể tham gia một số công
việc nội trợ đơn giản giúp đỡ gia đình và chuẩn bị cho việc học các kiến thức về
kinh tế gia đình ở lớp 6.
Các bài có nội dung thực hành đều đợc dành thời gian tối thiểu là 2 tiết, tối
đa là 4 tiết nhằm tạo điều kiện cho học sinh rèn luyện kĩ năng thực hành và hoàn
thành sản phẩm thực hành ngay t¹i líp häc:
* H¹n chÕ:
12
Giáo viên không có bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật mẫu, số bộ lắp ghép của
học sinh cha đủ nên rất khó khăn trong việc hớng dẫn học sinh các thao tác lắp ráp
mô hình kĩ thuật và khó kiểm tra trong việc thực hành, hoàn thiện sản phẩm của học
sinh.
* Đề xuất:
Đề nghị cấp bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật mẫu cho từng giáo viên, có đủ mỗi
học sinh một bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật để khắc phục hạn chế nêu trên.
IX. Môn Âm nhạc:
1. Chơng trình lớp 1:
* Ưu điểm:
- Chơng trình bớc đầu đà thể hiện đợc tính hiện đại, nội dung chơng trình và
các yêu cầu về kiến thức, kĩ năng, thái độ phù hợp với trình độ và sự phát triển về
nhận thức cũng nh năng lực t duy của học sinh.
- Sự sắp xếp các mạch kiến thức trong chơng trình đợc phát triển một cách
hợp lý.
- Nội dung chơng trình đà chú ý đúng mức tới yêu cầu thực hành và yêu cầu
phát triển các kĩ năng của học sinh.
* Hạn chế:
- Trong chơng trình sử dụng một số bài hát có lời ca tơng đối dài, khó thuộc
khi hát học sinh hay hát nhầm lời nh bài Năm ngón tay ngoan;
bài Bầu trời
xanh lời ca na ná giống nhau học sinh hay hát sai lời; bài Quả lời ca cha đợc sát
với thực tế nên học sinh thờng thắc mắc (Chua thì để nấu canh cua).
- Nội dung chơng trình có đề ra mục tiêu phát triển khả năng nghe nhạc cho
học sinh thông qua việc nghe và tập phân biệt âm thanh cao - thấp,
dài - ngắn,
nhng trong chơng trình lại không có tiết học nào đề cập cụ thể nội dung này (nội
dung này chỉ đợc lớt qua ở tiết 20).
- Chơng trình cha thể hiện rõ ràng định hớng đổi mới phơng pháp dạy học.
* Đề xuất:
- Trong chơng trình nên có tiết học bổ xung néi dung tËp ph©n biƯt ©m thanh
cao – thÊp, dài ngắn cụ thể hơn và coi đây là một trong những nội dung chính
của chơng trình. Nội dung này nên đa vào từ đầu chơng trình thì sẽ phát huy đợc tác
dụng của nó trong việc phát triển tai nghe âm nhạc cho học sinh, qua đó việc dạy và
học hát ở giai đoạn sau sẽ đạt hiệu quả hơn.
- Nên bổ xung thêm một số trò chơi âm nhạc để tiết học sinh động và phát
huy đợc tính tích cực của học sinh.
- Trong chơng trình nên thay thế một số bài hát đà nêu ở trên hoặc giảm bớt
lời ca cho phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh lớp 1.
- Chơng trình cần thể hiện rõ hơn định hớng đổi mới phơng pháp dạy và học.
13
2. Chơng trình lớp 2:
* Ưu điểm:
- Chơng trình đà thể hiện đợc tính hiện đại, nội dung chơng trình và các yêu
cầu về kiến thức, kĩ năng, thái độ phù hợp với trình độ và sự phát triển về nhận thức,
năng lực t duy của học sinh.
- Sự sắp xếp các mạch kiến thức trong chơng trình đợc phát triển một cách
hợp lý.
- Nội dung chơng trình đà chú ý đúng mức tới yêu cầu thực hành
và yêu
cầu phát triển các kĩ năng của học sinh.
- Chơng trình đà thể hiện đợc tinh thần học vui vui học.
* Hạn chế:
- Một số tiết học trong chơng trình, sự sắp xếp các nội dung trong tiết học đó
cha thực sự khoa học, cha sát thực tế, nội dung cần thực hiện trong tiết học quá
nhiều mà thời lợng thì có hạn (Tiết 8: Hoạt động1: Ôn tập 3 bài hát Thật là hay,
Xoè hoa, Múa vui; Hoạt động 2: Phân biệt âm thanh cao thấp, dài ngắn;
Hoạt động 3: Nghe nhạc).
- Trong chơng trình có một số bài hát hơi quá sức so với học sinh lớp 2, tầm
cữ giọng vợt quá quÃng 8, âm nhạc sử dơng qu·ng réng, nh¶y qu·ng, tiÕt tÊu khã,
lêi ca dƠ nhầm. Vì vậy các em không có năng khiếu bẩm sinh hoặc tai nghe kém rất
khó thực hiện. (Bài hát:Chú chim nhỏ dễ thơng; Chim chích bông; Chú ếch
con; Trên con đờng đến trờng; Hoa lá mùa xuân)
* Đề xuất:
- Các tiết học có nội dung nhiều nên cắt bớt 1 hoạt động hoặc giảm bớt nội
dung sao cho phù hợp với thời lợng của tiết học và khả năng tiÕp nhËn cđa häc sinh.
- Nªn thay thÕ mét sè bài hát vừa sức, phù hợp với trình độ và kĩ năng ca hát
của đa số các em.
3. Chơng trình lớp 3:
* Ưu điểm:
- Chơng trình bớc đầu đà thể hiện đợc tính hiện đại, nội dung chơng trình và
các yêu cầu về kiến thức, kĩ năng, thái độ phù hợp với trình độ và sự phát triển về
nhận thức cũng nh năng lực t duy của học sinh lớp 3.
- Sự sắp xếp các mạch kiến thức trong chơng trình đợc phát triển một cách
hợp lý theo mức độ tăng dần cả về kiến thức và kĩ năng.
- Nội dung chơng trình đà chú ý đúng mức tới yêu cầu thực hành và yêu cầu
phát triển các kĩ năng của học sinh.
* Hạn chế:
- Trong thực tế tầm cữ giäng cđa häc sinh líp 3 chØ cã thĨ h¸t những bài hát
trong phạm vi quÃng 10 khi sử dụng âm lớt qua và không ngân dài, nhng trong chơng trình lại có một số bài hát đợc viết tới quÃng 11 và sử dụng âm ngân dài tới 2
14
phách, học sinh rất khó khăn trong luyện tập để đạt độ cao chuẩn xác của bài hát
(Bài hát Quốc ca Việt Nam; bài hát Em yêu trờng em).
- Học sinh lớp 3 bắt đầu đợc làm quen với các kiến thức âm nhạc đơn giản,
nhng xuyên suốt chơng trình 1-2-3 không có nội dung chính thức nào giới thiệu về
tiết tấu và nhịp. Trong khi đó nội dung này rất cần thiết cho việc trang bị vốn kiến
thức đơn giản ban đầu, để sang lớp 4 các em tiếp cận với phân môn Tập đọc nhạc
thuận lợi hơn.
* Đề xuất:
- Nên thay một số bài hát có tầm cữ rộng bằng bài hát khác phù hợp với tầm
cữ giọng của đa số các em học sinh lớp 3.
- Cần bổ xung thêm nội dung giới thiệu về nhịp và các âm hình tiết tấu đơn
giản để học sinh luyện tập, đây sẽ là những kiến thức bổ trợ tốt hơn cho việc dạy hát
và dạy tập đọc nhạc.
4. Chơng trình lớp 4:
* Ưu điểm:
- Chơng trình đà thể hiện đợc tính hiện đại, nội dung chơng trình và các yêu
cầu về kiến thức, kĩ năng, thái độ tơng đối phù hợp với trình độ và sự phát triển về
nhận thức cũng nh năng lực t duy của học sinh lớp 4.
- Sự sắp xếp các mạch kiến thức trong chơng trình đợc phát triển một cách tơng đối hợp lý theo mức độ tăng dần cả về kiến thức và kĩ năng.
- Nội dung chơng trình đà có sự thay đổi so với chơng trình lớp 1-2-3. Đa
thêm phân môn tập đọc nhạc vào chơng trình, làm phong phú hơn nội dung học tập
của học sinh, gây đợc sự hứng thú đối với môn học cho các em. Chơng trình đà chú
ý đúng mức tới yêu cầu thực hành và yêu cầu phát triển các kĩ năng của học sinh.
- Chơng trình đà thể hiện rõ hơn về định hớng đổi mới phơng pháp dạy và
học.
* Hạn chế:
- Một số tiết học có nội dung hơi dài, không sát thực tế dạy học, bởi lợng
kiến thức nhiều, đối tợng học sinh không phải là học sinh năng khiếu, thời lợng
không đủ để thực hiện tốt các nội dung trong yêu cầu của tiết dạy (Tiết 4;Tiết 9;
Tiết 25).
- Một số bài hát còn quá sức so với kĩ năng của đa số các em, trong một bài
sử dụng nhiều dấu luyến, nhiều quÃng bán cung, mô tuýp âm nhạc thay đổi nhiều,
nên học sinh khó thể hiện đúng giai điệu của bài hát (Bài hát Trên ngựa ta phi
nhanh; Chim sáo.
- Sắp xếp nội dung trong chơng trình còn có phần cha thực sự khoa học ( Tiết
8 và TiÕt 23).
* §Ị xt:
15
- Cần giảm bớt nội dung của một số tiết học nêu trên ngắn gọn hơn cho phù
hợp với thời lợng của 1 tiết học.
- Thay một số bài hát khác phù hợp với trình độ và kĩ năng ca hát của đa số
các em.
- Nên chuyển bài đọc thêm ở tiết 8 sang tiết 23 và ngợc lại.
5. Chơng trình lớp 5:
* Ưu điểm:
- Chơng trình đà thể hiện đợc tính hiện đại, nội dung chơng trình và các yêu
cầu về kiến thức, kĩ năng, thái độ phù hợp với trình độ và sự phát triển về nhận thức
cũng nh năng lực t duy của học sinh lớp 5.
- Sự sắp xếp các mạch kiến thức trong chơng trình đợc phát triển một cách tơng đối hợp lý theo mức độ tăng dần cả về kiến thức và kĩ năng.
- Nội dung chơng trình đà có sự mở rộng về kiến thức, gây đợc sự hứng thú
đối với môn học cho các em. Chơng trình đà chú ý đúng mức tới yêu cầu thực hành
và yêu cầu phát triển các kĩ năng của học sinh.
- Chơng trình đà thể hiện rõ đợc định hớng đổi mới phơng pháp dạy và học.
* Hạn chế:
- Có một số bài hát cha gây đợc hứng thú cho học sinh, giai điệu cha hay, tiết
tấu nhanh, câu hát dài khó hát (Bài hát Màu xanh quê hơng; Hát mừng; Dàn
đồng ca mùa hạ).
* Đề xuất:
- Nên thay 2 bài dân ca nêu trên bằng bài khác hay hơn, phù hợp hơn. Thay
bài hát Mùa hoa phợng nở (Nhạc và lời: Hoàng Vân) vào vị trí của bài hát Dàn
đồng ca mùa hạ.
X. Môn Mỹ thuật:
1. Ưu điểm:
- Toàn bộ chơng trình mỹ thuật bËc tiĨu häc mang tÝnh cËp nhËt s¸t víi thùc
tiƠn Việt Nam. Nội dung phù hợp với yêu cầu và trình độ phát triển của học sinh.
Các mạch kiến thức đợc xắp xếp tơng đối hợp lý từ dễ đến khó tơng ứng với đối tợng học sinh từ lớp 1 đến lớp 5. Cấu trúc chơng trình có sự thay đổi về thời lợng ,
phù hợp với cấu trúc chung cđa bé m«n Mü tht bËc tiĨu häc.
- Néi dung kiến thức cụ thể rõ ràng đảm bảo tính kế thừa và phát triển, luôn
chú ý đến việc giáo dơc thÈm mü vµ rÌn cho häc sinh nhng kü năng cơ bản cần thiết
để bắt đầu cho môn học. Việc sắp xếp chơng trình , thứ tự các bài của từng phân
môn, từng khối lớp khoa học, hợp lý đảm bảo tính liên thông nhng không gây cảm
giác lặp lại, nhàm chán. Hệ thống các câu hỏi tờng minh dễ hiểu.
- Xuyên suốt chơng trình Mỹ thuật bậc tiểu học đà có một số tiết cung cấp
các kiến thức cơ bản về thởng thức nghệ thuật, hội hoạ ( xem tranh, xem tỵng cđa
16
các hoạ sĩ, xem tranh của các bạn thiếu nhi trong toàn quốc và thế giới) qua đó giúp
các em có những hiểu biết, cảm nhận cái hay, cái đẹp đờng nét, hình khối, mầu
sắc...
- Đối với học sinh tiểu học thì môn Mỹ thuật mang tính giáo dục tình cảm
thẩm mĩ, thông qua hệ thống kiến thức từ lớp 1 đến lớp 5. ở giai đoạn này học sinh
còn thiên về cảm nhận riêng lẻ chú ý nhiều đến chi tiết, khả năng khái quát hình
còn hạn chế và đặc biệt hoạt động tâm lý mang nặng nhận thức cảm tính. Vì vậy
giáo viên cần nhẹ nhàng linh hoạt dạy học dựa trên cơ sở các hoạt động biết kết hợp
các phơng pháp dạy học truyền thống với các phơng pháp dạy học hiện đại tạo ra
một phơng pháp mới .
2.Hạn chế.
- Các mạch kiến thức trong toàn bộ chơng trình cha có sự cân đối giữa lý
thuyết và thực hành.
- Một số mảng kiến thức sắp xếp cha cân đối giữa các khối lớp.
- Tên một số bài cần sử dụng thuật ngữ cho đúng với thuật ngữ của bộ môn.
- Một số bài học còn yêu cầu cao đối với học sinh tiểu học.
- Có nhiều bài trïng lỈp nhau ë cïng mét khèi líp.
- HƯ thèng câu hỏi ở một số khối lớp cha minh bạch còn chung chung dẫn
đến học sinh không trả lời đợc.
- Danh mục thiết bị còn thiếu nhiều chủ yếu ở các bài vẽ theo mẫu. Sáp nặn
không có nên hầu hết các tiết nặn chuyển thành vẽ hoặc xé dán.
- ở một số bài tập còn có những yêu cầu quá cụ thể xong không phù hợp với
tính đặc thù của môn học. Một số bài nên biên soạn phần thực hành kỹ hơn để hớng
dẫn học sinh kỹ năng vẽ. ở một số bài cụ thể các kiến thức cần đợc khẳng định rõ
ràng hơn.
- Thời lợng cho các bài vẽ theo mẫu và vẽ tranh đề tài ở lớp 3,4,5 quá ít học
sinh không thể vẽ kịp. Có những bài vẽ theo mầu ( hai đến ba mẫu vật) HS không vẽ
đợc
3.Đề xuất:
- Đối với các bài vẽ tranh, vẽ theo mẫu nên tăng thời lợng cho phần thực
hành có thể chia làm hai tiết.
- Cấp cho các trờng bộ đồ dùng phục vụ các bài vẽ theo mẫu, tập nặn tạo
dáng. ( Sáp nặn, mẫu vật trong chơng trình)
- Thay đổi một số bài vẽ theo mẫu ( hai, ba mÉu vËt) b»ng mét mÉu vËt hc
hai đến ba mẫu vật đơn giản.
- Giáo viên đợc phép thay đổi mẫu vật của một số bài sao cho phù hợp với
điều kiện và tình hình địa phơng ( vẫn bám sát mục tiêu của bài)
- Một số câu hỏi nên nhẹ nhàng, gần gũi với học sinh hơn.
17
- Một số bài thực hành còn khó đối với học sinh tiểu học nên thay bằng
những dạng bài khác dƠ vÏ h¬n.
- Trong cïng mét khèi líp cã mét số bài lặp đi lặp lại nên thay đổi để học
sinh đợc làm quen với nhiều thể loại tranh.
XI. Môn Thể dục:
1) u điểm:
- Chơng trình thể dục 1 phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý phát triển của học
sinh lớp 1.
- Chơng trình đà thể hiện đợc đặc trng của bộ môn giúp học sinh làm quen
một số kiến thức, kỹ năng sơ đẳng nhất để vui chơi và tập luyện giữ gìn sức khoẻ,
đồng thời tạo đợc nỊ nÕp, kû lt trong giê häc thĨ dơc. Qua đó các em đà biết
vận dụng ở mức nhất định những điều đà học, áp dụng vui chơi và t ự tập luyện
hàng ngày, để nâng cao sức khoẻ.
- Chơng trình thể dục 2 phù hợp với đặc điểm phát triển của lứa tuổi, Chơng
trình có sự kế thừa của lớp 1 tạo tiền đề cơ bản cho sự phát triển các mạch kiến
thức ở các chơng bài đảm bảo đúng mục tiêu đề ra. Từ đó giúp các em biết đợc
một số kiến thức, kỹ năng để tập luyện giữ gìn sức khoẻ nâng cao thể lực. Đồng
thời rèn lun t¸c phong nhanh nhĐn, kû lt, thãi quen tËp luyện thể dục thể
thao. Giữ gìn vệ sinh và nếp sống lành mạnh vận dụng điều đà học vào nề nếp
sinh hoạt, tập luyện để nâng cao sức khoẻ.
- Chơng trình thể dục 3 đợc kế thừa của lớp 1,2 nhng yêu cầu ở mức cao hơn
nội dung phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý, lứa tuổi.
- Các mạch kiến thức sắp xếp phát triển cơ bản hợp lý với từng giai đoạn cụ
thể tạo cho các em một số kỹ năng vận động cơ bản ở mức khá thành thạo và khả
năng phối hợp vận động tốt hơn. Góp phần đảm bảo mục tiêu đề ra của chơng
trình thể dục lớp 3.
- Trong phần đi đều ở lớp 2 chuyển xuống lớp 3 phải có bài học mới và cần
tăng thời lợng. Hoặc 2 đến 3 tiết đầu cho học sinh học giậm chân tại chỗ cho
thuần thục rồi các tiết sau mới chuyển đi đều thì học sinh dễ thực hiện và hiểu
bản chất của động tác.
- Nên thay trò chơi đua ngựa bằng trò chơi khác cho phù hợp.
Chơng trình thể dục lớp 4 thể hiện phù hợp với đặc điểm phát triển tâm sinh
lý của học sinh (9 - 10 tuổi) bớc đầu đà có sự phân tích tổng hợp các kiến thức từ
lớp 1 - 3 nhng ở mức độ cao hơn các lớp dới các bài tập rèn luyện t thế và kỹ
năng vận động cơ bản, các trò chơi, bài tập thể dục phát triển chung đều có sự
hoàn thiện tạo cho học sinh những kỹ năng cơ bản nhằm rèn luyện sự khéo léo,
cách di chuyển hợp lý, rèn luyện thần kinh, khả năng thăng bằng và định hớng
trong không gian. Tạo tinh thần đoàn kết hợp tác với bạn trong khi chơi đảm bảo
mục tiêu nâng cao sức khoẻ đồng thêi t¹o thãi quen tËp lun thĨ dơc thĨ thao
h»ng ngày. Biết vận dụng những điều đà học vào thực tế cuộc sống hằng ngày khi
cần thiết.
Chơng trình thể dục 5 có thể nói về phần cơ bản là hoàn hảo. Chơng trình thể
dục lớp 5 đà đợc kết hợp và tổng hợp các kiến thức kỹ năng, kỹ xảo cđa c¸c líp
18
dới góp phần nâng cao và hoàn thiện hơn, phù hợp với tâm sinh lý phát triển của
các em trong giai đoạn này.
Các mạch kiến thức cơ bản phát triển hợp lý theo từng giai đoạn
Giữa phần lý thuyết và thực hành có sự hài hoà đáp ứng đợc các yêu cầu về
kỹ năng và đổi mới phơng pháp dạy học.
2) Hạn chế:
- Khó khăn đối với những giáo viên không chuyên.
- Các chơng trình đà giảm tải in đúng theo hớng dẫn.
- Rất khó khăn khi thực hiện mẫu đối với giáo viên không chuyên.
- Khó khăn đối với những giáo viên không chuyên.
- Trong phần trò chơi: trò chơi Con sâu đo không phù hợp với đại đa số
vùng miền.
- Phần giảm tải kiến thức ở lớp 4 (Đổi chân khi đi đều sai nhịp) chuyển
xuống lớp 5 thì tiết đầu tiên phải là tiết học mới (Bài 7)
- Các động tác bài tập ở chơng trình lớp 5 rất khó khăn khi thực hiện mẫu đối
với giáo viên không chuyên.
C. Đánh giá sách giáo khoa của từng môn học:
I. Môn Toán:
1) Ưu điểm:
- Ni dung SGK cỏc lớp đã đảm bảo được mục tiêu của chương trình từng
lớp học trong cấp học.SGK là tài liệu cụ thể hóa và chuẩn hóa kiến thức. Các kiến
thức được trình bày có hệ thống, mở rộng đồng tâm. KiÕn thøc được cập nhật,
chính xác, thiết thực sát thực tế điều kiện nước ta. SGK là tài liệu giúp HS thực
hiện các hoạt động häc tËp tích cực: HS tự phát hiện kiến thức, tự giải quyết các
vấn đề, việc thực hành và lý thuyết cân đối… với sự giúp đỡ của giáo viên. SGK
mới đã tích cực hóa việc học của học sinh và góp phần tích cực giúp giáo viên đổi
mới phương pháp d¹y häc.
- Hình thức trình bày của SGK Tốn các lớp học trong cấp học có cấu trúc
thích hợp, có tính kế thừa xun suốt chương trình và có nâng cao phù hợp với
lứa tuổi học sinh. Khổ sách lớn, chữ in to , rõ ràng. Bên cạnh kênh chữ kênh hình
được tăng cường hơn và có màu sắc đẹp cùng với hệ thống câu hỏi, các lệnh cụ
thể. SGK mới khơng nêu tình huống có sẵn mà chỉ nêu tình huống có vấn đề để
học sinh tự phát hiện, giải quyết vấn đề và xây dựng kiến thức mới. Mỗi tiết học
thường được trình bày gọn trong 1 trang hoặc 2 trang mở giúp GV và HS có cái
nhìn hệ thồng tồn bài rõ ràng, dễ học.
2) H¹n chÕ
Nhiều ý kiến cho rằng SGK về giá cịn cao so với thực tế con em nơng dân.
19
- Một vài hình vẽ cịn trìu tượng khó nhận với học sinh nông thôn.
3) Đề xuất:
- Cần xem xét những ý kiến cụ thể của giáo viên trực tiếp giảng dạy đã đề
nghị ở trên
- Những phần Bộ thấy cần giảm tải như trong công văn 896 không in vào
SGK khi tái bản chỉnh lý.( NHững kiến thức đó coi như là kiến thức tham khảo
cho những vùng miền có điều kiện)
- Cần giảm giá Sách hoặc có giải pháp hỗ trợ cho học sinh ở những nơi có
điều kiện kinh tế khó khăn, vùng thuần nơng con em nụng dõn cú thu nhp thp.
II. Môn tiếng việt:
1) Ưu điểm:
-SGK đợc biên soạn thể hiện đúng mục tiêu mà chơng trình đề ra cấu trúc
của
- sách mang tính khoa học và tính s phạm.
- Nội dung các môn học đều thể hiện tính hiện đại, chính sác hệ thống, thiết
thực sát với thực tế hiện nay.
- Quan tâm đến đổi mới phơng pháp dạy học, hỗ trợ giáo viên và học sinh
thực
hiện phơng pháp dạy học mới.
- Kênh hình kênh chữ in rõ ràng ngôn ngữ trong sáng
- SGK môn tiêng việt thể hiện rõ:
- Chơng trình môn tiếng việt mang tính hiện đại, cập nhật sát thực tiễn Việt
Nam phù hợp với yêu cầu về kiến thức, kỹ năng và trình độ phát triển của học
sinh, sắp xếp và phát triển hợp lý các mạch kiến thức của chơng trình thể hiện đợc định hớng đổi mới phơng pháp dạy học.
- kênh hình kênh chữ oẻ một số bài còn cha rõ , trừu tợng với học sinh.
Thể hiện đúng mục tiêu yêu cầu nêu trongb chơng trình môn học. Các kiến thức
cập nhật, chính xác hệ thống và sát với thực tiễn của học sinh, cân đôi giữa nội
dung lý thuyết và yêu cầu thực hành.
- Sách đà hỗ trợ tích cực cho giáo viên và học sinh trong việc đổi mới phơng
páhp dạy học.
- Kênh hình kênh chữ to rõ ràng phù hợp với tâm lý lứa tuổi.
- Nội dung đợc sắp xếp và đợc phát triển hợp lý các mạch kiến thức can đối
giữa lý thuyết và thực hành. Mức độ nội dung sách phù hợp với trình độ phát
triển của học sinh với trình độ gáio viên, với thời lợng dạy học.
- Hình thức và cách trình bầy của sách
20
cấu trúc sách hợp lý (Mục lục, chơng, bài..) Sách in khổ to, kênh hình kênh
chữ hợp lý
2) Tồn tại:
- Từ ngữ in SGK Các năm xuát bản cha thống nhất; tranh vẽ cha đẹp cha thể
hiện nội dung bài
- Còn một số câu hỏi hơi dài khó với học sinh
- Một số bài học cha sát thực tế và khó đối với học sinh; trình bày kênh hình
kênh hình kênh chữ oẻ một số bài còn cha rõ , trừu tợng với học sinh.
- Một số bài tập đọc trong sách giáo khoa mỗi năm tái bản lại khác nhau về
từ
III. Môn Đạo đức:
1) Ưu điểm
Một trong những phơng tiện phục vụ cho việc dạy và việc học của giáo viên
và học sinh là sách giáo khoa và vở bài tập. Sách giáo khoa theo chơng trình mới đợc viết dới dạng vở bài tập ở lớp 1,2,3 và sách giáo khoa lớp 4,5. Bộ sách đợc thiết
kế khoa học, có cấu trúc hợp lí cụ thể:
Sách giáo khoa Đạo đức là tài liệu dạy học môn Đạo đức do nhà nớc ban
hành nhằm giúp giáo viên và học sinh tốt môn học này, đạt đợc mục tiêu đề ra. Sách
Đạo đức cụ thể hoá chơng trình môn Đạo đức ở tiểu học.
Theo quan niệm hiện đại, sách Đạo đức đợc biên soạn theo hớng giúp học
sinh tự phát hiƯn tri thøc, dƠ dµng lun tËp, thùc hµnh, tõ đó hình thành cho các em
thái độ , tình cảm và đặc biệt là hành vi, thói quen tơng ứng.
Sách giáo khoa Đạo đức năm 2000 chỉ có ở các líp 4 vµ 5 vµ cã cÊu tróc nh
sau:
a/ Giíi thiệu mẫu hành vi đạo đức:
Mỗi bài đạo đức có thể đợc bắt đầu bằng việc giới thiệu mẫu hành vi thông
qua một số hình thức khác nhau.
- Truyện kể đạo đức: Đây thờng là một câu chuyện trọn vẹn, có mở đầu, diễn
biến, kết thúc (có một số truyện kể có kết cục mở), trong đó, một tình huống đạo
đức đợc nêu ra để nhân vật (một hay một số) giải quyết, ứng xử theo cách của mình,
và từ đó dẫn đến kết quả hay hậu quả nào đó. Nếu hành vi ứng xử là đúng thì cho
kết quả tích cực là những điều tốt đẹp, nếu hành vi đó là sai trái thì dẫn đến hậu quả
xấu là những điều có hại. Từ kết quả hay hậu quả này, học sinh sẽ rút ra kết luận tơng ứng về chuẩn mực cần thực hiện.
Mỗi truyện kể đạo đức đợc minh hoạ bằng một tranh có tác dụng giúp học
sinh nắm đợc nội dung truyện một cách trực quan, sinh động, từ đó khắc sâu đợc
mẫu hành vi truyện kÓ.
21
Cuối mỗi truyện kể, có một số câu hỏi nhằm giúp học sinh phân tích truyện
kể và rút ta kết luận phù hợp.
- Tình huống đạo đức: Một tình huống liên quan đến bài đạo đức đợc đa ra để
học sinh vận dụng hiểu biết, kinh nghiệm bản thân để nêu cách ứng xử giải
quyết tình huống và cân nhắc, lựa chọn cách phù hợp nhất. Đó cũng chính là bài
học đạo đức cần thực hiện.
ở mỗi tình huống thờng có một tranh minh hoạ để nội dung của nó đợc dễ
hiểu hơn đối với học sinh.
- Thông tin, t liƯu, sù kiƯn: Mét sè th«ng tin, t liƯu hay sự kiện liên quan đến
bài đạo đức đợc đa ra để học sinh phân tích, đánh giá và từ đó các em rút ra kết luận
cần thiết và bài học đạo đức tơng ứng.
Tiếp sau là một số câu hỏi phân tích những thông tin t liệu, sự kiện trên.
- Tranh ảnh: Có một số ít bài đa ra những tranh ảnh liên quan đến bài đạo
đức để học sinh phân tích và từ đó rút ra kết luận và bài học đạo đức cần thiết.
Sau những tranh ảnh này là các câu hỏi phân tích chúng:
b/ Ghi nhớ:
Phần ghi nhớ này phản ánh nội dung cơ bản nhất của chuẩn mực hành vi đạo
đức. Phần này thờng đợc diễn đạt dới dạng ngắn gọn để học sinh dễ nhớ, dễ vận
dụng và dễ thực hiện đoạn văn, câu thơ, ca dao, tục ngữ phù hợp.
c/ Bài tập:
Những bài tập này giúp học sinh không những nắm đợc tri thức mới, mà còn
vận dụng cho chúng thực hành để có đợc những kĩ năng tơng ứng. Chúng gồm có
một số nội dung cơ bản là:
- Nêu sự cần thiết chuẩn mực hành vi;
- Nêu cách thực hiện chuẩn mực hành vi;
- Tự nhận xét hành vi bản thân;
- Nhận xét hành vi của ngời khác;
- Xử lí tình huống đạo đức tơng tự trong cuộc sống;
- Bày tỏ thái độ về các ý kiến liên quan;
- Thực hiện trò chơi;
- Kể lại một số câu chuyện, tấm gơng;
- Nêu nội dung của một số câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ, ngày kỉ niệm liên
quan.
- Điều tra, tìm hiểu một số nhân vật, hiện tợng trong thực tiễn liên quan.
Những bài tập này thờng đợc đa ra qua các dạng rất khác nhau nh: Điền
đúng/ sai, chọn phơng án đúng trong nhiều phơng án cho trớc, điền từ thích hợp
vào chỗ trống, nối nội dung ở hai cột cho phù hợp.
d/ Thực hành:
22
Đây là những nội dung, công việc mà học sinh cần thực hiện sau giờ học
môn Đạo đức. Tuỳ tính chÊt tõng bµi, chóng cã thĨ gåm:
- Thùc hiƯn hµnh vi đạo đức.
- Su tầm ca dao, tục ngữ, bài hát, bài thơ liên quan.
- Thực hiện việc điều tra.
- Tham gia hoạt động ngoại khoá. Ví dụ về cấu tróc bµi 8 trong SGK líp 4.
Víi cÊu tróc nh trên đà hỗ trợ tích cực tới việc đổi mới phơng pháp dạy của
giáo viên và phong pháp học của häc sinh, gióp häc sinh tÝch cùc chiÕm lÜnh kiÕn
thøc, có cơ hội thực hành vận dụng kiến thức, phát triển năng lực tự học, óc sáng
tạo, năng lực hợp tác, phát triển các kĩ năng theo yêu cầu đặc thù bộ môn.
Sách giáo khoa theo chơng trình mới đà thể hiện đợc sự hợp lí , thống nhất
của hình thức trình bày của các bài. Sự hợp lí của kênh hình, kênh chữ , ngôn ngữ rõ
ràng, trong sáng phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học.
Bên cạnh những u điểm mà sách giáo khoa đạt đợc, còn mét sè vÊn ®Ị thc
vỊ møc ®é thĨ hiƯn ®óng mục tiêu, yêu cầu còn cha sát với trình độ học sinh cụ thể:
IV. Môn TNXH:
1/ Ưu điểm:
- Nội dung tơng ứng với chơng trình thể hiện đúng mục tiêu yêu cầu của bài
học, môn học. Kiến thức đợc chọn lọc tơng đối chính xác, cập nhật, đảm bảo tính
thiết thực, sát thực tiễn Việt Nam và phù hợp với đối tợng học sinh, trình độ của
giáo viên, với điều kiện cơ sở vật chất của nhà trờng, thời lợng dạy học. Sự sắp xếp
các mạch kiến thức theo một nguyên tắc hợp lý từ đơn giản đến phức tạp.
- Sách giáo khoa tự nhiên xà hội chủ yếu đợc trình bày bằng những hình ảnh
sinh động, màu sắc tơi sáng thu hút và hấp dẫn học sinh học tập. Kênh hình chiếm u
thế trong cuốn sách đà thực sự là nội dung học tập chính. Tỉ lệ kênh chữ trong SGK
- TNXH nhiều hơn hẳn, phù hợp với trình độ học sinh từng lớp. Những hình ảnh
trong sách giao khoa đóng vai trò kép, vừa cung cấp thông tin vừa chỉ dẫn hoạt
động học tập. Kênh chữ gồm một hệ thống câu hỏi và những lệnh yêu cầu học
sinh làm việc và cách tổ chức dạy học theo hớng tích cực. Tất cả đều ngắn gọn, xúc
tích, dễ hiểu, dễ nhớ.
Cách trình bày từng chủ đề, từng bài khoa học. Mỗi chủ đề, ở trang đầu có tên
chủ đề và một hình ảnh khái quát tợng trng cho chủ đề đó góp phần làm rõ bố cục
của cuốn sách. Mỗi chủ đề còn có màu sắc và hình ảnh trang trí riêng. Nh vậy học
sinh có thể phân biệt các bài học thuộc chủ đề khác nhau. Các bài học đợc trình bày
gọn trong hai trang mở liền nhau gióp häc sinh cã thĨ theo dâi bµi häc mét cách
thuận tiện. Nguồn thông tin cung cấp cho học sinh chủ yếu là hình ảnh, gây ấn tợng
23
cho các em mạnh hơn, nhạnh hơn. Tiến trình mỗi bài học đợc sắp xếp theo một hệ
thống hợp lý theo trình tự:
Khám phá
nhận biết
vận dụng.
2/ Tồn tại:
- Một số chi tiết trong tranh cha đảm bảo tính giáo dục cao và cha rõ.
- Một số câu hỏi cha cụ thể giúp học sinh trả lời chính xác.
- Một số câu diễn đạt cha đúng theo quan hệ ngữ pháp
* Tình hình sử dụng sách:
- Thuận lợi:
+ Căn cứ vào kí hiệu ở mỗi bài học mà học sinh nhận ra đợc một chuỗi trình tự
các hoạt động học tập.
+ Hình ảnh trong bài là nguồn tri thức.Vì vậy để trả lời các câu hỏi trong bài
học sinh phải quan sát, làm thực hành, liên hệ với thực tế và động nÃo suy nghĩ.
+ Trong trờng hợp có nhiều cách ứng sử trớc một tình huống các em sẽ đợc giáo
viên hớng dẫn để lựa chọn cách giải quyết tốt nhất.
+ Cuối mỗi bài có phần yêu cầu học sinh vẽ hoặc chơi trò chơi để giúp các em
khắc sâu kiến thức của bài và phát triển trí tởng tợng của học sinh và làm cho tiết
học trở nên hấp dẫn, nhẹ nhàng hơn.
+ Căn cứ vào nội dung của kênh chữ và kênh hình ở mỗi bài học mà giáo viên
có thể dựa vào đó để chọn các phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học thích hợp.
- Khó khăn:
+ Giáo viên tiểu học không chuyên sâu nên kiến thức để truyền thụ cho học
sinh phần lớn phụ thuộc vào SGK và SGV nên việc hiểu thấu đáo để dạy cho học
sinh còn hạn chế.
+ Khả năng nhận thức của học sinh tiểu học còn hạn chế, trí tởng tợng cha
phong phú.
+ Đồ dùng phục vụ cho việc giảng dạy còn cha nhiều.
- Đề xuất:
+ Bộ cung cấp thêm trang thiết bị phục vụ cho môn học nh: Tranh ảnh để giới
thiệu những kiến thức khó và ít gần gũi đối với học sinh. Nh tranh ảnh về tự nhiên
và con ngời ở các đới khí hậu khác nhau, tranh ảnh sông hồ nổi tiếng ở trong nớc,
đồ dùng trực quan để dậy về chủ đề tự nhiên.
+ Giảm bớt những kiến thức còn trừu tợng đối với học sinh và hạ thấp yêu cầu.
+ Bổ xung kiến thức tham khảo nhiều hơn trong SGV để giáo viên có t liệu
chính xác, tự tin nêu những vấn đề thuéc lÜnh vùc khoa häc.
24
V. Môn Khoa :
1, Ưu điểm:
- Khổ sách lớn 17x24 có thể tăng kênh hình, kênh chữ mỗi bài học thu gän
trong hai trang më gióp häc sinh dƠ dµng có cái nhìn hệ thống toàn bài.
- Sách giáo khoa đà thể hiện đúng mục tiêu về kiến thức và kỹ nămg đối với
học sinh lớp 4,5. Đảm bảo tính tích hợp, tính hiện đại tạo điều kiện giúp học sinh
nhìn nhận vấn đề một cách trọn vẹn hơn.
- Bên cạnh kênh chữ, hệ thống kênh hình đợc tăng cờng cùng với các câu hỏi
và lệnh cập nhận kiến thức một cách chính xác có hệ thống, tạo điều kiện cho giáo
viên tổ chức các hoạt động học tập, giúp học sinh tự khám phá, tự tìm tòi những
kiến thức mới, đồng thời luôn hớng học sinh đến tính thiết thùc, s¸t thùc tÕ cđa ViƯt
Nam, néi dung kiÕn thøc có sự cân đối giữa lý thuyết và thực hành, hớng học sinh
liên hệ tới đời sống thực tế.
2, Tồn tại
- Một số tranh hình vẽ còn mờ cha rõ, gây khó khăn cho học sinh khi quan
sát để phát hiện kiến thức.
- Một số hình ảnh khó hiểu đối víi häc sinh tiĨu häc, cha thùc sù hÊp dÉn
c¸c em.
3, Đề xuất, kiến nghị:
* Lớp 4: Bài 8: Tranh mâm cơm không rõ.
Bài 10: Hình 4 không rõ
Bài 21: Sơ đồ sự chuyển thể của nớc. Thay lại màu sắc của nớc.
Bài 51: Hình 1. Thay lại màu sắc của chậu.
* Lớp 5: Bài 67. Hình 3 chụp cảnh tàu biển học sinh quan sát nhng khó phát
hiện đợc kiến thức của bài học.
VI. Môn Địa lí:
1) Lớp 4
*Ưu điểm:
- Khổ sách: Khổ sách lớn hơn SGK cũ, cụ thể: 17cm x 24cm. Khổ sách lớn nên
trình bày trang sách thoáng, rõ tràng hơn, tăng cỡ chữ, tăng số lợng kênh hình và
kích thớc của bản đồ, lợc đồ.
- Kênh chữ trong SGK có vai trò cung cấp thông tin, nội dung trọng tâm của bài
đợc đặt trong phần đóng khung và hệ thống câu hỏi ở cuối bài. Ngoài ra SGV mới
còn có những câu hỏi và lệnh ở giữa bài đợc in nghiêng taọ điều kiện để giáo viên
tổ chức các hoạt động tìm tòi, phát hiện kiÕn thøc míi, gióp häc sinh dƠ nhËn biÕt,
dƠ lµm việc với kênh hình và liên hệ với thực tế ®Ĩ t×m ra kiÕn thøc míi
25