Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

SKKN một số giải pháp phát triển vận động cho trẻ 5 6 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.88 KB, 16 trang )

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN

Kính gửi: Hội đồng sáng kiến Huyện Bình Xuyên

I. Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Hòa
Ngày tháng năm sinh: 09- 06 - 1982 Nữ
Đơn vị công tác: Trường mầm non Lương Hồng
Chức danh: Giáo viên mầm non.
Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm mầm non.
Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến:100%.
II. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nguyễn Thị Hòa
III. Tên sang kiến; Lĩnh vực áp dụng; Mô tả bản ch ất sang ki ến; Các
thông tin cần được bảo mật
1. Tên sáng kiến: “Một số giải pháp phát triển vận động cho trẻ 5-6
tuổi”
2. Lĩnh vực áp dụng: Áp dụng cho trẻ 5-6 tuổi cho toàn nghành học mầm
non


3. Mô tả sáng kiến:
a) Về nội dung của sáng kiến:
Phát triển thể chất gọi tắt là “thể dục” là một quá trình hình thành,
thay đổi về hình thái và chức năng sinh học của cơ thể con người d ưới ảnh
hưởng của điều kiện sống và môi trường giáo dục. Đây là m ột h ọat đ ộng
thường được diễn ra hàng ngày hàng tuần có thể vận dụng ở mọi lúc, m ọi
nơi trong trường mầm non. Nhằm giúp trẻ kh ỏe m ạnh và có đ ược các kĩ
năng vận động trong các hoạt động hàng ngày. Các bài t ập luy ện ngoài
phát triển các kĩ năng vận động còn giúp trẻ phát triển các tố ch ất nhanh
nhẹn, sức mạnh của cơ bắp, sự khéo léo và dẻo dai cũng nh ư khả năng gi ữ
thăng bằng của cơ thể trong quá trình vận động. Cho nên giáo viên ph ải là
người biết lựa chọn nội dung và hướng dẫn động tác từ đó tổ ch ức các


hoạt động phát triển vận động một cách linh hoạt, sáng tạo đ ể phát tri ển
toàn diện đến cơ thể trẻ. Nói đến sự phát triển toàn diện của trẻ nhỏ,
ngoài việc chăm sóc cẩn thận và nuôi dưỡng theo nhu cầu phát tri ển c ủa
con người thì trẻ còn cần phải có sự giao tiếp tình cảm, luy ện tập th ường
xuyên có mục đích với người lớn dưới hình th ức trò ch ơi. Bên cạnh đó
chúng ta thấy rằng các trò chơi liên quan đến vận động của cơ thể làm cho
trẻ sảng khoái tinh thần vui vẻ, trẻ trở nên hoạt bát, nhanh nhẹn và t ự tin
hơn. Xuất phát từ vai trò quan trọng của các hoạt động phát triển thể chất
nhằm nâng cao thể lực cho trẻ, tôi thấy việc tổ chức các trò ch ơi vận đ ộng,


trò chơi dân gian là một việc làm cần thiết và có ý nghĩa đ ối v ới s ự phát
triển toàn diện của trẻ. Việc giáo dục thể chất không chỉ bảo vệ và tăng
cường sức khỏe mà nó còn là tiền đề cho mọi quá trình phát triển c ủa m ột
cơ thể. Nhận thức về tầm quan trọng của bộ môn này với mong muốn
được trau dồi kiến thức về bộ môn và đi sâu để tìm ra nh ững bi ện pháp
giúp trẻ phát triển thể chất trong khi trẻ đang học ở tr ường m ầm non cho
nên tôi đã lựa chọn đề tài:“Một số giải pháp phát triển vận động cho
trẻ 5-6 tuổi”với các giải pháp cụ thểnhư sau:
- Giải pháp 1: Chuẩn bị môi trường, đồ dùng, trang thiết bị chu đáo
cho trẻ họat động
Giáo duc thể chất cho trẻ mầm non là quá trình tác động nhi ều m ặt vào c ơ
thể trẻ để tổ chức cho trẻ vận động và sinh hoạt hợp lý nhằm làm cho cơ
thể trẻ phát triển đều đặn, sức khỏe được tăng cường, tạo cơ s ở cho s ự
phát triển toàn diện của trẻ.
Trước khi cho trẻ tập luyện cần tổ chức cho trẻ ăn vào một giờ nhất định
để tạo ra một phản xạ tiết dịch đảm bảo cho trẻ không cảm thấy mệt
mỏi trong khi tập luyện. Những nơi có thể tập luy ện là trong phòng, nhóm,
ngoài sân chơi và phòng thể dục. Nơi tập phải được chuẩn bi trước khi
tiến hành cho trẻ tập luyện. Phòng tập yêu cầu phải đ ược v ệ sinh, thông



thoáng khí, trong quá trình tập các cửa sổ phải đ ược m ở, sân t ập ph ải
sạch sẽ, bằng phẳng, thoáng mát, tránh chỗ nắng gắt và có gió lùa.
Diện tích nơi tập phụ thuộc vào lứa tuổi, nội dung tập luy ện và số l ượng
trẻ trong buổi tập. Trẻ càng lớn, hoạt động vận động của trẻ càng thêm đa
dạng, phong phú. Cho nên cần thiết phải có diện tích đủ r ộng đ ể tr ẻ có
thể tập luyện một cách thoải mái.
Trang phục khi cho trẻ đi ra ngoài trời phải gọn gàng, thuận tiện không
gây cản chở cho cử động và phải phù hợp với thời tiết.
Thiết bị dung cụ thể dục được sử dụng nhằm hình thành nhằm hình thành
ở trẻ môt cách tự giác, tích cực, dễ hình dung ra động tác v ận đ ộng. C ấu
trúc, kích thước, trọng lượng của thiết bị ph ải phù h ợp v ới đăc đi ểm tâm
sinh lý của trẻ. Do đó giáo viên phải lựa chọn những dụng cụ thích h ợp đ ể
phát triển các kĩ năng vân động và các tố chất thể lực t ương ứng.
Ví dụ: Dùng túi cát để hình thành và phát triển vận động ném, dùng thang
leo để hình thành kĩ năng leo cho trẻ.
Bên cạnh đó các dụng cụ phải sạch sẽ, được làm từ các ch ất liệu không gây
độc hại, không gây dị ứng có thể lau rửa thường xuyên và ph ải đảm bảo an
toàn cho trẻ.


Việc chuẩn bị địa điểm phù hợp và làm đồ dùng đồ ch ơi để t ổ ch ức các
hoạt động. Sáng tạo ra nhiều đồ dùng, đồ chơi đẹp, hấp dẫn giúp cho tr ẻ
khi tham gia vào các hoạt động một cách thoải mái, trẻ ghi nh ớ bài tập
được lâu hơn từ đó chất lượng giáo dục được nâng lên đáng k ể.
- Giải pháp 2: Giáo viên cần nắm vững các nguyên t ắc c ơ b ản khi cho
trẻ tham gia tập luyện.
Nguyên tắc 1: Cho trẻ tập luyện từng bước: Mới đầu th ời gian tâp không
nên quá dài, cường độ vừa phải tránh cho trẻ sự nhàm chán và quá s ức ở

trẻ. Khi mới bắt đầu cho trẻ tâp luyện phải tiến hành trong th ời gian
ngắn, cường độ nhỏ đến khi cơ thể đã tương đối thích ứng r ồi m ới d ần
tăng thêm thời gian và cường độ tập luyện.
Nguyên tắc 2: Phải tổ chức cho trẻ tập luyện thường xuyên: Nếu cơ th ể
trẻ được tập luyện thường xuyên sẽ giúp cơ thể phát triển đều tăng cường
sự dẻo dai của cơ thể nhanh chóng thích nghi được với sự thay đổi của t ự
nhiên. Nếu không được tập luyên thường xuyên , bị ngắt quãng sẽ làm cho
các phản xạ có điều kiện đã được hình thành nhanh chóng m ất đi.
Nguyên tắc 3: Phải chú ý đến đặc điểm cá biệt của trẻ: Trong khi cho trẻ
tập luyện, giáo viên cần chú ý đến lứa tuổi, nh ững trẻ khuy ết tật đ ể áp
dụng phương pháp tập luyện khác nhau...Không nên tiến hành t ập luy ện
đồng loạt cho mọi trẻ.


- Giải pháp 3: Phối hợp các “phương tiện, phương pháp” trong quá
trình giáo dục thể chất.
Bài tập thể chất là phương tiện cơ bản đặc biệt của giáo dục th ể chất
nhằm tạo nên hoạt động tích cực của người tập, gây ảnh h ưởng toàn diện
lên cơ thể trẻ sẽ làm thay đổi trạng thái cơ thể từ một cơ thể mệt mỏi
sang một trạng thái thoải mái. Sự phối hợp khi sử d ụng các ph ương ti ện
trong tiết học dạy trẻ là điều kiện cơ bản mà mỗi tiết học nào cũng c ần có
(nhạc, dụng cụ tập luyện,..)góp phần làm cho tiết học ch ở nên sinh động,
hấp dẫn hơn với trẻ. Khi sử dụng các phương tiện đó cũng c ần ph ải bi ết
sử dụng hợp lý tùy thuộc vào từng phần của bài h ọc.
Ví dụ: Trong tiết học dạy trẻ.Sử dụng nhạc ở phần khởi động, hồi tĩnh là
cần thiết vì nó rất hợp lý không gây cho tiết học nhàm chán mà giúp cho
tiết học chở nên sinh động. Nhưng không thể sử dụng nhạc vào ph ần
trọng động. Nếu kết hợp nhạc vào trẻ sẽ chú ý đến nhạc mà không tập
trung vào phần vân động cơ bản.
Đối với trẻ mầm non thì việc sử dụng “Hiệu lệnh, khẩu lệnh” để trẻ bắt

được tín hiệu khi tập luyện là không th ể thiếu. Nh ưng khi tiến hành các
hoạt động dạy trẻ vận động trong một số vận động thích hợp giáo viên có
thể sử dụng các dụng cụ quen thuộc như sắc xô. Bên cạnh đó giáo viên


cũng có thể cho trẻ làm quen với các thiết bị nh ư: Còi th ổi, đ ồng h ồ b ấm
giờ...
Các phương tiện rất có ích trong việc tổ chức các hoạt đ ộng th ể ch ất
nhưng chủ yếu vẫn là phương pháp tổ chức các hoạt đông th ể ch ất c ủa
giáo viên sao cho phù hợp, sinh động, kích thích h ứng thú, kh ả năng t ập
luyện của trẻ. Đồng thời giúp trẻ có thể dễ dàng thực hiện tốt yêu cầu của
bài học vận động một cách tự nguyện và hứng thú.
Trong quá trình giáo dục thể chất cho trẻ mầm non chúng ta cần s ử dụng
phối hợp các phương pháp thật hợp lý, tổ chức một cách khoa h ọc c ụ th ể
mà trẻ khi tham gia hoạt động lại không cảm thấy quá cứng nhắc và gò bó.
Việc chọn lọc phương pháp luyện tập phụ thuộc vào nhiệm vụ đặt ra, vào
đặc điểm của trẻ, tình trạng sức khỏe , vào sự phức tạp và đặc đi ểm của
bài tập vận động.
Giai đoạn đầu tiên của việc luyện tập được tiến hành nhằm mục đích hình
thành ở trẻ những biểu tượng đúng, khái quát về bài tập vận động nên tôi
sử dụng phưng pháp làm mẫu, giải thích và luyện tập
Giai đoạn 2 nhằm củng cố đào sâu những vận động đã học nh ư mô ph ỏng
tôi sử dụng phương pháp dùng lời nói để giả thích hướng dẫn trẻ cách tập
luyện bài tập một cách cụ thể


Giai đoạn 3 nhằm củng cố kỹ năng và hoàn thiện kĩ thu ật v ận đ ộng, rèn
luyện cách thức áp dụng những vận động đã h ọc trong nh ững điều ki ện
khác nhau. Trong giai đoạn này bài tập được tiến hành dưới hình th ức trò
chơi và thi đua.

Ví dụ: Khi dạy trẻ bài vận động cơ bản là “Ném trúng đích đ ứng bằng 1
tay” . Giáo viên tiến hành Làm mẫu -> Giải thích cách tập -> Cho trẻ thực
hiện bài tập dưới nhiều hình thức thi đua giữa các bạn của 2 đội. Nh ưng
đến những hoạt động giao lưu vận động với các lớp khác giáo viên có th ể
cho trẻ thực hành bài tập này với trò chơi “Ném còn” mà trẻ khi ch ơi l ại
rất hào hứng và thích thú khi tham gia chơi.
Giáo viên thường xuyên ứng dụng phương pháp dạy học tích c ực cho tr ẻ
trong phái triển thể chất đặc biệt là phát triển tính tích cực vận đ ộng c ủa
trẻ. Đây là một quá trình vận dụng các phương pháp tích c ự nh ằm phát
huy khả năng vận động của mỗi trẻ và đạt kết quả cao hơn so với các bài
tập thông thường. Tính tích cực của trẻ được biểu hiện ở những hình
thức tích cực hoạt động tư duy và cơ bắp trong tiết học thể dục.Phát triển
tính tích cực vận động ở trẻ là quá trình vận dụng các ph ương pháp tích
cực nhằm phát huy khả năng vận động của mỗi trẻ và đảm bảo m ật đ ộ
vận động của mỗi trẻ trong các hoạt động giáo dục th ể chất đ ặc biệt là
trong các tiết học thể dục hay nói đúng hơn là xây dựng h ứng thú h ọc t ập
phát huy khả năng tri giác sáng tạo trong luyện tập và các bài h ọc th ể ch ất


khi trẻ thực hiện các vận động qua phương pháp th ực hành luy ện t ập tr ẻ
mới ghi nhớ và thực hiện tốt từng yêu cầu của bài vận động.
Ví dụ: Khi cho trẻ thực hiện bài tập “Bò dích dắc qua 5 – 6 vật” trẻ được
quan sát và lắng nghe cô giáo hướng dẫn cách th ực hi ện vận động r ất
chăm chú . Nhưng khi trẻ thực hiện có một số trẻ chưa thực hiện đúng và
có trẻ đã thực hiện đúng nhưng còn chậm và rè rặt, đến khi cô giáo t ạo
được không khí kích thích hứng thú của trẻ s ử dụng ph ương pháp d ạy h ọc
tích cực thì trẻ bắt đầu không còn e ngại sợ làm sai mà tr ẻ b ắt đ ầu th ực
hiện bài học một cách tích cực và giờ học diễn ra một cách nhẹ nhàng
thoải mái mà kỹ năng vận động của trẻ cũng được nâng cao.
- Giải pháp 4: Lồng luồn củng cố vận động cho trẻtrong các chế độ

sinh hoạt hàng ngày.
Để củng có vận động cho trẻ không nhất thiết d ạy tr ẻ trên tiết h ọc mà
chúng ta có thể củng cố cho trẻ ở mọi lúc, mọi nơi. Điều này giúp trẻ củng
cố, phát triển vận động một cách thoải mái, trẻ t ự nguy ện h ứng thú mà
không bị gò bó.
Ví dụ: Trong khi chờ đợi cơm, có thể cho trẻ chơi một số trò ch ơi mang
tính chất nhẹ nhàng như: Tập tầm vông, con muỗi, oẳn tù tỳ...


Có thể gây hứng thú bằng các bài hát vận động bắt buộc tr ẻ phải s ử dụng
đến các giác quan cuả cơ thể như: Nào chúng ta cùng tập th ể d ục, khám
tay...
Hằng ngày vào giờ hoạt động ngoài trời, tôi thường xuyên cho trẻ
chơi tự do theo nhóm để trẻ có thể chạy, nhảy, ch ơi t ự do cùng các b ạn v ới
những đồ chơi, dụng cụ có sẵn trong sân. Khi dạo ch ơi có th ể h ướng d ẫn
trẻ nhặt lá, chăm sóc, nhổ cỏ cho cây. Những hành đ ộng này r ất phù h ợp
với tầm vóc của trẻ không những giúp trẻ phát triển các tố ch ất nhanh
nhẹn, phát triển sự dẻo dai của cơ thể mà còn góp ph ần hình thành nhân
cách của trẻ sau này.
Nhận thức được tầm quan trọng của bộ môn này. Là một giáo viên tr ực
tiếp chăm sóc và dạy trẻ rất mong muốn thấy được sự tiến bộ của trẻ.
Bởi vậy tôi tìm tòi, học hỏi, tham khảo các trò ch ơi m ới l ạ đ ể t ổ ch ức cho
trẻ chơi sau những giờ học trong lớp
b. Khả năng áp dụng của sáng kiến.
Thực tế qua theo dõi hoạt động của trẻ ở lớp thì sau khi áp dụng
sáng kiến kinh nghiệm trên thì tôi thấy rằng đa số trẻ trong lớp h ứng thú
hơn trong các giờ vận động, trẻ rất tự tin, nhanh nhẹn, th ể lực của tr ẻ
đươc nâng lên rõ rệt qua việc trẻ ăn khỏe hơn từ đó tăng cân đều, ít ốm và



đến lớp đều đặn hơn, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng, thấp còi xuống m ức
thấp nhất .
Trong trình giảng dạy và tổ chức các hoạt động cho trẻ ở lớp mình,
tôi đã mạnh dạn áp dụng đề tài cho cả khối mẫu giáo 5 – 6tuổi v ới mong
muốn cô giáo chỉ là người tổ chức, hướng dẫn, hỗ trợ còn các bé chủ đ ộng
tích cực tham gia hoạt động vì vậy tôi rất mong muốn sáng kiến của tôi
được áp dụng không chỉ trường tôi mà cho cả khối mẫu giáo 5-6 tuổi trong
toàn nghành học mầm non.
4. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có th ể thu được do áp d ụng
giải pháp trong đơn theo ý kiến của tác giả với các n ội dung sau:
+ Mang lại hiệu quả kinh tế:
Sau khi áp dụng:“Một số giải pháp phát triển vận động cho trẻ 5-6
tuổi” Mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt cụ thể là : Trẻ khỏe mạnh , nhanh
nhẹn tích cực, hứng thú tham gia tất cả hoạt động cô giáo yêu cầu. Trẻ
phát triển cân đối hài hòa. Giúp phụ huynh nh ận th ấy s ự ti ến b ộ c ủa tr ẻ
khi ở trường, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng, thấp còi.T ừ đó giảm chi phí cho
gia đình, bố mẹ yên tâm lao động sản xuất và tăng năng suất lao động.Nhà
trường yên tâm không có trẻ suy dinh dưỡng, thấp còi cao so v ới các
trường trong toàn huyện. Phụ huynh ủng hộ nhiều các nguyên vật liệu đ ể
làm các dụng cụ học thể dục nên đã tiết kiệm được chi phí mua s ắm các


dụng cụ thể dục đắt tiền như: Đóng thang leo cho trẻ , làm ống chui cho
trẻ bằng các lốp xe, hay thùng phi…

+ Mang lại lợi ích xã hội:
Trước khi áp dụng sáng kiến việc dạy trẻ phát triển vận động đ ối v ới giáo
viên và trẻ còn chưa thực sự hiệu quả,sau khi áp dụng sáng ki ến k ết qu ả
đạt đượcnhư sau:
* Đối với giáo viên:

Tất cả giáo viên trong tổ mẫu giáo lớn nói chung và bản thân tôi nói
riêng đều được nhận thức về tầm quan trọng của vi ệc tổ ch ức các ho ạt
động phát triển vận động cho trẻ. Đặc biệt là đã n ắm ch ắc n ội dung,
phương pháp, hình thức đổi mới khi cho trẻ tập các bài tập v ận đ ộng nh ất
là biết lựa chọn sáng tạo, phù hợp các“phương tiện” khi cho trẻ hoạt động.
Đồng thời giúp giáo viên nâng cao trình độ chuyên môn, kĩ năng s ư ph ạm
của mình ở tất cả các độ tuổi.
* Đối với trẻ:
Trẻ hứng thú, vui vẻ biết lắng nghe khi cô nói. Thích thú khi tham gia
giờ học và nhất là trẻ cảm thấy tự tin, nhanh nhẹn có tinh th ần vui vẻ,
hợp tác khi chơi cùng bạn.


Qua một thời gian nghiên cứu thực hiện và áp dụng các giải pháp dạy trẻ
5-6 tuổi phát triển vận động, tôi đã thu được kết quả cao, chất l ượng ho ạt
động tăng lên rõ rệt, trẻ tham gia hoạt động rất tích c ực, h ứng thú và r ất
sôi nổi và rất tự tin khi chơi cùng bạn. Được th ể hiện rõ rệt qua k ết qu ả
khảo sát sau khi áp dụng đề tài cụ thể là:

Tổng số học sinh của lớp là 36 trẻ

TT

Trẻ có kỹ năng vận
động

Trước khi áp dụng

Sau khi áp dụng


biện pháp

biện pháp

Số lượng

Số lượng

trẻ

Tỷ lệ %

trẻ

T ỷ lệ %

1

Loại tốt

22

61%

34

94 %

2


Loại khá

8

36%

2

6%

3

Loại trung bình

4

11%

0

0%

4

Loại yếu

2

6%


0

0%

Nhìn vào bảng khảo sát trên tôi thấy số trẻ đạt loại khá tốt chi ếm tỷ l ệ
cao hơn hẳn so với kết quả ban đầu, không còn trẻ đạt loại y ếu kém. Đi ều
đó chứng tỏ về cơ bản cơ thể trẻ phản xạ nhanh, dễ thích nghi, góp phần
vào sự phát triển của toàn diện cho trẻ. Điều kiên sinh hoạt của con người
có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển thể chất. Trong đó có: Lao đ ộng
và giáo dục thì giáo dục thể chất có tác dụng lên hàng đầu.


* Đối với phụ huynh:
Phụ huynh đã có nhiều sự thay đổi cái nhìn về việc h ọc và ch ơi c ủa con em
mình, không còn suy nghĩ là trẻ còn nhỏ chưa biết học và hoạt động.Đã
tham gia ủng hộ và giúp đỡ cô giáo chủ nhiệm và nhà trường cả về v ật
chất và tinh thần như các : Ống chui, lốp xe máy, xe ô tô, các chai nh ựa.... đ ể
tạo ra một “Khu vận động” cho trẻ chơi và trải nghiệm với các bài vận
động và các trò chơi vận động vô cùng bổ ích và thiết th ực.
5. Các thông tin cần được bảo mật.
Đề tài sáng kiến không có thông tin nào cần được bảo mật, tác gi ả mong
muốn được phổ biến và áp dụng rộng rãi trong toàn ngành học mầm non
nhất là trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.
VI. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
- Giáo viên hiểu rõ đặc điểm phát triển thể chất của trẻ m ầm non
- Giáo viên phải luôn luôn tìm tòi học hỏi, cập nhật và đáp ứng kịp th ời v ới
nhũng thay đổi của nghành học từ đó trau rồi kinh nghiệm để nâng cao
trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho bản thân mình. Bên cạnh đó luôn sưu
tầm các trò chơi sáng tạo để tổ chức cho trẻ ch ơi m ới mang l ại hi ệu qu ả
cao.



- Nghiên cứu nội dung bài dạy, đối tượng trẻ một cách toàn di ện: V ề đ ặc
điểm sinh lý, tình hình sức khỏe, khả năng vận động....
- Người giáo viên phải có lòng nhiệt tình, có lòng yêu ngh ề, m ến tr ẻ, say
mê nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm cao.Yêu quý và đ ối x ử công b ằng
với tất cả trẻ.
- Tạo môi trường an toàn và bầu không khí vui vẻ, động viên, khuy ến
khích trẻ tự tin và tích cực hoạt động.
- Trẻ khỏe mạnh tích cực tham gia vào các hoạt động do cô giáo t ổ ch ức
- Phụ huynh nhiệt tình quan tâm ủng hộ các hoạt đ ộng của l ớp d ặc bi ệt
phối hợp tốt cùng giáo viên chăm sóc tốt trẻ bị suy dinh dưỡng.
V. Về khả năng áp dụng của sáng kiến
Thực tế qua theo dõi chất lượng trẻ hoạt động với đ ồ v ật tôi nh ận
thấy trẻ lớp mình rất thích được hoạt động nhất là biết lắng nghe khi cô
nói, hứng thú khi hoạt động giúp cho chất lượng dạy học c ủa tôi đ ạt hi ệu
quả cao.
Trong trình giảng dạy và tổ chức các hoạt động với đồ vật cho tr ẻ,
tôi đã mạnh dạn áp dụng đề tài cho cả khối 5-6 tuổi v ới mong mu ốn cô
giáo chỉ là người tổ chức, hướng dẫn, hỗ trợ còn các bé ch ủ động tích c ực


trong việc tham gia hoạt động, cô và trẻ đã đạt được mục đích yêu cầu đ ể
ra.
Tôi làm đơn nay trân trọng đề nghị Hội đồng sáng kiến xem xét và công
nhận sáng kiến. Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đ ơn là trung
thực, đúng sự thật, không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người khác
và hoàn toàn chịu trách nhiệm về thông tin đã nêu trong đ ơn.

Thanh lãng, ngày 12 tháng1 năm 2019

Tác giả sáng kiến

Nguyễn Thị Hòa



×