HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TÀI
SẢN, CSVC, THIẾT BỊ
TS. Đặng Thị Thanh Huyền
BT cá nhân (15 phút):
1. Các hoạt động quản lý tài sản/thiết bị
nào đang được thực hiện tại trường
THPT/TTGDHN/ TTGDTX?
2. Ở trường của Thầy/cô, Các hoạt động
nào cần quan tâm đổi mới?
3. Nêu cách đổi mới hoạt động quản lý
CSVC,TB ở trường mình
4. Chia xẻ kinh nghiệm giữa các ĐV
Trường 1
Các nội dung
•
Mua mới tài sản
•
Nhập sổ sách, kho
•
Khai thác thiết bị/TS
•
Kiểm kê tài sản theo năm
•
Thanh lý tài sản quá hạn sử dụng
HĐ cần đổi mới: Khai thác thiết bị
có hiệu quả
•
Sử dụng hiện tại: mang tính hình thức
(mượn sách khó khăn)
•
Thiết bị phục vụ GD,BM, máy móc: mang
tính hình thức, trình diễn. Thực hành gần
như bỏ qua, chỉ thực hiện khi có đoàn
kiểm tra
Làm thế nào để thay đổi?
•
Lãnh đạo trường cần thay đổi cách nghĩ
•
Có cách thức điều hành để GV, các BP
khai thác TB:
•
Có kế hoạch, yêu cầu cụ thể với GV
•
Nâng cao nhận thức cho GV về sử dụng
TB
•
Kiểm tra
•
Trách nhiệm thực hiện sử dụng TB của
GVBM, phục thuộc ý thức của GV
•
Chưa có GV chuyên trách về quản lý
TBDH
•
Cần lên kế hoạch chuẩn bị TB cho các bài
vào cuối tuần để GV CT chuẩn bị sẵn
•
Thay đổi: nên có GV chuyên trách về
TBDH
•
NT kiểm kê TB, bổ sung TB
Trường 2
•
Hạn chế: CSVC
•
Chưa có phòng thí nghiệm, phải đem thiết
bị lên phòng học
TTGDTX
•
Thiết bị: ít, không đồng bộ
•
Sử dụng có hiệu quả:Cần có GV chuyên
trách sử dụng thiết bị (Hiệnnay chỉ có GV
kiêm nhiệm)
•
Cơ chế quản lý chưa rõ, hiệu quả hoạt
động thư viện thấp, hầu như không hoạt
động, phòng đọc không đủ diệntích
•
Thiếu phòng chức năng, Thí nghiệm chủ
yếu Thày biểu diễn, trò không được làm
TTGDTX
•
Nguyên nhân TV không hiệu quả:
•
- Ý thứchọc, khả năng tự học của HS yếu
(chỉ mượn SGK)
•
GV ít có khả năng tự học, đọc tài liệu
•
Phòng chức năng/BM: nếu có sẽ hướng
đến HS làm.
Vì sao hiệu quả khai thác TB thấp
•
Thiếu thiết bị, chuẩn bị mất thời gian (15
phút mang máy lên phòng)
•
Thư viện: Trường không có phòng đọc,
chỉ có kho sách, CB kiêm nhiệm.
•
Trường phát thẻ thư viện, HS mượn,
mang về đọc và trả sách
•
Không có CB phụ trách TB, phòng chưc
snăng nên GV chỉ trình chiếu, HS không
được làm
TT KTTH-HN
•
Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học không
hiệu quả, GV chưa thàhthạo, thiếu kỹ
năng tối thiểu
•
Nhiều trường rất đủ, nhưng sử dụng hạn
chế, hầu hết do kỹ năng sử dụng TB của
GV thiếu
•
Khắc phục:
•
Tổ CM bổ sung kỹ năng cho nhau
•
XD phòng BM
TT KTTH-HN
•
Đưa TB đến các trường dạy: rất KK cho
GV
•
Tiêu hao TB: Vật tư cần bổ sung, cần kinh
phí
•
Không được thu học phí dạy nghề, dẫn
đến dạy thực hành chỉ mang tính hình
thức
VAI TRÒ CỦA HIỆU TRƯỞNG TRONG VIỆC HUY ĐỘNG
NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG PHỔ THÔNG
1. Hoạch định, xây dựng chiến lược
phát triển các nguồn lực.
2. Tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch
huy động các nguồn lực.
3. Lãnh đạo huy động nguồn lực, đồng
thời là trung tâm liên kết nhà trường
với các đối tác cung cấp nguồn lực.
4. Tổ chức kiểm tra, đánh giá.
Các hoạt động quản lý tài sản
•
Đăng ký tài sản
•
Kiểm kê tài sản
•
Thanh lý tài sản
•
Mua sắm tài sản
•
Đấu thầu mua sắm hàng hóa
•
Sửa chữa tài sản và xây dựng mới
•
Công khai sử dụng tài sản
Quản lý Thư viện, thiết bị
Thư viện:
•
Xây dựng thư viện theo chuẩn
•
Quản lý thư viện điện tử
•
Kiểm kê thư viện
Thiết bị
•
Xây dựng phòng bộ môn theo chuẩn
•
Kiểm kê thiết bị
•
Mua sắm thiết bị
1. Đăng ký tài sản
•
Các bước thực hiện.
•
- Nhân viên phụ trách lập hồ sơ theo quy định.
•
- Hiệu trưởng xem xét và ký hồ sơ.
•
- Nhân viên cập nhật vào CSDL tài sản của đơn
vị và chuyển hồ sơ đến cơ quan có thẩm quyền.
•
- Sở/phòng tiếp nhận hồ sơ đăng ký của đơn vị
trực thuộc và tập hợp chuyển cho cơ quan tài
chính cấp tương đương.
1. Đăng ký tài sản
•
Khi có sự thay đổi thuộc một trong các trường
hợp dưới đây, nhà trường phải đăng ký bổ sung
với cơ quan đăng ký, chậm nhất 30 ngày kể từ
ngày có sự thay đổi:
•
- Có thay đổi về tài sản do mua sắm mới; tiếp
nhận từ nơi khác về sử dụng; thanh lý, điều
chuyển, bị thu hồi hoặc bán theo quyết định của
cơ quan nhà nước có thẩm quyền; chuyển đổi
mục đích sử dụng tài sản theo quyết định của cơ
quan nhà nước có thẩm quyền.
1. Đăng ký tài sản
•
Đối với tài sản đưa vào sử dụng do hoàn
thành đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp,
sửa chữa lớn, thì thời gian thay đổi tính từ
ngày ký biên bản nghiệm thu đưa vào sử
dụng.
•
- Đơn vị sử dụng thay đổi tên gọi, chia
tách, sát nhập hoặc thành lập mới theo
quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm
quyền
2. Kiểm kê tài sản
•
Các bước thực hiện.
•
- Lập tổ kiểm kê
•
- Tổ kiểm kê sinh hoạt nghiệp vụ kiểm kê cho
các thành viên.
•
- Lập hồ sơ kiểm kê
•
- Hạch toán lại:
•
+ Giá trị đất
•
+ Giá trị tài sản (cố định hữu hình, vô hình,..)
2. Kiểm kê tài sản
•
- Xử lý hoặc đề nghị các tình huống thừa, thiếu
tài sản.
•
- Xử lý hoặc đề nghị tình huống cần thanh lý tài
sản.
•
- Xử lý hoặc đề nghị tình huống cần điều chuyển
tài sản.
•
- Tổng kết giá trị (hạch toán hao mòn, khấu hao),
cập nhật dữ liệu tài sản.
•
- Lập hồ sơ kiến nghị giải quyết
•
- HT ký các hồ sơ Gửi cơ quan cấp trên để phê
duyệt xử lý.
2. Kiểm kê tài sản
Chú ý.
•
- Các tài sản của dự án viện trợ, tài sản có
nguồn ngoài ngân sách nhà nước.
•
- Tài sản hư hỏng đã sửa chữa hoàn
chỉnh.
•
- Giá trị đất thay đổi theo bảng giá tại thời
điểm kiểm kê.
3. Thanh lý tài sản
•
Nhà trường được phép thanh lý tài sản trong
các trường hợp sau:
•
a) Nhà, công trình xây dựng phải phá dỡ để
thực hiện dự án đầu tư xây dựng, giải phóng
mặt bằng theo quy hoạch, dự án đã được cấp
có thẩm quyền phê duyệt hoặc hư hỏng không
còn sử dụng được;
•
b) Tài sản dư thừa, hết hạn sử dụng, không có
nhu cầu sử dụng nhưng không thể điều chuyển
cho đơn vị khác sử dụng, tài sản đã hư hỏng
không thể sử dụng được hoặc chi phí sửa chữa
không bảo đảm hiệu quả.
3. Thanh lý tài sản
•
Các bước thực hiện.
- Lập hồ sơ đề nghị thanh lý tài sản Gửi cơ quan có thẩm
quyền để xem xét quyết định:
•
+ Văn bản đề nghị
•
+ Biên bản xác định tài sản dư thừa không còn nhu cầu
sử dụng, tài sản đã hư hỏng, xuống cấp cần xử lý,...
•
+ Bảng kê số lượng và giá trị tài sản của đơn vị đề nghị
xử lý
•
+ Biên bản của cơ quan chuyên môn hoặc của Hội đồng
đánh giá chất lượng, tình trạng thực tế của tài sản cần xử
lý của đơn vị
•
+ Ý kiến bằng văn bản của các cơ quan có liên quan (nếu
có)
3. Thanh lý tài sản
•
- Khi được chấp thuận:
•
Đấu giá
•
+ Thuê tổ chức có chức năng bán đấu giá
tài sản. thực hiện bán tài sản thanh lý.
Hoặc:
•
+ Thành lập Hội đồng thanh lý tài sản theo
quy định
3. Thanh lý tài sản
•
Hủy, phá dỡ: thu hồi nguyên vật liệu tài sản phá
dỡ (nếu có) để bán.
•
- Nhà trường hạch toán giảm giá trị tài sản đã
thanh lý.
•
- Xử lý tài chính: Các khoản chi phí cho việc
thanh lý tài sản được thanh toán từ nguồn tiền
thu được từ thanh lý tài sản. Trường hợp các chi
phí trên lớn hơn số tiền thu được thì đơn vị
được sử dụng nguồn kinh phí hoạt động thường
xuyên của đơn vị để thanh toán. Ngược lại,
phần còn thừa phải nộp vào tài khoản của đơn
vị mở tại Kho bạc nhà nước.