Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài 12: Phong trao DTDC (theu chương trình chuẩn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (783 KB, 18 trang )


CHƯƠNG I
PHẦN HAI

BÀI 12
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
TỪ 1919 ĐẾN NĂM 1925
Mục tiêu tiết học:
1, Chính sách khai thác lần thứ hai của Pháp ở Việt
Nam về các ngành: Nông nghiệp, công nghiệp,
thương nghiệp, tài chính, thuế…
2, Các chính sách về chính trị, văn hóa và giáo dục
của Pháp ở Việt Nam trong thời kì khai thác.
3, Những tác động về kinh tế và xã hội, từ đó rút ra
được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam…

BÀI 12
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
TỪ 1919 ĐẾN NĂM 1925
I - Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trỊ,
văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau CTTG thứ nhất
1, Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai
của thực dân Pháp
Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ
hai nhằm mục đích gì ?
Đặc điểm lớn nhất trong cuộc khai thác thuộc
địa của Pháp lần thứ II này là gì ?
- Trong cuộc khai thác này, Pháp tăng cường
đầu tư vốn với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào
các ngành kinh tế.


BÀI 12
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
TỪ 1919 ĐẾN NĂM 1925
I - Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trỊ,
văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau CTTG thứ nhất
1, Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của
thực dân Pháp
Pháp tiến hành khai thác trong các ngành
kinh tế như thế nào ?
- Nông nghiệp: chủ yếu là đồn điền cao su…
- Công nghiệp: chú trọng đầu tư khai thác mỏ than..
Vì sao Pháp chú trọng đầu tư vào các
ngành trên ?

BÀI 12
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
TỪ 1919 ĐẾN NĂM 1925
I - Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trỊ, văn
hóa, xã hội ở Việt Nam sau CTTG thứ nhất
1, Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của
thực dân Pháp
- Nông nghiệp: chủ yếu là đồn điền cao su…
- Công nghiệp: chú trọng đầu tư khai thác mỏ than..
- Thương nghiệp, GTVT tải có bước phát triển
- Pháp nắm ngân hàng Đông Dương, thi hành các
biện pháp tăng thuế…

Số tt Ngành kinh doanh, khai thác tổng số
tiền
tỷ lệ %

1.
Nông nghiệp và khai thác rừng 900,2 31,4
2.
Công ty bất động sản, ngân hàng,
công ty bảo hiểm
623,9 21,8
3.
Mỏ và khai thác đá 546,4 19,1
4.
Thương mại và vận tải 422,5 14,8
5.
Công nghiệp (chê biến, điện nước)
công chính
369,5 12,9
Tổng cộng 2.862,2 100%
Pháp đã đầu tư vào khai thác Đông Dương lần II

Đồn
điền
café
Đđiền
chè,
café
Đđiền
cao su
Đđiền
lúa
Rượu, bia,
xay xát,
sử chữa

tàu
Thiếc,
chì,kẽm
Than
Xuất
cảng
Các nguồn lợi của
Pháp ở Việt Nam
Xuất
cảng
Xuất
cảng

×