CHƯƠNG TRÌNH GDMN
CHƯƠNG TRÌNH GDMN
I. Mục đích bài học
I. Mục đích bài học
Sau bài học này học viên nắm được:
•
Mục tiêu, nội dung, kết quả mong đợi ở
từng độ tuổi của trẻ.
•
Những điểm mới của lĩnh vực PTNT trong
CT GDNT và CT GDMG.
•
Cách thiết kế và tổ chức hoạt động GD
PTNT ở NT và MG.
Những điểm mới về mục tiêu
Những điểm mới về mục tiêu
•
Mục tiêu của lĩnh vực PTNT được đặt ra đối với
trẻ ở cuối độ tuổi nhà trẻ và cuối độ tuổi mẫu
giáo. (CT cũ không phân chia theo lĩnh vực)
•
Coi trọng việc tạo hứng thú cho trẻ trong các
hoạt động nhận thức.
•
Chú ý việc phát triển các KN cho trẻ chú ý PT
tính sáng tạo, tạo cho trẻ cách học, cách suy
nghĩ, tư duy như thế nào?.
•
Q
uan tâm hình thành và phát triển khả năng
uan tâm hình thành và phát triển khả năng
biểu đạt, suy nghĩ của trẻ (
biểu đạt, suy nghĩ của trẻ (
b ng hành ng, ằ độ
b ng hành ng, ằ độ
hình nh, l i nói) ả ờ
hình nh, l i nói) ả ờ
(
(CT cũ chưa chú ý đúng
mức tới hình thành và phát triển khả năng này)
1/ Mục tiêu lĩnh vực PTNT
1/ Mục tiêu lĩnh vực PTNT
Nhà trẻ Mẫu giáo
- Thích tìm hiểu, khám phá thế
giới xung quanh.
- Có sự nhạy cảm của các giác
quan.
- Có khả năng QS, NX, ghi nhớ
và diễn đạt hiểu biết bằng những
câu nói đơn giản.
- Có một số hiểu biết ban đầu về
bản thân và các sự vật, hiện
tượng gần gũi quen thuộc.
- Ham hiểu biết, thích khám phá, tìm
tòi các sự vật, hiện tượng XQ.
- Có khả năng QS, SS, phân loại,
phán đoán, chú ý, ghi nhớ có chủ
định.
- Có khả năng phát hiện và giải quyết
vấn đề đơn giản theo những cách
khác nhau.
- Có khả năng diễn đạt sự hiểu biết
bằng các cách khác nhau (bằng hành
động, hình ảnh, lời nói...) với ngôn
ngữ nói là chủ yếu.
- Có một số hiểu biết ban đầu về con
người, sự vật, hiện tượng XQ và 1 số
khái niệm sơ đẳng về toán.
Nội dung
Nội dung
(xem chi tiết tài liệu CT)
(xem chi tiết tài liệu CT)
Nhà trẻ Mẫu giáo
a) L.tập và ph.hợp các g.quan:
Nhìn, nghe, sờ, ngửi, nếm.
b) Nhận biết:
- Tên gọi, chức năng một số bộ phận
cơ thể của con người.
- Tên gọi, đặc điểm nổi bật, công dụng
và cách sử dụng một số ĐDĐC, PTGT
quen thuộc với trẻ.
- Tên gọi và đặc điểm nổi bật của một
số con vật, hoa, quả quen thuộc.
- 1 số màu cơ bản (đỏ, vàng, xanh),
kích thước (to - nhỏ), hình dạng (tròn,
vuông), số lượng (một - nhiều) và vị trí
trong không gian (trên - dưới, trước -
sau) so với bản thân trẻ.
- Bản thân và những người gần gũi.
a) Khám phá khoa học
- Các bộ phận của cơ thể con người.
- Đồ vật.
- Động vật và thực vật.
- Một số hiện tượng tự nhiên.
b) LQ với một số KN sơ đẳng về toán:
- Tập hợp, số lượng, số thứ tự và đếm.
- Xếp tương ứng.
- So sánh, sắp xếp theo qui tắc.
- Đo lường.
- Hình dạng.
- Định hướng trong K.Gian, T.Gian.
c) Khám phá xã hội
- Bản thân, gia đình, họ hàng và cộng đồng.
- Trường mầm non.
- Một số nghề phổ biến.
- Danh lam, thắng cảnh và các ngày lễ, hội.