Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU CẦU TÍN DỤNG CỦA HỘ GIA ĐÌNH TẠI NGÂN HÀNG MHB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 28 trang )

Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh Luận văn tốt nghiệp
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU CẦU TÍN
DỤNG CỦA HỘ GIA ĐÌNH TẠI NGÂN HÀNG MHB
CHI NHÁNH TRÀ VINH - PGD THÀNH PHỐ TRÀ VINH
4.1. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH TẠI
THÀNH PHỐ TRÀ VINH
Đề tài tập trung phân tích các nhân tố về đặc điểm kinh tế - xã hội ảnh hưởng
đến nhu cầu vay vốn của hộ GĐ tại Thành phố Trà Vinh như tuổi chủ hộ, giới tính
chủ hộ, dân tộc, thu nhập, chi tiêu, tiết kiệm của hộ GĐ…. Trong mổi yếu tố tác
giả đưa ra một số ý kiến, nhận xét, so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hai
nhóm hộ SXNN và SXPNN.
Bảng 7: DÂN TỘC CỦA HAI NHÓM HỘ GIA ĐÌNH
Nhóm hộ SXNN Nhóm hộ SXPNN Tổng
Số hộ % Số hộ % Số hộ %
Dân
tộc
Kinh 36 83,72 41 71,93 77 77,00
Hoa 0 0,00 5 8,77 5 5,00
Khơme 7 16,28 11 19,30 18 18,00
Tổng 43 100,00 57 100,00 100 100,00
(Nguồn: Điều tra các hộ GĐ tại Thành phố Trà Vinh)
Thành phố Trà Vinh là địa bàn có ba dân tộc chính Kinh, Hoa, Khơme cùng
sống và sản xuất. Trong đó, số hộ GĐ dân tộc kinh chiếm 77% tổng số hộ, hoạt
động trong cả hai lĩnh vực SXNN và SXPNN. Riêng dân tộc hoa có truyền thống
lâu đời là buôn bán nên hầu hết hộ GĐ người hoa ở đây hoạt động trong lĩnh vực
SXPNN.
GVHD: Phạm Lê Hồng Nhung 1 SVTH: Hà Mỹ Trang
Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh Luận văn tốt nghiệp
Bảng 8: TUỔI CHỦ HỘ CỦA HAI NHÓM HỘ GIA ĐÌNH
Nhóm hộ SXNN Nhóm hộ SXPNN Tổng
Số hộ


%
Số hộ
%
Số hộ
%
Tuổi
< = 35 2 4,65 9 15,79 11 11,00
36 – 45 8 18,60 7 12,28 15 15,00
46 - 55 24 55,91 27 47,37 51 51,00
> = 56 9 20,93 14 24,56 23 23,00
Tổng 43 100,00 57 100,00 100 100,00
Trung bình 46,65 48,05 47,45
Kiểm định T df = 97; P = 0,466
(Nguồn: Điều tra các hộ GĐ ở Thành phố Trà Vinh)
Do giá trị p trong kiểm định T, P = 0,466 ta kết luận không có sự khác biệt có
ý nghĩa về trị trung bình về tuổi chủ hộ của 2 nhóm hộ GĐ ở mức ý nghĩa 5%.
Tuổi chủ hộ dao động lớn từ 26 đến 63 tuổi, trong đó chủ hộ trên 46 tuổi chiếm
74% trong tổng thể. Tuổi trung bình của chủ hộ là 47,45 tuổi, đây là độ tuổi mà
chủ hộ đã học được nhiều kinh nghiệm từ cuộc sống, có suy nghĩ chính chắn và có
nhiều hướng sản xuất kinh doanh mới, vì vậy nhu cầu về nguồn vốn để sản xuất
cũng khá cao.
Bảng 9: TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN CỦA CHỦ HỘ
Nhóm hộ SXNN Nhóm hộ SXPNN Tổng
Số hộ
%
Số hộ
%
Số hộ
%
Trình

độ
học
vấn
Dưới THCS 16 37,21 8 14,04 24 24,00
THPT 12 27,91 25 43,86 37 37,00
Trung cấp, CĐ 9 20,93 9 15,79 18 18,00
ĐH, trên ĐH 6 13,95 15 26,32 21 21,00
Tổng 43 100,00 57 100 100 100,00
Chi-bình phương df = 3; P = 0,025
(Nguồn: Điều tra các hộ GĐ ở Thành phố Trà Vinh)
Do giá trị P trong kiểm định Chi – bình phương, P = 0,025 ta kết luận trình
độ học vấn và tính chất hộ GĐ có mối liên hệ với nhau ở mức ý nghĩa 5%. Cụ thể,
các hộ SXNN có trình độ học vẫn tương đối thấp, nhóm hộ SXNN có trình độ
dưới THCS chiếm trên 37%. Nhóm hộ SXPNN nhìn chung có trình độ cao hơn,
chủ hộ có trình độ ĐH và trên ĐH chiếm đến gần 30% trong tổng nhóm hộ.
Bảng 10: QUI MÔ HỘ GĐ CỦA HAI NHÓM HỘ
Nhóm hộ SXNN Nhóm hộ SXPNN Tổng
GVHD: Phạm Lê Hồng Nhung 2 SVTH: Hà Mỹ Trang
Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh Luận văn tốt nghiệp
Số hộ
%
Số hộ
%
Số hộ
%
Qui mô

< = 3 11 25,58 9 15,79 20 20,00
4 - 5 19 44,19 32 56,14 51 51,00
6 – 7 11 25,58 14 24,56 25 25,00

> = 8 2 4,65 2 3,51 4 4,00
Tổng 43 100,00 57 100,00 100 100,00
Kiểm định T df = 98; P = 0,008
(Nguồn: Điều tra các hộ GĐ ở Thành phố Trà Vinh)
Do giá trị P trong kiểm định T, P = 0,008 ta kết luận có sự khác biệt có ý
nghĩa về trị trung bình về qui mô GĐ của 2 nhóm hộ ở mức ý nghĩa 5%. Phần lớn
hộ GĐ có từ 4 – 5 thành viên, chiếm trên 50% tổng số hộ. Do điều kiện KTXH,
chính sách KHHGĐ và sự tự nhận thức trong mổi hộ GĐ nên số GĐ có nhiều con
giảm, cụ thể hộ có qui mô trên 8 thành viên chiếm tỉ lệ rất thấp chỉ còn 4%.
Bảng 11: SỐ LAO ĐỘNG TRONG GĐ CỦA HAI NHÓM HỘ
Nhóm hộ SXNN Nhóm hộ SXPNN Tổng
Số hộ
%
Số hộ
%
Số hộ
%
Số
lao
động
trong

1 - 2 27 62,79 48 84,21 75 75,00
3 - 4 15 34,88 9 15,79 24 24,00
5 - 6 1 2,33 0 0,00 1 1,00
> 6 0 0,00 0 0,00 0 0,00
Tổng 43 100,00 57 100,00 100 100,00
Kiểm định T df = 84; P = 0,031
(Nguồn: Điều tra các hộ GĐ ở Thành phố Trà Vinh)
Do giá trị P trong kiểm định T, P = 0,031 ta kết luận có sự khác biệt có ý

nghĩa về trị trung bình về số lao động trong GĐ của 2 nhóm hộ ở mức ý nghĩa 5%.
Dựa vào kết quả nghiên cứu thì lao động chính của hộ GĐ dao động từ 1 – 7
người. Trong đó, hộ SXPNN số lao động trong GĐ từ 1 -2 người chiếm gần 85%,
riêng đối với hộ SXNN tỷ lệ này tuy thấp hơn chỉ chiếm trên 60%. Đây chính là
nguồn lao động dồi dào góp phần phát triển KTXH ở địa phương.
Bảng 12: THU NHẬP TRUNG BÌNH/THÁNG CỦA HAI NHÓM HỘ
Nhóm hộ SXNN Nhóm hộ SXPNN Tổng
Số hộ
%
Số hộ
%
Số hộ
%
Thu
nhập
TB
< 1 4 9,30 0 0,00 4 4,00
1 – 3 20 46,51 16 28,07 36 36,00
3 - 5 8 18,60 21 36,84 29 29,00
5 - 7 7 16,28 7 12,28 14 14,00
GVHD: Phạm Lê Hồng Nhung 3 SVTH: Hà Mỹ Trang
Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh Luận văn tốt nghiệp
> 7 4 9,30 13 22,81 17 17,00
Tổng 43 100,00 57 100,00 100 100,00
Trung bình 4,87 5,27 5,097
Kiểm định T df = 98; P = 0,371
(Nguồn: Điều tra các hộ GĐ ở Thành phố Trà Vinh)
Đới với nhóm hộ SXNN thì nguồn thu từ lúa, hoa màu, cây ăn quả và chăn
nuôi là chủ yếu, trong khi đó nhóm nông hộ SXPNN có nguồn thu chủ yếu từ việc
làm thuê, làm công ăn lương, buôn bán…

Do giá trị P trong kiểm định T, P = 0,371 ta kết luận không có sự khác biệt có
ý nghĩa về trị trung bình về thu nhập TB/tháng của 2 nhóm hộ ở mức ý nghĩa 5%,
trung bình hộ các GĐ có thu nhập 5,097 triệu đồng/tháng. Nhìn chung, thu nhập
của các hộ GĐ ở Thành phố Trà Vinh từ 1 – 5 triệu đồng/tháng chiếm tỷ trọng
65%. Số hộ có thu nhấp cao (trên 7 triệu) chiếm 17%.
GVHD: Phạm Lê Hồng Nhung 4 SVTH: Hà Mỹ Trang
Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh Luận văn tốt nghiệp
Bảng 13: CHI TIÊU TRUNG BÌNH/THÁNG CỦA HAI NHÓM HỘ
Nhóm hộ SXNN Nhóm hộ SXPNN Tổng
Số hộ
%
Số hộ
%
Số hộ
%
Chi
tiêu
TB
< 1 4 9,30 1 1,75 5 5,00
1 – 3 26 60,47 27 47,37 53 53,00
3 - 5 9 20,93 18 31,58 27 27,00
5 - 7 1 2,33 4 7,02 5 5,00
> 7 3 6,98 7 12,28 10 10,00
Tổng 43 100,00 57 100,00 100 100,00
Trung bình 3,01 3,86 3,495
Kiểm định T df = 98; P = 0,011
(Nguồn: Điều tra các hộ GĐ ở Thành phố Trà Vinh)
Chi tiêu hàng tháng của các hộ chủ yếu dành cho lương thực, thực phẩm,
giáo dục, y tế, GTVT, vui chơi giải trí….Kết quả kiểm định T, với mức ý nghĩa
5%, P = 0,011 < 0,05 ta kết luận có sự khác biệt có ý nghĩa về trị trung bình về chi

tiêu TB/tháng của 2 nhóm hộ. Cụ thể, nhóm hộ SXPNN với thu nhập cao hơn thì
họ chi tiêu cũng nhiều hơn, chi tiêu TB của hộ SXPNN gần 4 triệu đồng/tháng, đối
với hộ SXNN chỉ khoảng 3 triệu đồng/tháng.
Bảng 14: TIẾT KIỆM TRUNG BÌNH/THÁNG CỦA HAI NHÓM HỘ
Nhóm hộ SXNN Nhóm hộ SXPNN Tổng
n % N % n %
Tiết
kiệm
TB
< 0,5 26 60,47 21 36,84 47 47,00
0,5 – 1,5 4 9,30 12 21,05 16 16,00
1,5 – 2,5 6 13,95 13 22,81 19 19,00
2,5 – 3,5 5 11,63 4 7,02 9 9,00
> 3,5 2 4,65 7 12,28 9 9,00
Tổng 43 100,00 57 100,00 100 100.00
Trung bình 1,9 1,46 1,648
Kiểm định T df = 97; P = 0,046
(Nguồn: Điều tra các hộ GĐ ở Thành phố Trà Vinh)
Kết quả kiểm định T, với mức ý nghĩa 5%, P = 0,046 < 0,05 ta kết luận có sự
khác biệt có ý nghĩa về trị trung bình về yếu tố tiết kiệm TB/tháng của 2 nhóm hộ.
Nhóm hộ GĐ SXNN thường tiết kiệm nhiều hơn nhóm hộ SXPNN. ở Thành phố
Trà Vinh các hộ GĐ tiết kiệm còn thấp, trung bình 1,9 triệu đồng/tháng ở hộ
SXNN và 1,46 triệu đồng/ tháng ở nhóm hộ SXPNN.
GVHD: Phạm Lê Hồng Nhung 5 SVTH: Hà Mỹ Trang
Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh Luận văn tốt nghiệp
4.2. THỰC TRẠNG VAY VỐN CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH TẠI THÀNH
PHỐ TRÀ VINH
4.2.1. Thông tin chung về lần vay vốn gần nhất
Bảng 15: THỰC TRẠNG VAY VỐN CỦA HAI NHÓM HỘ
Nhóm hộ SXNN Nhóm hộ TN Tổng

n % N % n %
Đã
từng
vay
vốn
Có 24 55,81 28 49,12 52 52,00
Không 19 44,19 29 50,88 48 48,00
Tổng 43 100,00 57 100,00 100 100,00
Chi-bình phương df = 1; P = 0,507
(Nguồn: Điều tra các hộ GĐ ở Thành phố Trà Vinh)
Giá trị P trong kiểm định Chi - bình phương, P = 0,507 ta kết luận không có
mối liên hệ về thực trạng vay vốn giữa 2 nhóm hộ ở mức ý nghĩa 5%.
Bảng 16: THỰC TRẠNG VỀ CHỌN NƠI VAY VỐN CỦA HAI NHÓM HỘ
Nhóm hộ SXNN Nhóm hộ SXPNN Tổng
n % n % n %
Đã
vay
tại
MHB 3 12,50 4 14,29 7 13,21
Khác MHB 21 87,50 24 85,71 45 84,91
Tổng 24 100,00 28 100,00 52 100,00
(Nguồn: Điều tra các hộ GĐ ở Thành phố Trà Vinh)
Qua bảng số liệu ta thấy phần lớn các hộ tham gia vay vốn tại các ngân hàng
khác ngân hàng MHB chiếm gần 85% các hồ sơ vay vốn. Do trên địa bàn Thành
phố Trà Vinh hiện nay có nhiều ngân hàng hoạt động nên sự cạnh tranh diễn ra
ngày càng gay gắt. Do đó MHB cần có nhiều chính sách mới để thu hút khách
hàng ở cả nghiệp vụ huy động vốn và cho vay…
Bảng 17: THỰC TRẠNG MỤC ĐÍCH VAY VỐN CỦA HAI NHÓM HỘ
Nhóm hộ SXNN Nhóm hộ SXPNN Tổng
n % N % n %

Mục
đích
vay
Tiêu dùng 2 8,33 9 32,14 11 21,15
SXKD 16 66,67 16 57,14 32 61,54
KD BĐS 1 4,17 0 0,00 1 1,92
Khác 5 20,83 3 10,71 8 15,38
Tổng 24 100,00 28 100,00 52 100,00
GVHD: Phạm Lê Hồng Nhung 6 SVTH: Hà Mỹ Trang
Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh Luận văn tốt nghiệp
vốn
(Nguồn: Điều tra các hộ GĐ ở Thành phố Trà Vinh)
Nhìn chung, các hộ GĐ vay vốn nhằm phục vụ cho mục đích sản xuất kinh
doanh là chính chiếm trên 60% trong tổng số hồ sơ vay vốn.
Đối với hộ SXNN: các hộ này vay vốn chủ yếu để mua cây, con giống, đầu
tư các thiết bị hiện đại cơ giới hóa trong nông nghiệp, mua đất đai…
Đối với hộ SXPNN: nguồn vốn vay để bù đắp thiếu hụt tạm thời trong KD,
mua hàng hóa, mở rộng qui mô sản xuất KD, mua nhà cửa, vật chất…
Bên cạnh đó, nhu cầu vay vốn tiêu dùng cũng chiếm tỷ trọng tương đối cao,
chiếm trên 20% mục đích vay vốn của hộ GĐ. Riêng KD BDS là loại hình KD
tương đối mới so đối với của hộ GĐ nên các hồ sơ cho mục đích này còn khiêm
tốn, trong tương lai PGD cần mở rộng các DV cho đối tượng này.
Bảng 18: THỰC TRẠNG VỀ SỐ TIỀN ĐÃ VAY CỦA HAI NHÓM HỘ
Nhóm hộ SXNN Nhóm hộ SXPNN Tổng
n % n % n %
Số
tiền
đã
vay
< 50 15 62,50 9 32,14 24 46,15

50 - 100 8 33,33 7 25,00 15 28,85
100 - 150 0 0,00 5 17,86 5 9,62
150 - 200 0 0,00 5 17,86 5 9,62
> 200 1 4,17 2 7,14 3 5,77
Tổng 24 100,00 28 100,00 52 100,00
Trung bình 56,46 116,71 88,904
Kiểm định T df = 44; P = 0,010
(Nguồn: Điều tra các hộ GĐ ở Thành phố Trà Vinh)
Với mức ý nghĩa 5%, qua bảng số liệu ta thấy giá trị P của kiểm định T =
0,010 < 0,05 ta kết luận có sự khác biệt có ý nghĩa trong số lượng tiền vay của hai
nhóm hộ GĐ, trung bình các hộ vay ở mức 88,904 triệu đồng. Do đặc điểm của
nhu cầu sản xuất nông nghiệp nên các hộ GĐ SXNN thường có nhu cầu có hạn
mức duới 50 triệu đồng chiếm 62,5%. Trong khi nhu cầu vay vốn trên 100 ở hộ
GĐ SXPNN chiếm 43%.
Bảng 19: THỰC TRẠNG VỀ THỜI G IAN VAY CỦA HAI NHÓM HỘ
Nhóm hộ SXNN Nhóm hộ SXPNN Tổng
n % N % n %
GVHD: Phạm Lê Hồng Nhung 7 SVTH: Hà Mỹ Trang
Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh Luận văn tốt nghiệp
Thời
gian
vay
vốn
< = 12 tháng 15 62,50 10 35,71 25 48,08
>12–36 tháng 8 33,33 13 46,43 21 40,38
> 36-60 tháng 1 4,17 5 17,86 6 11,54
> 60 tháng 0 0,00 0 0,00 0,00
Tổng 24 100,00 28 100,00 52 100,00
(Nguồn: Điều tra các hộ GĐ ở Thành phố Trà Vinh)
Qua bảng số liệu, các hộ GĐ SXNN vay phục vu sản xuất theo mùa vụ nên

vay ngắn hạn là chủ yếu chiếm 62,5% , còn các hộ GĐ SXPNN vay trung hạn là
chính chiếm gần 65% số hồ sơ vay vốn.
4.2.2. Đánh giá sự hài lòng của khách hàng về việc vay vốn tại ngân hàng
Những chỉ tiêu để đánh giá sự hài lòng của khách hàng
- Lãi suất tiền vay
- Thủ tục vay vốn
- Phong cách phục vụ của GDV
- Tài sản đảm bảo
- Mạng lưới giao dịch
- Uy tín của ngân hàng
- Qui mô ngân hàng
- Các sản phẩm kinh doanh của NH
- Chính sách tín dụng của ngân hàng
- Loại hình ngân hàng
GVHD: Phạm Lê Hồng Nhung 8 SVTH: Hà Mỹ Trang
Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh Luận văn tốt nghiệp
Qua sử dụng Data Reduction gom nhóm nhân tố ta xác định được 4 nhóm
Bảng 20: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SPSS – MA TRẬN NHÂN TỐ ĐÃ XOAY
Chỉ tiêu đánh giá
1 2 3 4
Mức độ hài lòng về thủ tục vay vốn trong
lần vay gần nhất
.590
Mức độ hài lòng về mạng lưới GD của NH
trong lần vay gần nhất
.787
Mức độ hài lòng về uy tín của NH trong
lần vay gần nhất
.652
Mức độ hài lòng về qui mô của NH trong

lần vay gần nhất
.642
Mức độ hài lòng về cách đánh giá tài sản
đảm bảo trong lần vay gần nhất
.740
Mức độ hài lòng về chính sách tín dụng
của NH trong lần vay gần nhất
.787
Mức độ hài lòng về lãi suất trong lần vay
gần nhất
.827
Mức độ hài lòng về các sp kinh doanh của
NH trong lần vay gần nhất
.710
Mức độ hài lòng về phục vụ của GD viên
trong lần vay gần nhất
.805
Mức độ hài lòng về loại hình NH trong lần
vay gần nhất
.841
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu thu thập bằng SPSS)
Với ý nghĩa của từng giá trị trung bình đối với thang đo khoảng
Giá trị trung bình Ý nghĩa
1.00 – 1.80 Rất không hài lòng
1.81 – 2.60 Không hài lòng
2.61 – 3.40 Trung bình
3.41 – 4.20 Hài lòng
4.21 – 5.00 Rất hài lòng
GVHD: Phạm Lê Hồng Nhung 9 SVTH: Hà Mỹ Trang
Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh Luận văn tốt nghiệp

Bảng 21: MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA HỘ GĐ VỀ LẦN VAY GẦN NHẤT
Nhân tố TB Đánh giá
m1: Mức độ hài lòng về thủ tục vay vốn và qui mô hoạt động của
NH
3,726 Hài lòng
Mức độ hài lòng về thủ tục vay vốn trong lần vay gần nhất
3,321 Trung bình
Mức độ hài lòng về mạng lưới GD của NH trong lần vay gần
nhất
3,642 Hài lòng
Mức độ hài lòng về uy tín của NH trong lần vay gần nhất
4,208 Rất hài lòng
Mức độ hài lòng về qui mô của NH trong lần vay gần nhất
3,736 Hài lòng
m2: Mức độ hài lòng về các chính sách TD của NH 3,660 Hài lòng
Mức độ hài lòng về cách đánh giá tài sản đảm bảo trong lần
vay gần nhất
3,585 Hài lòng
Mức độ hài lòng về chính sách tín dụng của NH trong lần vay
gần nhất
3,679 Hài lòng
m3: Mức độ hài lòng về lãi suất và các sản phẩm của NH 3,349 Trung bình
Mức độ hài lòng về lãi suất trong lần vay gần nhất
3,189 Trung bình
Mức độ hài lòng về các sp kinh doanh của NH trong lần vay
gần nhất
3,509 Hài lòng
m4: Mức độ hài lòng về phục vụ của GDV và loại hình NH đã
chọn
3,698 Hài lòng

Mức độ hài lòng về phục vụ của GD viên trong lần vay gần
nhất
3,642 Hài lòng
Mức độ hài lòng về loại hình NH trong lần vay gần nhất
3,811 Hài lòng
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu thu thập bằng SPSS)
Qua bảng số liệu ta thấy hầu hết các hộ GĐ đã từng tham gia vay vốn hài lòng về:
Thủ tục vay vốn, qui mô hoạt động của NH, các chính sách TD của NH, hài lòng về phục
vụ của giao dịch viên và loại hình NH mà hộ GĐ đã chọn, riêng về lãi suất do hầu hết các
NH sử dụng lãi suất thả nổi, lãi suất tăng giảm theo lãi suất chung của thị trường nên đa
phần các hộ GĐ bàng quan với nhân tố này, cũng như không quan tâm đến các sản phẩm
KD của ngân hàng.
4.3. NHU CẦU VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG CÁC HỘ GIA ĐÌNH TẠI THÀNH
PHỐ TRÀ VINH TRONG TƯƠNG LAI
GVHD: Phạm Lê Hồng Nhung 10 SVTH: Hà Mỹ Trang
Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh Luận văn tốt nghiệp
4.3.1. Thông tin chung về kế hoạch vay vốn tại ngân hàng của các hộ GĐ
Bảng 22: NHU CẦU VAY VỐN SẮP TỚI CỦA CÁC HỘ GĐ
Nhóm hộ SXNN Nhóm hộ SXPNN Tổng
n % n % n %
Nhu
cầu
sắp
tới
Có 27 62,79 26 45,61 53 53,00
Không 16 37,21 31 54,39 47 47,00
Tổng 43 100,00 57 100,00 100 100,00
Chi-bình phương df = 1; P = 0,088
(Nguồn: Điều tra các hộ GĐ ở Thành phố Trà Vinh)
Với mức ý nghĩa 5%, từ bảng số liệu ta thấy giá trị P của kiểm định Chi - bình

phương, P = 0,088 > 0,05 nên không có mối liên hệ về nhu cầu vay vốn tại NH và tính
chất hộ của nhóm hộ.
Bảng 23: DỰ ĐỊNH VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG CỦA CÁC HỘ GĐ
Nhóm hộ SXNN Nhóm hộ SXPNN Tổng
n % n % n %
Có nhu
cầu vay
tại
MHB 7 25,93 7 26,92 14 26,42
Khác MHB 20 74,07 19 73,08 39 73,58
Tổng 27 100,00 26 100,00 53 100,00
Chi-bình phương df = 1; P = 0,934
(Nguồn: Điều tra các hộ GĐ ở Thành phố Trà Vinh)
Qua kiểm định Chi-bình phương ta xác định được giá trị P = 0,934 > 0,05 nên không
có mối liên hệ về dự định lựa chọn nơi vay vốn cuả 2 nhóm hộ. Nhìn chung do điều kiện
kinh tế tại địa phương ngày càng phát triển nên nhu cầu vay của các hộ GĐ trong thời gian
tới tại ngân hàng MHB nói riêng và các NHTM nói chung đã tăng so với thực trạng vay
vốn của các hộ.
Bảng 24: MỤC ĐÍCH VAY VỐN DỰ KIẾN CỦA CÁC HỘ GĐ
GVHD: Phạm Lê Hồng Nhung 11 SVTH: Hà Mỹ Trang

×