Tải bản đầy đủ (.doc) (112 trang)

giao an moi nha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (855.9 KB, 112 trang )

TR
TR
ƯỜNG THCS
ƯỜNG THCS
BÌNH THẠNH
BÌNH THẠNH
Tiết: 25 Bài:
Ngày dạy:5/10/2010
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Hiểu và cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1.Kiến thức:
- Đặc điểm của truyện của tích qua nhân vật, sự kiện, cốt truyện ở tác phẩm Em
Bé Thông Minh
- Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẩu chuyện về những thử thách mà nhân vật đã vượt
qua trong truyện cổ tích sinh hoạt.
-Tiếng cười hồn nhiên, vui vẻ nhưng không kém phần sâu sắc, và khát vọng về
sự công bằng của nhân dân lao động.
2.Kó năng:
- Đọc – hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại.
-Trình bày những suy nghó, tình cảm về một nhân vật thông minh.
-Kể lại một câu chuyện cổ tích.
3.Thái độ: Tự hào về kho văn học dân gian của dân tộc.
III.CHUẨN BỊ:
a.Thầy: Soạn giảng, SGK, SGV, tranh “Em bé thông minh”.
b.Trò: Chuẩn bò bài theo câu hỏi 1, 2 SGK/74.
IV.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Gợi mở, trực quan, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
V.TIẾN TRÌNH:
1)Ổn đònh: Kiểm diện.(1p)
2)Kiểm tra bài cũ: (5p_7p)
a)Qua những lần thử thách Thạch Sanh


bộc lộ những phẩm chất gì?(7đ)
b)Nguồn gốc xuất thân của Thạch sanh:
(3đ)
W
Từ thế giới thần linh.
W
Từ những người chòu nhiều đau khổ.
W
Từ chú bé mồ côi.
W
Từ những người đấu tranh quật khởi.
a)Thật thà chất phác.
Dũng cảm tài năng.
b)
W
+Từ những người chòu nhiều đau khổ.
3)Giảng bài mới: (30p_35p)
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 _ LÊ THỊ HÀ
1
EM BÉ THÔNG MINH
TR
TR
ƯỜNG THCS
ƯỜNG THCS
BÌNH THẠNH
BÌNH THẠNH
@Kho tàng truyện cổ tích nhiều nước (trong đó có Việt Nam) có một thể truyện rất
lí thú. Truyện về các nhân vật tài giỏi, thông minh, trí tuệ dân gian sắc xảo và vui hài.
Ở đây được tập trung vào việc vượt qua những thử thách của tư duy, đặt và giải nhiều
câu đố oái oăm, hóc hiểm trong những tình huống rối rắm, phức tạp. Từ đó tạo nên

tiếng cười, sự hứng thú, khâm phục của người nghe “Em bé thông minh” là một trong
những truyện thuộc loại ấy.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ1: HDHS đọc_tìm hiểu chú thích
-Giáo viên hướng dẫn cách đọc cho học
sinh.
-Giáo viên đọc mẫu Gọi học sinh đọc
tiếp Giáo viên nhận xét và sửa chữa.

Gọi một học sinh khá kể  Giáo viên
nhận xét chốt lại.

Theo em văn bản này chia là mấy đoạn?
+Đoạn 1: Từ đầu … về tâu vua.
+Đoạn 2: Nghe chuyện … ăn mừng với nhau
rồi.
+Đoạn 3: Vua và đình thần … ban thưởng
rất hậu.
+Đoạn 4: Phần còn lại.

Gọi học sinh đọc chú thích 1, 2, 3, 4, 6, 7,
8, 11, 13 SGK/73.
HĐ2: HDHS tìm hiểu văn bản.
@ Cách thử tài nhân vật như thế nào?

Hình thức dùng câu đố để thử tàn nhân
vật có phổ biến trong truyện cổ tích không?
-Rất phổ biến trong truyện cổ dân gian nói
chung, truyện cổ tích nói riêng.


Tác dụng của hình thức này?
-Buộc người bò thách đố phải thật thông
minh tài giỏi suy nghó nhanh, đối đáp giỏi
và tìm ra được lời giải các câu đố rất khó
hiểu.
-Tạo tình huống cho cốt truyện phát triển,
gây hứng thú cho người nghe.
I.Đọc – tìm hiểu chú thích
-Đọc:
-Bố cục: 4 đoạn.
-Chú thích SGK/73.
II.Đọc_ tìm hiểu văn bản
1.Dùng câu đố để thử tài nhân vật:
-Tạo ra thử thách để nhân vật bộc lộ tài
năng phẩm chất.
2.Sự mưu trí, thông minh của em bé
được thử thách:
-4 lần.
+Lần 1: Đáp lại câu đố của viên quan.
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 _ LÊ THỊ HÀ
2
TR
TR
ƯỜNG THCS
ƯỜNG THCS
BÌNH THẠNH
BÌNH THẠNH

Sự mưu trí, thông minh của em bé được
thử thách qua mấy lần.

+Lần 1: Viên quan hỏi: Có bao nhiêu
đường cày trong một ngày. “Trâu Lão cày
một ngày mấy đường”.
+Lần 2: Nhà vua bắt phải nuôi ba trâu đực
đẻ thành 9 con.
Lần 3: Nhà vua bắt cha con câu bé phải
làm thòt một con chim sẻ rất nhỏ bắt họ dọn
thành 3 mâm cỗ thức ăn.
+Lần 4: Sự thử thách của viên quan sứ giả
nước ngoài: Xâu sợi chỉ qua một con ốc vặn
rất dài có ruột xoắn vặn nhiều vòng.

Câu đố lần sau có khó hơn lần trước
không? Vì sao?
-(Người đó là sứ giả nước ngoài).
-Tính chất oái oăm của câu đố cũng ngày
một tăng, điều đó thể hiện trước hết ở chính
nội dung yêu cầu của câu đố. Điều đó càng
thấy tài trí của em bé nổi rõ sự thông minh
hơn người.
+Lần 2: Đáp lại thử thách của vua với
dân làng.
+Lần 3: Thử thách của vua.
+Lần 4: Câu đố thử thách của sứ thần
nước ngoài.
4)Củng cố và luyện tập: (5p_7p)
a)Dùng câu đố để thử tài nhân vật có phổ biến trong truyện cổ tích không?
b)Sự mưu trí, thông minh của em bé được thể hiện.
W
Một lần;

W
Hai lần.
W
ba lần.
W
Bốn lần.
5)Hướng dẫn học ở nhà: (2p_4p)
-Về nhà học thuộc phần phân tích, kể được truyện.
-Chuẩn bò phần còn lại 3, 4 SGK/74 của bài để tiết sau học tiếp.
VI.RÚT KINH NGHIỆM:
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 _ LÊ THỊ HÀ
3
TR
TR
ƯỜNG THCS
ƯỜNG THCS
BÌNH THẠNH
BÌNH THẠNH
Tiết: 26
Ngày dạy:5/10/2010
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Như tiết 25
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
Như tiết 25
III.CHUẨN BỊ:
a.Giáo viên: Soạn giảng, SGK, SGV
b.Học sinh: Chuẩn bò bài theo câu hỏi 3, 4 SGK/74.
IV.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Gợi mở, trực quan nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
V.TIẾN TRÌNH:
1)Ổn đònh: Kiểm diện.(1p)

2)Kiểm tra bài cũ: (5p_7p)
a)Sự thông minh mưu trí của em bé được
thể hiện qua mấy lần? Kể ra?(7đ)
b)Tại sao em bé thông minh được hưởng
vinh quang?(3đ)
W
Nhờ may mắn và tinh ranh.
W
Nhờ sự giúp đỡ của thần linh.
W
Nhờ có vua yêu mến.
W
Nhờ thông minh, hiểu biết và kinh
nghiệm của bản thân.
a)4 lần.
-Lần 1: Đáp lại câu đố của viên quan.
-Lần 2: Đáp lại thử thách của vua.
-Lần 3: Cũng là thử thách của vua.
-Lần 4: Câu đố thử thách của sứ giả thần
nước ngoài.
b) Ý 2 và 4
3)Giảng bài mới: (30_35p)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC
*Giáo viên hướng dẫn phân tích phần còn
lại của văn bản.

Trong mỗi lần thử thách, em bé đã dùng
những cái gì để giải câu đố oái oăm? (cho
học sinh thảo luận).
-Lần 1: Đố lại viên quan “ … ngựa của ông

đi một ngày được mấy bước”.
-Lần 2: “Giống đực thì làm sao đẻ được”.
Để vua tự nói ra sự vô lí, phi lí của những
3.Mỗi lần thử thách em bé đã dùng
những cách rất thông minh để giải đố:
-Lần 1: Đố lại viên quan.
-Lần 2: Để vua tự nói ra sự vô lí, phi lí
của điều mà vua đã đố.
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 _ LÊ THỊ HÀ
4
EM BÉ THÔNG MINH (tt)
EM BÉ THÔNG MINH (tt)
TR
TR
ƯỜNG THCS
ƯỜNG THCS
BÌNH THẠNH
BÌNH THẠNH
điều vua đã đố.
-Lần 3: “Ông cầm lấy cái này về tâu đức
vua xin rèn cho tôi một con dao để xẻ thòt
chim”.
.Cũng bằng cách đố lại em bé nhờ cha lấy
cho mình một cây kim may rồi đưa cho sứ
giả.
-Lần 4: Dùng kinh nghiệm đời sống dân
gian bắt con kiến buộc chỉ ngang lưng xâu
xuyên qua đường một ốc. “ … bên thì bôi
mở … sang”.



Theo em những cách giải đố của cậu be
thông minh lí thú ở chỗ nào?
-Dùng cách “ lấy gậy ông đập lưng ông”
làm cho người ra câu đố tự thấy cái vô lí ,
phi lí.
-Dùng lời lẽ sắc bén để bắt bẻ lại kẻ thách
đố mình.
-Dựa vào kiến thức đời sống để giải quyết
vấn đề.
Chứng tỏ trí tuệ thông minh hơn người.

Em hãy nêu ý nghóa của truyện?
(Cho học sinh thực hiện vở luyện tập).
*HĐ 3:

Gọi học sinh đọc ghi nhớ.

Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
tập.
.Gọi một em khá kể chuyện “ em bé thông
minh”.

Gọi học sinh đọc truyện “Lương Thế
Vinh”.
-Lần 3: Cũng bằng câu đố lại.
-Lần 4: Dùng kinh nghiệm đời sống dân
gian.
4. Nghệ thuật của truyện:
-Dùng câu đố để thử tài_tạo ra tình

huống thử thách để nhân vật bộc lộ tài
năng, phẩm chất.
-Cách dẫn dắt sự việc cùng mức độ tăng
dần của những câu đố và cách giải tạo
nên tiếng cười hài hước.
4.Ý nghóa của truyện:
-Đề cao sự thông minh mưu trí, kinh
nghiệm trong đời sống hàng ngày.
-Tạo sự hài hước, mua vui.
III.Ghi nhớ SGK/74.
IV.Luyện tập:
1.Bài tập 1: Kể diễn cảm truyện.
2.Bài tập 2.
4)Củng cố và luyện tập: (5p_7p)
a)Nêu ý nghóa của truyện?
b)Sức hấp dẫn của truyện “Em bé thông minh” chủ yếu tạo ra từ đâu?
W
Hành động nhân vật.
W
Lời kể của truyện.
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 _ LÊ THỊ HÀ
5
TR
TR
ƯỜNG THCS
ƯỜNG THCS
BÌNH THẠNH
BÌNH THẠNH
W
Tình huống truyện.

5)Hướng dẫn học ở nhà: (2p_4p)
-Về nhà học thuộc bài và làm bài tập.
-Kể lại bốn thử thách mà em bé đã vượt qua.
-Tìm một câu chuyện về các nhân vật thông minh.
-Chuẩn bò bài mới: “Cây bút thần” Tham khảo SGK và trả lời các câu hỏi.
-Chuẩn bò bài “Chữa lỗi dùng từ” (tt) theo câu hỏi 1, 2 /SGK/75 để tiết sau học.
VI.RÚT KINH NGHIỆM:
***********************************************************************
Tiết: 27
Ngày dạy: 6/10/2010
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
_Nhận biết lỗi do dùng từ không dúng nghóa.
_Biết cách chữa lỗi do dùng từ không đúng nghóa.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1.Kiến thức:
-Lỗi do dùng từ không đúng nghóa
-Cách chũa lỗi do dùng từ không đúng nghóa.
2. Kó năng:
- Nhận biết từ dùng không đúng nghóa.
- Dùng từ chính xác tránh lỗi về nghóa của từ.
3. Thái độ:
Giáo dục HS dùng từ đúng nghóa.
III. CHUẨN BỊ:
a.Giáo viên: Soạn giảng , SGK, SGV, bảng phụ (ghi phần 1/I SGK/75).
b.Học sinh: Chuẩn bò bài làm bài tập 1, 2, 3 SBT/60.
IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Gợi mở, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
V. TIẾN TRÌNH:
1)Ổn đònh: Kiểm diện.(1p)
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 _ LÊ THỊ HÀ
6

CHỮA LỖI DÙNG TỪ (TT)
TR
TR
ƯỜNG THCS
ƯỜNG THCS
BÌNH THẠNH
BÌNH THẠNH
2)Kiểm tra bài cũ: (5p_7p)
a)Nguyên nhân nào dẫn đến việc mắc lỗi
khi dùng từ?(7đ)
b)Hãy viết thay từ bò dùng sai cho đúng
trong câu sau:(3đ)
-Lớp em đã đi thăm quang Đầm Sen.
W
Thăm quan.
W
Tham quan.
a) Do lẫn lộn với các từ gần âm.
b)
W
+Tham quan.
3)Giảng bài mới:(30p_35p)
@Ở tiết 23 cô (thầy) đã hướng dẫn các em chữa lỗi lặp từ, lẫn lộn các từ gần âm.
Tiết này cô (thầy) cùng các em chỉ ra các lỗi dùng từ không đúng nghóa.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ1: HDHS chữa các lỗi khi dùng từ.
*Giáo viên treo bảng phụ gọi học sinh đọc
ví dụ 1,a,b,c.

Chỉ ra các lỗi dùng từ trong các câu trên?

a)… yếu điểm: Điểm quan trọng.
b)… đề bạt; Đề cử giữ chức vụ cao hơn
(thường cấp thẩm quyền cao quyết đònh,
không phải do bầu cử).
c)Chứng thực: Xác nhận là đúng sự thật.

Hãy thay các từ sai bằng các từ khác?
a)Thay yếu điểm bằng nhược điểm (điểm
còn yếu, kém) hoặc điểm yếu.
b)Thay đề bạt bằng bầu (chọn bằng cách
bỏ phiếu hoặc biểu quyết để giao cho làm
đại biểu hoặc giữ một chức vụ nào đó).
c)Thay chứng thực bằng chứng kiến (trông
thấy tận mắt sự việc nào đó xảy ra.

Em hãy cho biết nguyên nhân dẫn đến
mắc các lỗi trên?
-Không biết nghóa.
-Hiểu sai nghóa.
-Hiểu nghóa không đầy đủ.

Em hãy cho biết hướng khắc phục?
-Không hiểu hoặc hiểu chưa rõ thì không
I.Dùng từ không đúng nghóa:
1)Chỉ ra các lỗi dùng từ trong những câu
sau:
-Yếu điểm.
-Đề bạt.
-Chứng thực.
2.Hãy thay các từ sai bằng các từ khác:

a)Nhược điểm.
b)Bầu.
c)Chứng kiến.
=> Tác hại: Làm cho lời văn diễn đạt
không chuẩn xác, không đúng với ý đònh
diễn đạt của người nói, người viết, gây
khó hiểu.
II.Luyện tập:
1.Bài tập 1/75:
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 _ LÊ THỊ HÀ
7
TR
TR
ƯỜNG THCS
ƯỜNG THCS
BÌNH THẠNH
BÌNH THẠNH
dùng.
-Khi chưa hiểu nghóa thì nên tra tự điển.

Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
tập.
*Đọc cho học sinh viết chính tả bài “Em bé
thông minh’.
Bàn (tuyên ngôn).
(Tương lai )xán lạn.
Bôn ba (hải ngoại).
(Bức tranh) thủy mặc.
2.Bài tập 2/76:
a)Khinh khỉnh.

b)Khẩn trương.
c)Băn khoăn.
3.Viết chính tả: “ Một hôm, … được
mấy đường”.
4)Củng cố và luyện tập: (5p_7p)
a.Chỉ ra các lỗi dùng từ trong phần 1?
b.Hãy thay các từ đúng vào câu sau:
Mặc dù còn một số yếu điểm, nhưng so với năm học cũ, lớp 6a1 đã tiến bộ vượt bậc.
W
Nhược điểm.
W
Trọng điểm.
W
Khuyết điểm.
5)Hướng dẫn học ở nhà: (2p_4p)
-Về nhà làm bài tập 3/SGK/76, bài 4/SBT/30.
-Phát hiện và chữa các lỗi do dùng từ không đúng nghóa.
-Xác đònh nghóa của từ để điền vào chỗ trống cho thích hợp.
-Luyện viết đúng chính tả.
-Học ôn lại các văn bản từ đầu năm để tiết sau kiểm tra một tiết.
-Chuẩn bò bài mới “Danh từ” Tham khảo SGK và trả lời các câu hỏi.
VI.RÚT KINH NGHIỆM:
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 _ LÊ THỊ HÀ
8
TR
TR
ƯỜNG THCS
ƯỜNG THCS
BÌNH THẠNH
BÌNH THẠNH

Tiết: 28
Ngày dạy:
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Kiểm tra quá trình học tập của HS để có phương hướng giảng dạy trong thời gian tới.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1.Kiến thức: Củng cố lại kiến thức trọng tâm đã học trong phần truyền thuyết,
truyện cổ tích.
2.Kó năng: Hiểu được các kiến thức cơ bản trong các văn bản đã học.
3.Thái độ: HS cố gắng làm bài
III.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Soạn ra câu hỏi.
2.Học sinh: Giấy, viết, học bài, làm bài.
IV.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu câu hỏi
V.TIẾN TRÌNH:
1)Ổn đònh: Kiểm diện.
2)Kiểm tra bài cũ: Không.
3)Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC
ĐÁP ÁN
I/ Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng 0,5 điểm)
1. D 2. A 3. B 4. C 5. A 6. D
II/ Tự luận: (7 điểm)
1) Truyền thuyết là loại truyện dân gian
kể về các nhân vật và sự kiện có liên
quan đến lòch sử thời quá khứ, thường
có yếu tố hoang đường, kì ảo
2. Những thử thách những mà Thạch
Sanh đã trải qua:
- Bị mẹ con Lý Thơng lừa đi canh miếu
thờ, thế mạng, diệt được chằn tinh

- Xuống hang diệt đại bàng cứu cơng chúa
bị Lý Thơng lấp cửa hang.
- Hồn chằn tinh và đại bàng báo thù, bị
bắt hạ ngục.
- Cưới cơng chúa, qn 18 nước chư hầu
I. Trắc nghiệm:(3đ) m ỗi câu 0.5 đ
Khoanh tròn vào ý đúng nhất của câu:
1. Nguyên nhân chính dẫn đến sự
đánh nhau giữa Sơn Tinh, Thủy
Tinh?
A. Hùng Vương kén rể
B. Vua hùng không công bằng trong
việc đặt ra sính lễ
C. Sơn Tinh tài giỏi hơn Thủy Tinh
D. Thủy Tinh khơng lấy được Mị
Nương làm vợ
2. Tại sao lễ vật của Lang Liêu dâng
lên vua cha là những lễ vật “khơng
gì q bằng”?
A. Lễ vật thiết yếu cùng với tình cảm
chân thành. B. Lễ vật
bình dị.
C. Lễ vật q hiếm, đắt tiền
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 _ LÊ THỊ HÀ
9
KIỂM TRA VĂN
TR
TR
ƯỜNG THCS
ƯỜNG THCS

BÌNH THẠNH
BÌNH THẠNH
kéo sang đánh.
3. Em bé đã dùng cách rất thơng để giải câu
đố:
- Lần 1: Đố lại viên quan.
-Lần 2: Để vua tự nói ra sự vô lí, phi lí của
điều mà vua đã đố.
-Lần 3: Cũng bằng câu đố lại.
-Lần 4: Dùng kinh nghiệm đời sống dân
gian.
D. Lễ vật rất kì lạ.
3. Truyền thuyết Thánh Gióng phản
ánh rõ nhất quan niệm và ước mơ gì
của nhân dân ta?
A. Vũ khí hiện đại để giết giặc.
B. Người anh hùng đánh giặc cứu nước
C. Tinh thần đồn kết chống giặc ngoại
xâm.
D. Tình làng nghĩa xóm.
4. Ai là người cho nghĩa qn Lam Sơn
mượn gươm thần.?
A. Long VươngB. Long Nữ C. Long
Qn D. Khơng phải 3 nhân vật trên.
5. Hãy tìm sự thật để giải thích ngun
nhân buổi đầu khởi nghĩa nhiều lần
nghĩa qn bị thua.
A. Chưa có gươm thần
B. Đức Long Qn chưa phù hộ độ trì
C. Trời chưa phó thác trách nhiệm cho

qn đội
D. Thế lực của nghĩa qn còn non yếu.
6. Thần Sơn Tinh có tên gọi nào khác?
A. Thổ thầnB. Ân thần C. Phúc thần
D. Thần tản viên
II/ Tự luận(7đ)
1.Truyền thuyết là gì?(2đ)
2. Nêu những thử thách những mà
Thạch Sanh đã trải qua? (3đ)
3. Mỗi lần thử thách em bé đã dùng
cách rất thơng nào để giải câu đố? (2đ)
4)Củng cố và luyện tập:
-Giáo viên thu bài về nhà chấm.
-Nhận xét tiết làm bài.
5)Hướng dẫn học ở nhà:
-Chuẩn bò bài mới: “Cây bút thần” Tham khảo SGK và trả lời các câu hỏi
-Chuẩn bò bài “Luyện nói kể chuyện” theo yêu cầu của SGK.
VI.RÚT KINH NGHIỆM:
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 _ LÊ THỊ HÀ
10
TR
TR
ƯỜNG THCS
ƯỜNG THCS
BÌNH THẠNH
BÌNH THẠNH
Bài 7 Tiết: 29
Tuần dạy: 8 Bài:
Ngày dạy: 12/10/2010
I. Mục tiêu

1.Kiến thức:
Cách trình bày miệng một bài kể chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bò.
2.Kó năng:
- Lập dàn bài kể chuyện.
- Lựa chọn, trình bày miệng những việc có thể kể chuyện theo một thứ tự hợp lí, lời
kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể hiện cảm xúc.
- Phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật nói trực tiếp.
3.Thái độ: Giúp học sinh dạn dó hơn trong khi phát biểu trước đám đông.
II. TRỌNG TÂM
- Lập dàn bài tập nói dưới hình thức đơn giản, ngắn gọn.
- Biết kể miệng trước tập thể một câu chuyện
III.CHUẨN BỊ:
a.Giáo viên: Chọn đề, lập dàn bài chi tiết, bảng phụ (ghi phần 2/I SGK/77).
b.Học sinh: Làm bài trước ở nhà theo đề của cô hướng dẫn, lập dàn ý.
IV.TIẾN TRÌNH:
1)Ổn đònh tổ chức và Kiểm diện.(1p)
2)Kiểm tra miệng: Không.(dành thời gian luyện tập)
3)Giảng bài mới: (40p_45p)
*Các em đã học thể loại văn kể chuyện. Hôm nay chúng ta sẽ thực hành một tiết
“Luyện nói kể chuyện”.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ1:HDHS chuẩn bò ở nhà.
*Giáo viên chọn đề a)
-Giáo viên gợi ý theo dàn bài gợi ý trong
SGK cho học sinh nói.
*Giáo viên hướng dẫn nói theo dàn bài ở
SGK/77.
I.Chuẩn bò:
1.Đề: Em hãy tự giới thiệu về mình.
2.Dàn bài:

a)Mở bài:
Lời chào và lí do tự giới thiệu.
b)Thân bài:
-Tên tuổi.
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 _ LÊ THỊ HÀ
11
LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN
TR
TR
ƯỜNG THCS
ƯỜNG THCS
BÌNH THẠNH
BÌNH THẠNH
HĐ2: HDHS luyện nói trước lớp.
-Giáo viên chia tổ nói theo dàn bài.
-Mỗi tổ chọn một học sinh nói trước lớp.
@Khi nói các em cần chú ý:
-Nói to, rõ để mọi người đều nghe.
-Tự nhiên, tự tin, đàng hoàng, mắt nhìn vào
mọi người.
-Cuối cùng giáo viên đọc một bài tham
khảo (chỉ cách làm mở bài, thân bài, kết
bài cụ thể cho học sinh).
a)Mở bài:
Thưa các bạn !
Hôm nay, chúng ta có dòp họp lớp vào đầu
năm học mới. Việc chính là mỗi chúng ta
sẽ tự giới thiệu về mình để mọi người làm
quen với nhau. Trước hết, mình xin tự kể về
mình.

b)Thân bài:
Mình tên Nguyễn Ngọc Lan, năm nay 12
tuổi. Năm rồi mình học ở trường tiểu
học……………. Năm nay mình được vào trường
THCS ……………..cùng các bạn học tại lớp
6……. Gia đình mình ngụ tại ấp……………………..
Từ nhà mình đến trường khoảng 500m. Ba
mình là công nhân làm ở xí nghiệp may tận
khu công nghiệp Trảng Bàng. Mẹ mình
sống bằng nghề trồng bông và lo việc nội
trợ.
Hằng ngày mẹ mình bận rộn với công việc
trồng bông và đi bán bông. Mình có một chò
gái năm nay học lớp 9a1. Sáng đến chò em
-Gia đình gồm những ai?
-Công việc hàng ngày.
-Sở thích và nguyện vọng.
c)Kết bài:
Cảm ơn mọi người chú ý nghe.
II.Luyện nói trên lớp:
*Cần chú ý:
_Xác đònh những sự việc chính trong một
truyện đã học, sắp xếp các sự việc đó
theo một trình tự hợp lí để kể chuyện.
_Tập nói trong tổ, nhóm, trước lớp theo
dàn ý đã chuẩn bò. Chú ý:
+Chọn vò trí kể đối diện với người
nghe.
+Xác đònh nghi thức lời nói kết hợp với
thái độ, cử chỉ thích hợp trong giới thiệu

về bản thân, gia đình,…
_Dựa vào các bài tham khảo để điều
chỉnh bài nói của mình.
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 _ LÊ THỊ HÀ
12
TR
TR
ƯỜNG THCS
ƯỜNG THCS
BÌNH THẠNH
BÌNH THẠNH
mình đi học, ba đi làm, mẹ đi chợ bán bông.
Buổi chiều, chò em mình học bài từ hai giờ
đến bốn giờ rồi ra ruộng giúp mẹ tưới bông,
nhổ cỏ, bắt sâu … Khoảng 5h30’ chiều, chò
em mình phụ mẹ nấu cơm, quét dọn nhà
cửa. Tối đến, đúng bảy giờ chò em mình gồi
vào bàn học tập của mình. Nhờ mình chăm
chỉ học hành nên năm nào cũng đạt học
sinh giỏi.
Mình rất thích đọc truyện cổ tích, báo
Thiếu niên Tiền Phong, thích đi du lòch.
Mình ước muốn sau này mình trở thành bác
só chữa bệnh cho mọi người.
c)Kết bài:
Các bạn ạ !
Mình đã giới thiệu đôi nét về bản thân và
gia đình mình. Mình xin sẵn sàng kết bạn
với tất cả các bạn trong lớp.
Mình xin cảm ơn các bạn đã lắng nghe

mình kể.
4câu hỏi, bài tập củng cố : (5p_7p)
a)Gọi một học sinh khá đứng lên trình bày bài làm của mình.
b)Trong bài văn thường có mấy phần?(3 phần)
W
Một phần.
W
Hai phần.
W
Ba phần.
5)Hướng dẫn học ở nhà:(2p_4p)
-Về nhà làm bài tập 1/SBT/31, lập dàn bài theo đề bài sau “Giới thiệu người bạn
mà em yêu mến”.
-Chuẩn bò bài “Danh từ” và “Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự” Tham khảo SGK và
trả lời các câu hỏi.
V.RÚT KINH NGHIỆM:
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 _ LÊ THỊ HÀ
13
TR
TR
ƯỜNG THCS
ƯỜNG THCS
BÌNH THẠNH
BÌNH THẠNH
Bài 8 tiết: 30 Bài:
Ngày dạy:12/10/2010
I.Mục tiêu
a.Kiến thức:
-Quan niệm của nhân dân ta về công lí xã hội, mục đích của tài năng nghệ thuật
và ước mơ về những khả năng kì diệu của con người.

-Cốt truyện “Cây bút thần” hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kì.
-Sự lặp lại và tăng tiến của các tình tiết, sự đối lập giãu các nhân vật.
b.Kó năng:
- Đọc –hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì về kiểu nhân vật thông minh, tài giỏi
- Nhận ra và phân tích được các chi tiết nghệ thuậtrong truyện.
-Kể lại được câu chuyện.
c.Thái độ: Biết yêu quý cái đẹp trong cuộc sống.
II. TRỌNG TÂM :
Hiểu và cảm nhận dược những nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện Cây
Bút Thần.
III.CHUẨN BỊ:
a.Giáo viên: Tranh (Mã Lương dùng bút thần SGK/81).
b.Học sinh: Chuẩn bò bài theo câu hỏi 1, 2 SGK/85.
IV.TIẾN TRÌNH:
1)Ổn đònh và tổ chức kiểm diện.
2)Kiểm tra miệng: (5p_7p)
1)aNêu ý nghóa của truyện “Em bé thông
minh”.(7đ)
b)Mục đích chính của truyện “Em bé
thông minh” là gì?(3đ)
W
Gây cười.
W
Phê phán những kẻ ngu dốt.
W
Khẳng đònh sức mạnh của con người.
W
Ca ngơi khẳng đònh, trí tuệ, tài năn của
con người.
2)Kiểm tra nội dung tự học:Nghiên cứu

a)Đề cao sự thông minh, trí khôn có kinh
nghiệm trong đời sống tạo sự hài hước,
mua vui.
b)
W
+Ca ngợi, khẳng đònh trí tuệ, tài năng
của con người.
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 _ LÊ THỊ HÀ
14
Cây Bút
Thần
TR
TR
ƯỜNG THCS
ƯỜNG THCS
BÌNH THẠNH
BÌNH THẠNH
bài mới: truyện Cây Bút thần ai là nhân
vật chính,gồm mấy câu hỏi?
3)Giảng bài mới: (30p_35p)
@“Cây bút thần” là một trong những truyện cổ tích thần kì, thuộc loại truyện kể về
những con người thông minh, tài giỏi và nó trở thành truyện bình dân quen thuộc đối
với cả trăm triệu người dân Trung Quốc và Việt nam từ bao đời nay. Câu chuyện khá li
kì, xoay quanh số phận của Mã Lương. Từ một em bé nghèo khổ trở thành một họa só
lừng danh với cây bút thần kì diệu, giúp dân diệt ác.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ1: HDHS đọc_tìm hiểu chú thích
*Giáo viên hướng dẫn cách đọc cho học
sinh.
-Đọc chậm rãi, bình tónh chú ý phân biệt lời

kể và lới một số nhân vật trong truyện.
*Giáo viên đọc mẫu  Học sinh đọc tiếp
 Giáo viên nhận xét sửa chữa cho học
sinh.
*Gọi một học sinh khá kể  Giáo viên
nhận xét chốt lại.

Theo em văn bản này chia thành mấy
đoạn? Ý mỗi đoạn nói gì?
-Đ1: “Từ đầu … lấy làm lạ”. Mã lương học
vẽ và có cây bút thần.
-Đ2: “Mã Lương lấy bút … em vẽ cho
thùng”. Mã Lương vẽ cho những người
nghèo khổ.
-Đ3: “Việc đó ai cũng biết … phóng như
bay”. Mã Lương dùng bút thần chống lại
tên đòa chủ.
-Đ4: “Ngựa phi suốt … lớp sóng hung dữ”.
Mã Lương dùng bút thần chống lại tên vua
hung ác, tham lam.
-Đ5: Phần còn lại: Những truyền tụng về
Mã Lương và cây bút thần.

Gọi học sinh đọc chú thích 1, 3, 7
SGK/84, 85.
I.Đọc – tìm hiểu chú thích
-Đọc:
-Bố cục văn bản: 5 đoạn.
-Chú thích: SGK/84, 85.
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 _ LÊ THỊ HÀ

15
TR
TR
ƯỜNG THCS
ƯỜNG THCS
BÌNH THẠNH
BÌNH THẠNH
HĐ2: HDHS tìm hiểu văn bản

Mã Lương thuộc một kiểu nhân vật rất
phổ biến nào trong truyện cổ tích?
-Mã Lương thuộc kiểu nhân vật tuy nhỏ
tuổi nhưng rất tài năng kì lạ.
-Đặc điểm nổi bật: Luôn dùng tài năng ấy
để làm việc thiện chống lại cái ác.
Kiểu nhân vật rất phổ biến trong truyện
cổ tích.

Hãy kể tên một số nhân vật tương tự
trong cổ tích mà em biết?
-Thạch Sanh: Có tài diệt chằn tinh, diệt đại
bàng …
-Em bé thông minh có tài giải đố …
- “Chàng bắn giỏi” có thể bắn trúng bất cứ
vật gì, bất cứ ở đâu.
- “Chàng lặn giỏi” có thể mò kim đáy biển,
sống dưới nước như cá.
- “Chàng chữa bệnh giỏi” có thể cải từ
hoàn sinh cho mọi người kể cả người đã
chết.

(Ba chàng thiện nghệ).
*Cho học sinh thảo luận:

Gọi học sinh đọc đoạn 1. Ý đoạn này nói
gì?

Những điều gì giúp Mã Lương vẽ giỏi
như vậy?
-Mã Lương say mê môn vẽ từ nhỏ nên em
dốc lòng học vẽ, hàng ngày chăm chỉ luyện
tập cộng với sự thông minh và khiếu vẽ có
sẵn. Em tập vẽ trong khi đang làm việc
khác nhau như kiếm củi, cắt cỏ … Em tận
dụng mọi vật dụng để vẽ: dùng que vẽ
xuống đất, dùng tay nhúng nước vẽ lên đá,
về nhà vẽ lên tường … Em học vẽ miệt mài
không bỏ phí một ngày nào.
II. Đọc_tìm hiểu văn bản
1)Mã Lương thuộc kiểu nhân vật có tài
năng kì lạ:
-Tuy nhỏ tuổi nhưng luôn dùng tài năng
làm việc thiện chống lại cái ác.

2)Những điều giúp cho Mã Lương vẽ
giỏi:
-Mã Lương say mê học vẽ từ nhỏ em rất
chăm chỉ luyện tập công với sự thông
minh và khiếu vẽ sẵn có.
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 _ LÊ THỊ HÀ
16

TR
TR
ƯỜNG THCS
ƯỜNG THCS
BÌNH THẠNH
BÌNH THẠNH

Còn điều gì giúp cho Mã Lương vẽ giỏi
nữa?
-Mã Lương được thần cho cấy bút thần
bằng vàng để vẽ được vật có khả năng như
thật (Con chim tung cánh bay lên trời, cất
tiếng hót, con cá vẫy đuôi trườn xuống
sông).
=>Giáo viên diễn giảng: Nguyên nhân này
tô đậm thần kì hoá tài vẽ của Mã Lương.
-Mặt khác đây cũng là sự ban thưởng xứng
đáng cho người say mê có tâm, có tài, có
chí khổ công học tập.

Những điều ấy có quan hệ với nhau ra
sao?
-Hai điều trên có quan hệ với nhau chặt chẽ
“Thần cho Mã Lương cây bút thần chứ
không phải vật gì khác và chỉ có Mã Lương
chứ không ai khác được”.
-Được thần cho cấy bút thần giúp em vẽ
mọi vật như thật.
4)Câu hỏi bài tập củng cố: (5p_7p)
a)Mã Lương thuộc kiểu nhân vật rất phổ biến nào trong truyện cổ tích?

(Kiểu nhân vật có tài năng kì lạ)
b)Ước mơ nổi bật của nhân dân lao động trong cây bút thần là gì?
- Thay đổi hiện thực.
- Sống yên lành.
(-) Thoát khỏi áp bức, bóc lột.
- Về khả năng kì diệu của con người.
5)Hướng dẫn học ở nhà: (2p_4p)
-Về nhà học thuộc phần phân tích, làm bài tập 1 SBT/32.
-Chuẩn bò bài “Cây bút thần (tt)” theo câu hỏi 3, 4, 5 SGK/85 tiết sau học.
V.RÚT KINH NGHIỆM:
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 _ LÊ THỊ HÀ
17
TR
TR
ƯỜNG THCS
ƯỜNG THCS
BÌNH THẠNH
BÌNH THẠNH
Bài 8 Tiết: 31 Bài:
Tu ần 8
Ngày dạy:13/10/2010
I.Mục tiêu
Như tiết 30
II. TRỌNG TÂM
Như tiết 30
III.CHUẨN BỊ:
a.Giáo viên: tranh “Mã Lương” SGK/84.
b.Học sinh: Chuẩn bò bài.Câu hỏi 3,4,5
IV.TIẾN TRÌNH:
1)Ổn đònh tổ chức và: Kiểm diện.(1p)

2)Kiểm tra miệng: (5p_7p)
1.aMã Lương được nhận “cây bút thần” có
xứng đáng không? Vì sao?(7đ)
b)Mã Lương vẽ giỏi là gì:(3đ)
W
Có bút thần.
W
Chăm chỉ và thông minh.
W
Có khiếu vẽ từ nhỏ.
W
Tất cả các ý trên.
2.Kiểm tra bài mới:Mã lương vẽ gì cho ai?
a)Rất xứng đáng vì Mã Lương có tâm, có
tài, có chí, khổ công luyện tập.
b)
W
Tất cả các ý trên.
3)Giảng bài mới: (30p_35p)
@Tiết trước các em đã tìm hiểu về truyện “Cây bút thần”. Hôm nay chúng ta tiếp tục
tìm hiểu phần còn lại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ2:
*Gọi học sinh đọc đoạn 2 – Ý đoạn này nói
gì?

Mã Lương đã vẽ gì cho những người
nghèo khổ?
-Mã Lương đã dùng cây bút thần vẽ cho tất
cả người nghèo trong làng. Nhà nào không

có cày em vẽ cho cày, nhà nào không có
II.Đọc hiểu văn bản: (tt)
3.Mã Lương đã dùng bút thần:
- Vẽ cho người nghèo khổ như: cày, cuốc,
đèn, thùng múc nước … là các phương
tiện cần thiết cho cuộc sống.
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 _ LÊ THỊ HÀ
18
CÂY BÚT THẦN (tt)

TR
TR
ƯỜNG THCS
ƯỜNG THCS
BÌNH THẠNH
BÌNH THẠNH
cuốc em vẽ cho cuốc. Nhà nào không có
đèn em vẽ cho đèn, nhà nào không có
thùng em vẽ cho thùng.
-Mã Lương không vẽ cho dân làng thóc
gạo, nhà cửa, bạc vàng, châu báu mà vẽ
cho những thứ trên. Điều này có ý nghóa
của cải mà con người hưởng thụ phải do
chính mình làm ra.
*Gọi học sinh đọc đoạn 3.

Mã Lương đã vẽ gì cho những kẻ tham
lam? (Học sinh thảo luận).
-Đối với những kẻ tham lam, độc ác em
không chòu khuất phục những kẻ này bắt

em vẽ theo ý muốn của chúng để chúng có
nhiều vàng bạc, châu báu. Nhưng em cự
tuyệt và bỏ trốn khi bò tên đòa chủ đuổi gấp
quá, Mã Lương dùng cây bút thần vẽ ra
cung tên để bắn chết hắn.
*Gọi học sinh đọc đoạn 4.

Khi tên vua hung bạo muốn em vẽ rồng
thì em vẽ những gì?
-Vẽ cho một con cóc ghẻ, hắn đòi vẽ
phượng em vẽ con gà trụi lông.
=>Hai con vật xấu xí, hôi hám này làm ô
uế cả cung vua.
-Vua có cây bút thần của em để vẽ thì chỉ
được toàn rắn và đá.
-Khi tên vua này muốn vẽ biển thuyền và
gió cho hắn, Mã Lương đã chiều theo ý hắn
nhưng rồi vẽ ra bão táp phong ba đã chôn
vùi cả bọn vua quan dưới nước biển sâu.

Hãy đánh giá ngòi bút thần của Mã
Lương qua những gì Mã Lương đã vẽ?
-Tác giả dân gian đã để nhân vật trải qua
nhiều tính huống, thử thách từ thấp đến cao
lần thử thách sau khó khăn phức tạp hơn
-Chống lại tên đòa chủ và tên vua tham
lam độc ác.
-Vẽ cóc ghẻ, con gà trụi lông, bão táp
phong ba.
-Mã Lương như người được trao sứ mệnh

dùng bút thần diệt kẻ ác, thực hiện công
lí. Hơn nữa cần phải có mưu trí, thông
minh.
4.Nghệ thuật của truyện:
_Sáng tạo chi tiết nghệ thuật kì ảo.
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 _ LÊ THỊ HÀ
19
TR
TR
ƯỜNG THCS
ƯỜNG THCS
BÌNH THẠNH
BÌNH THẠNH
lần thử thách trước.
-Mã Lương từ chỗ không vẽ gì cho tên đòa
chủ trong làng đến chỗ vẽ ngược hẳn ý
muốn của vua. Từ chỗ trừng trò kẻ ác để
thoát thân đến chỗ chủ động diệt kẻ ác lớn
nhất để trừ họa cho mọi người.
Giáo viên: Truyện kể này được xây dựng
theo trí tưởng tượng rất phong phú và độc
đáo của nhân dân.

Theo em, những chi tiết nào trong truyện
là lí thú và gợi cảm hơn cả?
-Là phần thưởng xứng đáng cho Mã Lương.
-Có những khả năng kì diệu.
-Chỉ có ở trong tay Mã Lương bút thần mới
tạo ra được những vật như mong muốn, chủ
ý của người vẽ, còn ở trong tay kẻ khác nó

tạo ra những điều ngược lại.
-Cây bút thần thực hiện công lí của nhân
dân: giúp đỡ người nghèo khó và trừng trò
kẻ tham lam, độc ác.

Hãy nêu ý nghóa của truyện?
-Thể hiện quan niệm của nhân dân về công
lí xã hội. Những người chăm chỉ, tốt bụng
thông minh được nhận phần thưởng xứng
đáng. Kẻ độc ác, tham lam bò trừng trò.
-Khẳng đònh tài năng phục vụ nhân dân,
phục vụ chính nghóa chống lại cái ác.
-Khẳng đònh nghệ thuật chân chính thuộc
về nhân dân, những người tốt, có tài, khổ
công luyện tập.
-Thể hiện ước mơ và niềm tin về những
khả năng kì diệu của con người.
HĐ3:HDHS luyện tập
Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
-Gọi học sinh đọc kể diễn cảm.
-Kể lại truyện cổ tích mà em đã học (Cho
-Sáng tạo chi tiệt nghệ thuật tăng tiến
phản ánh hiện thực cuộc sống với những
mâu thuẫn xã hội không thể dung hòa.
-Kết thúc có hậu.
5.Ý nghóa của truyện:
-Truyện thể hiện quan niệm của nhân
dân về công lí xã hội.
-Về mục đích của tài năng, nghệ thuật,
đồng thời thể hiện ước mơ về khả năng kì

diệu của con người.
III.Ghi nhớ:SGK/85.
IV.Luyện tập:
1)Bài tập 1:
2)Bài tập 2:
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 _ LÊ THỊ HÀ
20
TR
TR
ƯỜNG THCS
ƯỜNG THCS
BÌNH THẠNH
BÌNH THẠNH
học sinh thực hiện vở luyện tập).
4)Câu hỏi bài tập củng cố: (5p_7p)
a)Nêu ý nghóa của truyện?
b)Mã Lương dùng bút thần để vẽ cho người nghèo khổ những gì?
W
Cày, cuốc, đèn, gạo.
W
Vàng bạc, nhà cửa.
W
+Cày, cuốc, đèn, thùng.
5)Hướng dẫn học ở nhà: (2p_4p)
_Về nhà học thuộc phần phân tích, ghi nhớ SGK/85.
_Chuẩn bò bài “Danh từ” theo câu hỏi SGK/86.
_Chuẩn bò bài mới “Ông lão đánh cá và con cá vàng” Tham khảo SGK và trả lời
các câu hỏi.
VI.RÚT KINH NGHIỆM:
**********************************************************************

Bài 8 Tiết: 32 Bài:
Ngày dạy:15/10/2010
I.Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Khái niệm danh từ
+ Nghóa khái quát của danh từ.
+ Đặc điểm ngữ pháp của danh từ( khả năng kết hợp, chức vụ ngữ pháp).
2.Kó năng:
- Nhận biết danh từ trong văn bản
- Phân biệt danh từ chỉ đơn vò và danh từ chỉ sự vật.
- Sử dụng danh từ để đặt câu.
3.Thái độ: Yêu thích, ham học môn Tiếng Việt.
II. TRỌNG TÂM
_Nắm được các đặc điểm của danh từ.
_Nắm được các tiểu loại danh từ: danh từ chỉ đơn vò và danh từ chỉ sự vật.
III.CHUẨN BỊ:
a.Giáo viên:, bảng phụ (Ghi phần 1/I, II SGK/86 và phần luyện tập2,3/SGK/87).
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 _ LÊ THỊ HÀ
21
DANH TỪ
TR
TR
ƯỜNG THCS
ƯỜNG THCS
BÌNH THẠNH
BÌNH THẠNH
b.Học sinh: Chuẩn bò bài tập SGK/86, 87 làm trước vào vở luyện tập bằng bút
chì.
IV.TIẾN TRÌNH:
1)Ổn đònh tổ chức kiểm diện.(1p)

2)Kiểm tra Miệng: (5p_7p)
1a)Chỉ ra các lỗi dùng từ không đúng
trong các câu sau:(5đ)
-Khi làm sai thì cần thực thà nhận lỗi,
không nên bao biện.
b)Hãy thay từ đúng cho câu trên.(5đ)
W
Biện bạch ;
W
Bộc bạch ;
W
Bao biện.
2. Kiểm tra bài mới: Bài gồm có mấy la
mã?
a)Bao biện.
b)Biện bạch.
3)Giảng bài mới: (30_35p)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ1: HDHS tìm hiểu dặc điểm của danh từ

Em hãy nhắc lại hiểu biết của em về
danh từ?
-Giáo viên treo bảng phụ – gọi học sinh
đọc ví dụ 1/SGK/86.

Em hãy xác đònh danh từ trong cụm danh
từ “Ba con trâu ấy”.

Xung quanh danh từ trong cụm danh từ
nói trên có những từ nào?


Tìm thêm các danh từ khác trong câu
trên?

Danh từ biểu tượng những gì?
VD:Cô giáo, học sinh – Danh từ chỉ người.
Mèo, chuột – Danh từ chỉ vật.
Sấm chớp, bảo, gió – Danh từ chỉ hiện
tượng.
Đạo đức, hạnh kiểm, học lực – Danh từ chỉ
khái niệm.

Dựa vào ví dụ trên, em hãy cho biết danh
từ biểu thò những gì?
I.Đặc điểm của danh từ:
-Danh từ là từ chỉ người, chỉ vật nói
chung.
-Danh từ : Con trâu (Trâu).
-Từ “ba” là từ chỉ số lượng đứng trước và
“ấy” là chỉ từ đứng sau.
-Vua, làng, thúng, gạo, con, trâu, (con
trâu), con.
-Danh từ là những từ chỉ người,, vật hiện
tượng khái niệm.
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 _ LÊ THỊ HÀ
22
TR
TR
ƯỜNG THCS
ƯỜNG THCS

BÌNH THẠNH
BÌNH THẠNH

Đặt câu với danh từ em mới tìm được?
VD: Vua / cầm quân đi đánh giặc.
CN VN (CĐT)

Xác đònh chủ ngữ và vò ngữ trong câu
trên?
Bố em / là công nhân.
CN VN (DT)

Công nhân là từ loại gì? (Danh từ).

Như vậy khi danh từ làm vò ngữ cần phải
có từ gì đứng trước nó? (từ “là”).

Qua phần tìm hiểu bài ở trên, em hãy cho
biết đặc điểm của danh từ?

Danh từ có thể kết hợp với từ nào?

Chức vụ điển hình của danh từ là gì?
Gọi HS đọc ghi nhớSGK/86
HĐ2: HDHS tìm hiểu các loại danh từ
Giáo viên treo bảng phụ – gọi học sinh đọc
ví dụ.

Nghóa của các danh từ ghi bằng phấn màu
trên đây có gì khác với danh từ đứng sau?

-Các danh từ viết bằng phấn màu đứng
trước chỉ đơn vò để tính, đếm người, vật …
còn các danh từ đứng sau (trâu, quan, gạo,
thóc) chỉ sự vật.

Các em thự thay thế các danh từ bằng
phấn màu nói trên bằng những từ khác.

Trường hợp tính đếm, đo lường trong ví
dụ này có thay đổi không?
-Trường hợp này đơn vò tính đếm, đo lường
thay đổi.
*Giáo viên: Từ đó ta có thể phân chia danh
từ đơn vò thành 2 nhóm nhỏ:
Khi thay một từ chỉ đơn vò quy ước bằng
một từ khác (VD:Thay thúng = rá ; tạ =
*Ghi nhớ:
-Danh từ là từ chỉ người, vật, hiện tượng
khái niệm …
-Danh từ có thể kết hợp với từ chỉ số
lượng ở phía trước, các từ này, ấy, đó …
-Chức vụ điển hình trong câu của danh từ
là chủ ngữ, khi làm vò ngữ danh từ cần có
từ là đứng trước.
II.Danh từ chỉ đơn vò và danh từ chỉ sự
vật:
-Ba con trâu.
-Một viên quan.
-Ba thúng gạo.
-Sáu tạ thóc.

VD: Ba con trâu  Ba chú trâu.
Một viên quan  Một ông quan.
VD: Ba thúng gạo  Ba rá gạo.
Sáu tạ thóc  Sáu cân thóc.
+Nhóm chỉ đơn vò quy ước.
+Nhóm chỉ đơn vò tự nhiện.
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 _ LÊ THỊ HÀ
23
TR
TR
ƯỜNG THCS
ƯỜNG THCS
BÌNH THẠNH
BÌNH THẠNH
cân) thì đơn vò tính đếm, đo lường sẽ thay
đổi theo.
-Còn khi thay một từ chỉ đơn vò tự nhiên

Vì sao có thể nói nhà có 3 thúng gạo rất
đầy, nhưng không thể nói nhà có sáu tạ
thóc rất nặng.

Qua tìm hiểu các ví dụ trên, danh từ tiếng
Việt được chia thành mấy lớp lớn? Kể ra?

Danh từ chỉ đơn vò gồm mấy nhóm? Kể
ra?
-Gọi học sinh đọc lại ghi nhớ SGK/87.
HĐ3: HDHS luyện tập.
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập.


Giáo viên cho học sinh viết chính tả “Cây
bút thần”.
(VD: Thay con = chú ; viên = ông) thì
đơn vò tính đếm, đo lường không hề thay
đổi.
-Vì thúng là một danh từ chỉ đơn vò ước
chừng (thúng gạo có thể đầy, có thể vơi).
-Tạ là một danh từ chỉ đơn vò chính xác
(Sáu tạ thóc phải chính xác là 600kg).
*Ghi nhớ:
-Danh từ tiếng Việt chia thành 2 loại lớn
là danh từ chỉ đơn vò và danh từ chỉ sự
vật.
-Danh từ chỉ đơn vò gồm 2 nhóm là:
+Danh từ chỉ đơn vò tự nhiên (Còn gọi là
loại từ).
+Danh từ chỉ đơn vò quy ước.
III.Luyện tập:
1)Bài tập 1:
-Danh từ chỉ sự vật: Bàn, ghế, nhà, cửa,
sách, vở, giấy, bút …
-Đặt câu với một danh từ:
VD: Cây bút này em mới mua.
2)Bài tập 2:
Liệt kê các loại từ.
a)Chuyên đứng trước danh từ chỉ người:
ngài, viên, người, em.
b)Chuyên đứng trước danh từ chỉ đồ vật:
quyển, quả, tờ, chiếc …

3)Bài tập 3:
-Viết chính tả “Từ đầu … dày đặt các hình
vẽ”.
4)Câu hỏi bài tập củng cố: (5p_7p)
a)Cho biết đặc điểm của danh từ?(ghi nhớ SGK/ 86)
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 _ LÊ THỊ HÀ
24
TR
TR
ƯỜNG THCS
ƯỜNG THCS
BÌNH THẠNH
BÌNH THẠNH
b)Danh từ được chia thành: (Xác đònh các danh từ).
• Danh từ chỉ đơn vò.
• Danh từ chỉ sự vật.
• Danh từ chung.
• Danh từ riêng.
5)Hướng dẫn học ở nhà: (2p_4p)
-Về nhà học thuộc ghi nhớ SGK/86,87, làm bài tập 3, 5 SGK/87.
-Làm bài tập 1  5 vở bài tập Ngữ Văn/65, 66.
-Chuẩn bò bài “Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự” theo câu hỏi SGK/87, 88 để
tiết sau học.
-Chuẩn bò bài mới: “Phó từ” Tham khảo SGK và trả lời các câu hỏi.
V.RÚT KINH NGHIỆM:
***********************************************************************
Tiết: 33 Bài:
Ngày dạy:
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 _ LÊ THỊ HÀ

25
NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×