Câu 1 Tính số p và n trong hạt nhân nguyên tử
U
235
92
A. 92p, 143p B. 92p,143n C. 92p,235n D. 92n,235p
Câu 2 Trong các nguyên tử sau,chọn nguyên tử có số nơtron nhỏ nhất
A.
U
238
92
B.
Np
239
93
C.
Pu
239
94
D.
Am
243
95
Câu 3 Phần lớn khối lượng của nguyên tử
H
1
1
là:
A. Khối lượng của p +n B. Khối lượng của e
C. Khối lượng của n+e D. Khối lượng của p.
Câu 4 X có hiệu số 2 loại hạt (trong 3 loại p,e,n) bằng 1, tổng số hạt là 40. A, Z của X là:
A. A=27, Z=13 B. A=28 ,Z=14 C. A=27,Z=12 D. A=28, Z =13
Câu 5 Trong 1 nguyên tử X, tổng số hạt mang điện tích lớn hơn số hạt ko mang điện tích là 12,
tổng số hạt (p+n+e)la 40.Tính A và tính Z của X.
A. A=40 ,Z=14 B. A=27,Z=13 C. A=28 , Z=14 D. A= 27, Z=12
Câu 6 Trong các nguyên tử và ion sau,chất nào có số e lớn hơn số n.
A. Chỉ có 1 B. Chỉ có 2 C. Chỉ có 1 và 2 D. Chỉ có 2 và 3
Câu 7 X có số e bằng số e của
S
32
16
2-
và số nơtron lớn hơn số p của
S
32
16
2-
. X là
A.
X
36
18
B.
X
35
16
C.
X
33
18
D.
X
34
17
Câu 8 Cho các phát biểu sau:
1. nhân của bất cứ nguyên tử nào cũng chứa proton và nơtron.
2. số proton của nguyên tử luôn luôn nhỏ hơn số nơtron của nguyên tử đó .
3. số proton của nguyên tử luôn luôn bằng số electron của nguyên tử đó
A. Chỉ có 1 đúng B. Chỉ có 1,2 đúng C. Chỉ có 3 đúng D. 1,2,3 đếu đúng
Câu 9 Tính số e và n trong nguyên tử
Tc
99
43
A. 99 e, 43 n B. 43 e, 99 n C. 43e, 56 n D. 56 e, 43 e
Câu 10 Tính số e và p trong nguyên tử
Na
23
11
+
A. 11 e,11 p B. 10 e, 11 p C. 11 e,12 p D. 10 e, 10 p
Câu 11 Nguyên tử có cùng số n với
Cr
54
24
là:
A.
Ti
50
22
B.
V
51
23
C.
Fe
56
26
D.
Mn
56
25
Câu 12 Viết kí hiệu của X có cùng số e với
Na
23
11
+
và số n bằng số n của
Na
23
11
+
A.
X
22
11
B.
X
22
10
C.
X
23
12
D.
X
24
11
Câu 13 Cho 4 nguyên tử :
X
23
11
:,
Y
24
11
,
Z
24
12
,
T
25
12
Chọn cặp nguyên tử có cùng tên
A. Cặp X,Y và Z,T B. Chỉ cặp X, Y C. Chỉ cặp Y, Z D. Chỉ cặp Z, T
Câu 14 X(6p, 6n),Y(6p, 7n),Z(7p, 7n) ,T(6e, 8n). Chọn các nguyên tử là đồng vị.
A. Chỉ có X,Y B. Chỉ có Y,Z C. X, Y ,và T D. Chỉ có X,T
Câu 15 Chọn phát biểu đúng :
A. Đồng vị là nguyên tử có cùng số khối A
B. Đồng vị có cùng tính chất hóa học và vật lí
C. Đồng vị là những nguyên tố có cùng số e,chỉ khác nhau ở số nơtron trong nhân
D. Hai nguyên tố khác nhau có thể chứa cùng 1 đồng vị
Câu 16 Chọn phát biểu đúng:
A. Có thể tách các đồng vị bằng phương pháp hóa học .
B. Các đồng vị của H đều có tính phóng xạ trừ
H
1
1
.
C. Các đồng vị có cùng số n và p.
D. Đồng vị (cùng Z) có cùng tên gọi hóa học.
Câu 17 C trong tự nhiên có 2 đồng vị
C
12
(98,89%) và
C
13
(1,11%).
C
M
là
A. 12,011 B. 12,023 C. 12,018 D. 12,025
Câu 18 Sb chứa 2 đồng vị
121
Sb và
123
Sb. Tính % của
121
Sb biết
M
= 121,75
A. 58,15 B. 62,50 C. 58,70 D. 55,19
Câu 19 B có
11
B(80%) và 1 đồng vị khác .Tinh A của đồng vị thứ 2 (M
B
= 10,81)
A. 10 B. 12 C. 13 D. 9
Câu 20 Số phân tử CO
2
có thể tạo từ các đồng vị
12
C,
13
C với
16
O,
17
O,
18
O.
A. 10 B. 12 C. 14 D. 8
Câu 21 Cho 4 nguyên tử A và Z tương ứng. Chọn cặp nguyên tử là đồng vị .
Z A Z A
I 101 258
III
102 260
II 102 258 IV 103 259
A. I và III B. II và III C. II và IV D. III và IV
Câu 22 Trong các phát biểu sau. Chọn các phát biểu đúng .
1-Đồng vị có cùng số nơtron.
2-Đống vị có cùng số electron.
3-Chỉ có thể tách các đồng vị bằng phương pháp vật lí chứ không thể dùng phương pháp
hóa học
4-Đồng vị nằm trong cùng 1 ô của bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố.
A. Chỉ có 1,2 B. Chỉ có 2,3,4C. Chỉ 1,2,3 D. 1,2,3,4 đúng
Câu 23 Cl gồm hai đồng vị
35
Cl và
75
Cl.Tính %
35-
Cl biết M trung bình Cl=35,5
A. 50 B. 75 C. 70 D. 80
Câu 24 Tính số loại phân tử H
2
O khác nhau có thể tạo thành từ hai đồng vị
1
H,
2
H với ba đồng vị
16
O,
17
O,
18
O
A. 10 B. 12 C. 14 D. 9
Câu 25 Sắp xếp các obitan sau:3s,3p,3d,4f theo thứ tự năng lượng tăng dần
A. 3s<3p<3d<4f B. 3p<3s<3d<4f C. 3f<3p<4s<3d D. 3s<4f<3p<3d
Câu 26 X có ba lớp electron và 6e ở lớp ngoài cùng,viết cấu hình electron và tính Z của X:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
3p
5
, Z=16 B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3d
4
, Z=16
C. 1s
2
2s
2
2p
5
3s
2
3p
4
, Z=15 D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
, Z=16
Câu 27 Nguyên tử X có Z=24.Cho biết cấu hình electron của X:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
4
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
3d
5
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
4s
2
3d
5
Câu 29 Tính Z của nguyên tử X có phân lớp cuối là 4p
3
.
A. 33 B. 34 C. 35 D. 32
Câu 30 Trong các nguyên tử Z từ 22 đến 30, nguyên tử có nhiều e độc thân nhất:
A. Z=22 B. Z=40 C. Z=25 D. Z=26
Câu 31 Tính số e tối đa của lớp M,N,O,P:
A. 18,32,50,72 B. 18,32,50,50 C. 18,32,32,32 D. 8,18,32,32
Câu 32 Obitan s,p
x
,p
y
,p
z
. Obitan có xác suất gặp electron cao nhất trên trục y là
A. S B. p
x
C. p
y
D. P
z
Câu 33 Obitan 1s của nguyên tử H hình cầu nghĩa là:
A. Electron 1s chỉ chạy trên mặt hình cầu B. Electron 1s chỉ chạy trong hình cầu
C. Electron 1s chỉ chạy ở phía ngoài hình cầu
D. Xác suất gặp electron 1s bằng nhau theo mọi hướng trong không gian
Câu 34 Xắp xếp các obitan 3s,3p,3d,4p theo thứ tự năng lượng tăng dần
A. 3d<3p<3s<4p B. 3s<3p<4p<3d C. S<3p<3d<4s<4p D. 3s<3d<4p<3p
Câu 35 Viết cấu hình của electron của K(Z=19):
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3d
7
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3d
56
4s
1
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
Câu 36 Tính Z của X có 3 lớp electron với lớp cuối có 3 lớp electron độc thân
A. 14 B. 15 C. 16 D. 17
Câu 37 Trong 4 nguyên tử có Z lần lượt bằng 25, 26, 27, 28, nguyên tử nào có ít electron độc
thân nhất:
A. Z=25 B. Z=26 C. Z=27 D. Z=28
Đáp án
1.C 11.C 21.B 31.C
2.B 12.B 22.B 32.C
3.D 13.A 23.B 33.D
4.A 14.C 24.D 34.C
5.B 15.C 25.C 35.D
6.A 16.D 26.D 36.B
7.A 17.A 27.B 37.D
8.C 18.B 28.A
9.C 19.A 29.B
10.B 20.B 30.B