B
B
ỆNH
ỆNH
THAN (ANTHR
THAN (ANTHR
AX
AX
)
)
Người đầu tiên nhìn thấy VK than
•
Tháng 4 năm 1876,
Robert Koch đã
dùng kính hiển vi,
tìm ra loại vi trùng
gây bệnh than,
được đặt tên là
“Bacillus anthracis"
Pasteur thử nghiệm công khai về thuốc
chủng ngừa bệnh than (anthrax vaccine)
•
Vào ngày 31-5-1881 tại nông trại Pouilly-le-Fort thuộc
vùng Melun gần thủ đô Paris, các nông gia, các bác sĩ
thú y, các nhà khoa học và nhân viên chính phủ đã
chứng kiến Louis Pasteur cùng các cộng sự viên là
Roux, Chamberland và Louis Thuillier chích ngừa
nhóm 1 gồm 25 con cừu bằng các liều thuốc chủng từ
yếu đến mạnh, còn nhóm thứ 2 cũng gồm 25 con cừu,
được nuôi riêng để kiểm chứng. Sau đó, cả 50 con
cừu đều được chích bằng liều vi trùng bệnh than cực
mạnh. Kết quả là 25 con cừu của nhóm 2 đã chết và
nhóm 1 đã được chủng ngừa không bị ảnh hưởng.
Bệnh than
Bacillus anthracis (Gây bệnh than)
1. Đặc điểm sinh vật học
•
Bệnh do vi khuẩn than gây nên. Vi khuẩn
than (Bacillus anthracis) là một loại trực
khuẩn Gram dương có đầu vuông, không di
động và thường xếp thành chuỗi.
•
Trong bệnh phẩm chúng thường có vỏ,
không có bào tử.
•
Trong nuôi cấy: vi khuẩn than không có vỏ,
hình thành bào tử bầu dục nằm giữa thân
không làm biến dạng tế bào (mỗi vi khuẩn
chỉ hình thành một bào tử).
•
Vi khuẩn than có thể nuôi cấy được trên
môi trường thạch trong phạm vi pH và nhiệt
độ thay đổi một diện rộng. Khi ở trạng thái
tế bào sinh trưởng dễ bị tiêu diệt 55
0
C/40
ph, 80
0
C/1 ph, còn khi ở dạng bào tử có sức
đề kháng cao và tồn tại rất lâu (ở trong đất
tồn tại từ 20 - 30 năm).
Khuẩn lạc Bacillus anthracis trên MT thạch máu
Trực khuẩn than Bacillus anthracis
Thể bào tử trực khuẩn than
Thể sinh dưỡng của trực khuẩn than
Bacillus anthracis có 3 loại kháng nguyên:
•
-Kháng nguyên vỏ là polipeptit
•
-Kháng nguyên thân là gliozit
•
-Kháng nguyên phức hợp hòa tan có tác
dụng gây độc (gây chết và phù nề) và gây
miễn dịch khi tiêm chủng.
-Khả năng gây bệnh
Bệnh than là một bệnh truyền nhiễm của
súc vật(cừu, trâu, bò,ngựa...).Mầm bệnh truyền
sang người do tiếp xúc với súc vật bị bệnh hay
hít phải nha bào hoặc ăn phải thịt nhiễm
khuẩn. BT không truyền trực tiếp từ người này
sang người khác.
Tuỳ thuộc đường xâm nhập của VK vào cơ
thể mà có 1 trong 3 kiểu lâm sàng: Thể da, thể
phổi, thể tiêu hoá.
Những triệu chứng của bệnh than
•
Qua da: Do VKT xâm nhập
qua những vết xước và vết
thương trên da.
•
Thoạt đầu xuất hiện giống như
những vết sưng do côn trùng
cắn, sau đó thành nhữg vết
tròn có đường kính 1-3 cm, có
màu đen ở giữa. 20% số ca
nhiễm BT qua da không kịp
chữa trị sẽ dẫn đến tử vong.