Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Lụa chọn chiến lược và phương thức KDQT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (749.32 KB, 29 trang )

Đàm Quang Vinh, MBA, PhD
1
Đề cương
1. Các chiến lược KDQT

Cơ sở lựa chọn chiến lược KDQT

Chiến lược toàn cầu

Chiến lược đa quốc gia

Chiến lược quốc tế

Chiến lược xuyên quốc gia
2. Các chiến lược cạnh tranh

Chiến lược cấp công ty

Chiến lược cấp cơ sở

Chiến lược chức năng
3. Các phương thức thâm nhập thị trường nước ngoài

Xuất khẩu

Thâm nhập thông qua hợp đồng

Đầu tư trực tiếp
4. Thảo luận chương 4
Khái niệm về chiến lược


1. Các khái niệm về chiến lược

Chiến lược là một chương trình hành động tổng quát để đạt
được mục tiêu đã xác định.

Chiến lược là một chuỗi các hoạt động nhằm đạt được mục
tiêu đã định.

Chiến lược kinh doanh quốc tế được định nghĩa trong Giáo
trình, trang 176 theo đó (i) đây là một bộ phận trong chiến
lược kinh doanh; (ii) mục tiêu và giải pháp dài hạn trong
hoạt động kinh doanh quốc tế.
3
Khái niệm về chiến lược

2. Các giai đoạn hình thành chiến lược

Giai đoạn 1: Xác định tầm nhìn, nhiệm vụ và mục tiêu của công ty
(Vision, Mision and Objectives)

Giai đoạn 2: Xác định khả năng cốt lõi và các hoạt động tạo ra giá trị
(core competency and value added activities hay Abilities of companies
and value creating activities)

Giai đoạn 3: Hình thành chiến lược (Strategies)
4
Khung hoạch định chiến lược
5
Môi trường
ngành


Cạnh tranh

Khách hàng

Nhà cung cấp
CHIẾN LƯỢC
Công ty
--Nhiệm vụ và
mục tiêu
--Xác định khả
năng cốt lõi và
các hoạt động
tạo ra giá trị
Giai đoạn 1. Nhiệm vụ và mục tiêu của công ty

Công ty cần đưa ra một Bản tuyên bố về nhiệm vụ (hay có sách gọi
là sứ mệnh) của công ty. Bản tuyên bố này có thể chỉ rõ mục tiêu
định tính và mục tiêu định lượng.

Một số câu hỏi thường đặt ra như sau:

Các đối tượng liên quan đến công ty là ai?

Mục tiêu của công ty trong thời gian tới là gì?

Ví dụ: Trở thành công ty số 1 trên thị trường thế giới (chú ý: số 1 về cái gì?
doanh thu? lợi nhuận? môi trường sáng tạo? ...)
6
Giai đoạn 2. Xác định khả năng vượt trội và các hoạt động

tạo ra giá trị

Các công ty có thể tham gia vào nhiều ngành khác nhau song cần xác
định khả năng vượt trội hay thế mạnh của công ty mình để khai thác.

Khả năng vượt trội có thể nằm ở một hoặc nhiều công đoạn sản xuất,
có thể là sự kết hợp của nhiều kỹ năng.

Công cụ: SWOT, PEST, phân tích ngành (mô hình 5 lực lượng cạnh
tranh của Michael Porter), mô hình chuỗi giá trị.
7
Mô hình PEST
8
Chính trị
(Political)
Sự ổn định chính trị
Luật lao động
Chính sách thuế
Luật bảo vệ môi trường
Xu hướng GNP
Lãi suất
Lạm phát
Thất nghiệp
Sự sẵn có của nguồn lực
Chu kỳ hoạt động
Dân số và nhân khẩu học
Phân phối thu nhập quốc dân
Phong cách sống
Dân trí/ văn hoá
Phát hiện công nghệ mới

Tốc độ chuyển giao công
nghệ
Chi tiêu của chính phủ về
nghiên cứu phát triển
Tốc độ lỗi thời của công
nghệ
Xã hội
(Social)
Công nghệ
(Technological)
Kinh tế
(Economic)
9
Các lực lượng cạnh tranh
(Michael E. Porter, 1980)
Đối thủ
cạnh tranh
hiện tại
Mèi ®e do¹ tõ
®èi thñ míi
§èi thñ
tiÒm tµng
QuyÒn lùc cña
ng­êi cung
øng
Nhµ cung øng
Mèi ®e do¹ tõ
hµng
thay thÕ
Hµng

thay thÕ
QuyÒn lùc
cña ng­êi
mua
Ng­êi mua
10
- Bất ổn
- Khách hàng mới
- Công ty mới
- Tầm nhìn hạn chế
- Tăng trưởng
- Sản phẩm khác biệt
- Sản xuất hàng loạt
- Đối thủ mới vào

ngành
- Tăng trưởng chậm
- KH khó tính
- Cạnh tranh quyết liệt
- Quyền lực đại lý tăng
- Doanh thu giảm
- Lợi nhuận thấp
- Giảm đầu tư cho nghiên
cứu & phát triển
- Số lượng đối thủ cạnh
tranh giảm
Chu kỳ phát triển của ngành
Mới nổi
Bão hoà
Giảm sút

Doanh số
Thời gian
Phát triển
Chuỗi giá trị của doanh nghiệp
11
Cấu trúc kinh doanh
Quản trị nhân lực
Phát triển công nghệ
Tiếp
nhận
vật tư
Cung
ứng
hàng
hoá
Hoạt
động
sản
xuất
MKT
và bán
hàng
Dịch
vụ
Mua sắm vật tư
Lợi nhuận
Lợi nhuận
Hoạt động hỗ trợ
Hoạt động chủ yếu

×