2K2
TUYỂN TẬP CÁC
CÂU HỎI LÝ
THUYẾT HỮU CƠ
LUYỆN THI TẠI : 23- NGÕ HUẾ - HÀ NỘI
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tinh bột là polime có cấu trúc dạng mạch phân nhánh và không phân nhánh.
B. Tinh bột không tan trong nước lạnh. Trong nước nóng từ 650C trở lên, tinh bột chuyển
thành dung dịch keo nhớt.
C. Tinh bột không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng.
D. Etanol có thể được sản xuất bằng phương pháp lên men các nông sản chứa nhiều tinh
bột.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Hiđro hóa triolein ở trạng thái lỏng thu được tripanmitin ở trạng thái rắn.
B. Dầu mỡ bị ôi là do liên kết đôi C=C ở gốc axit không no trong chất béo bị oxi hóa
chậm bởi oxi không khí.
C. Phản ứng xà phòng hóa xảy ra chậm hơn phản ứng thủy phân chất béo trong môi
trường axit.
D. Phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch, cần đun nóng và có mặt dung dịch
H2SO4 loãng.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Vật liệu compozit gồm chất nền (là polime), chất độn, ngoài ra còn có các chất phụ gia
khác.
B. Stiren, vinyl clorua, etilen, butađien, metyl metacrylat đều có thể tham gia phản ứng
trùng hợp để tạo ra polime.
C. Tơ tằm và tơ nilon-6,6 đều thuộc loại tơ poliamit.
D. Etylen glicol, phenol, axit ađipic, acrilonitrin đều có thể tham gia phản ứng trùng
ngưng để tạo ra polime.
Câu 4: Cho các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ xenlulozơ axetat, tơ nilon-6, tơ
lapsan. Những tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo?
A. tơ visco và tơ nilon-6,6.
B. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat.
C. tơ tằm và tơ lapsan.
D. tơ nilon-6,6 và tơ nilon-6.
Câu 5: Một hợp chất hữu cơ X có công thức C3H9O2N. Cho X phản ứng với dung dịch NaOH,
đun nóng, thu được muối Y và khí Z làm xanh quỳ tím ẩm. Nung Y với NaOH rắn (xúc tác CaO)
thu được CH4. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3COONH3CH3.
B. CH3CH2COONH4.
C. HCOONH3CH2CH3.
D. HCOONH2(CH3)2.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tinh bột là polime có cấu trúc dạng mạch phân nhánh và không phân nhánh.
B. Tinh bột không tan trong nước lạnh. Trong nước nóng từ 650C trở lên, tinh bột chuyển
thành dung dịch keo nhớt.
C. Tinh bột không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng.
D. Etanol có thể được sản xuất bằng phương pháp lên men các nông sản chứa nhiều tinh
bột.
Câu 7: Phát biểu không đúng là:
A. Metyl-, đimetyl-, trimetyl- và etylamin là chất khí ở điều kiện thường.
B. Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ poliamit.
C. Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc.
D. Tất cả các peptit có phản ứng màu với Cu(OH)2/OH-.----------------------Câu 8: Sacarozơ, mantozơ và glucozơ có chung tính chất là
A. Đều bị thuỷ phân.
B. Đều tác dụng với Cu(OH)2.
C. Đều tham gia phản ứng tráng bạc. D. Đều tham gia phản ứng với H2 (Ni, t0).
Câu 9: Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi hồng?
A. metylamin.
B. alanin.
C. glyxin.
D. anilin.
Câu 10: Cho các vật liệu polime sau: bông, tơ tằm, thủy tinh hữu cơ, nhựa PVC, tơ axetat, tơ
visco, xenlulozơ và len. Số lượng polime thiên nhiên là
A. 3.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Câu 11: Dãy kim loại nào sau đây được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện
phân nóng chảy muối clorua hoặc oxit tương ứng.
A. K, Mg, Ag.
B. Mg, Fe, Pb.
C. Na, Ca, Al.
D. Na, Al, Cu.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Hỗn hợp tecmit (dùng để hàn gắn đường ray) gồm bột Fe và Al2O3.
B. Thành phần chính của quặng boxit là Al2O3.2H2O.
C. Nước cứng là nước chứa nhiều ion HCO3 , SO24 , Cl .
D. Các kim loại kiềm thổ đều cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện.
Câu 13: Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu
cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa.
(d) Các este đều được điều chế từ axit cacboxylic và ancol.
(e) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H35COO)3C3H5, (C17H33COO)3C3H5.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 14: Trong các chất: etilen, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, cumen và isopren số
chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 6.
Câu 15: Cho sơ đồ biến hóa sau :
H 2O , xt H
Y2 , xt H 2 SO4
Y1 , xt H 2 SO4
O2 , xt
C4H6O4
C7H12O4
C10H18O4
C4H6O2
X2 + Y1 +
Y2
X1
X2
X3
X4
Biết X1 là một anđehit đa chức, mạch thẳng ; Y2 là ancol bậc 2. Phát biểu nào sau đây không
đúng?
A. X1 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
B. X3 chứa 2 chức este trong phân tử.
C. X2 có tên là axit butanđioic.
D. X4 là este no, 2 chức, mạch hở.
Câu 16: Cho các polime sau: PE, PVC, cao su buna, PS, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ,
nhựa novolac, cao su lưu hóa, tơ nilon-7. Số chất có cấu tạo mạch thẳng là
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
Câu 17: Cho các nhận xét sau:
A. Nitro benzen phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc) tạo thành m-đinitrobenzen.
B. Tơ nilon - 6,6; tơ nitron; tơ enang đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
C. Vinyl axetat không điều chế được trực tiếp từ axit và ancol tương ứng.
D. Anilin phản ứng với nước brom dư tạo thành p-bromanilin.
Số nhận xét đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 18: Cho hợp chất hữu cơ X có công thức:
H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
Nhận xét đúng là
A. Trong X có 2 liên kết peptit.
B. Trong X có 4 liên kết peptit.
C. X là một pentapeptit.
D. Khi thủy phân X thu được 4 loại α-amino axit khác nhau.
Câu 19: Nguyên tắc của phương pháp thủy luyện để điều chế kim loại là dùng kim loại tự do có
tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại khác trong dung dịch muối. Tìm phát biểu đúng ?
A. Phương pháp này được dùng trong công nghiệp để điều chế các kim loại có tính khử
trung bình và yếu.
B. Phương pháp này không thể dùng để điều chế Fe.
C. Phương pháp này chỉ áp dụng trong phòng thí nghiệm để điều chế những kim loại có
tính khử yếu.
D. Phương pháp này dùng để điều chế tất cả các kim loại nhưng cần thời gian rất dài.
Câu 20: Polime nào sau là polime tổng hợp và được tạo ra bằng phản ứng trùng ngưng?
A. tơ nitron
B.chất dẻo poli metylmetacrylac
C. sợi lapsan
D. sợi viso.
Câu 21: Cho các nhận xét sau:
1; Ở điều kiện thường 1 lít triolein có khối lượng 1,12kg.
2; Phân tử xenlulozơ chỉ được tạo bởi các mắt xích α-glucozơ.
3; Đường saccarozơ tan tốt trong H2O ,có vị ngọt và có khả năng tham gia phản ứng tráng
bạc
4; Ancol etylic được tạo ra khi lên men glucozơ bằng men rượu.
Trong các nhận xét trên số nhận xét đúng là:
A.1
B.2
C.3
D.4
Câu 22: Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là
A. tơ tằm và tơ vinilon.
C. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat
B. tơ nilon-6,6 và tơ capron
D. tơ visco và tơ nilon-6,6
Câu 23: Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm bằng sắt, cực dương bằng than chì, có màng
ngăn xốp) thì:
A. Ở cực âm xảy ra quá trình oxi hóa H2O và ở cực dương xả ra quá trình khử ion Cl-.
B. Ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Na+ và ở cực dương xảy ra qtrình oxi hóa ion Cl-.
C. Ở cực âm xảy ra quá trình khử H2O và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa Cl-.
D. Ở cực dương xảy ra qtrinh oxi hóa ion Na+ và ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Cl-.
Câu 24: Cho các phát biểu sau:
(a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic
(b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước.
(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không
khói.
(d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết -1,4-glicozit
(e) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc.
(f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 5
C. 4.
D. 2.
Câu 25: Cho các chất: amoniac (1); anilin (2); p-nitroanilin (3); p-metylanilin (4); metylamin
(5); đimetylamin (6). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất là:
A. (3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6).
C. (2) > (3) > (4) > (1) > (5) > (6).
B. (2) < (3) < (4) < (1) < (5) < (6).
D. (3) < (1) < (4) < (2) < (5) < (6)
Câu 26: Cho các chất (1) glucozơ, (2) saccarozơ, (3) tinh bột, (4) protein, (5) lipit. Các chất tác
dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thích hợp là
A. (1), (4) .
B. (1), (2).
C. (1), (2), (3), (4), (5).
D. (1), (2), (4).
Câu 27: Chọn phát biểu không đúng:
A. Vinyl acrilat cùng dãy đồng đẳng với vinyl metacrilat.
B. Phenyl axetat tác dụng với dung dịch NaOH tạo dung dịch trong đó có hai muối.
C. Isopropyl fomiat có thể cho được phản ứng tráng gương.
D. Alyl propionat tác dụng dung dịch NaOH thu được muối và anđehit.
Câu 28: Cho este X có công thức cấu tạo thu gọn CH3COOC6H5 ( C6H5-: phenyl). Điều khẳng
định nào sau đây là sai?
A. Xà phòng hóa X cho sản phẩm là 2 muối.
B. X được điều chế từ phản ứng giữa phenol và axit tương ứng.
C. X có thể tham gia phản ứng thế trên vòng benzen trong các điều kiện thích hợp.
D. X là este đơn chức.
Câu 29: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit.
B. Tất cảcác protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
C. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết
peptit.
D. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
Câu 30: Cho các phát biểu sau:
(1) Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp hay trùng ngưng.
(2) Các polime đều không tác dụng với axit hay bazơ.
(3) Protein là một loại polime thiên nhiên.
(4) Cao su buna-S có chứa lưu huỳnh.
Số phát biểu đúng là:
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 31: Cho dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, fructozơ, glyxylvalin (Gly-val), etylen
glicol, triolein. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit là:
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
Câu 32: Từ NH2(CH2)6NH2 và một chất hữu cơ X có thể điều chế tơ Nilon-6,6. CTCT của X là:
A. HOOC(CH2)4COOH
B. HOOC(CH2)5COOH
C. HOOC(CH2)6COOH
D. CHO(CH2)4CHO
Câu 33: Cho các phát biểu sau:
(a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic.
(b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước.
(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không
khói.
(d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết -1,4-glicozit.
(e) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc.
(f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
NaOH
O2 , xt
NaOH
NaOH ,CaO ,t
Y
Câu 34: Cho sơ đồ sau: C4H8O2 (X)
Z
T
C2 H 6 . X
o
có CTCT:
A. C2H5COOCH(CH3)2
C. HCOOCH2CH2CH3
B. CH3COOCH2CH3
D. CH3CH2CH2COOH
Câu 35: Cho một số tính chất: có vị ngọt (1); tan trong nước (2); tham gia phản ứng tráng bạc
(3); hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường (4); làm mất màu dung dịch brom (5); bị thủy phân trong
dung dịch axit đun nóng (6); Các tính chất của fructozơ là:
A. (1); (2); (3); (4). B. (1); (3); (5); (6). C. (2); (3);(4); (5).
D. (1); (2);(4); (6).
Câu 36. ãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là :
A. Stiren,clobenzen,isopren,but-1-en
B. 1,2-điclopropan;vinylaxetilen;vinylbenzen;toluen
C. 1,1,2,2-tetrafloeten,propilen;stiren;vinylclorua
D. Buta-1,3-đien;cumen;etilen;trans-but-2-en
Câu 37. Có các nhận xét sau :
(1) Chất béo thuộc loại este.
(2) Tơ nilon-6,6;tơ capron; tơ nilon-7 chỉ điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(3) Vinyl axetat không điều chế được trực tiếp từ axit và rượu tương ứng.
(4) Nitro benzen phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc) tạo thành m-đinitrobenzen.
(5) Toluen phản ứng với nước brom dư tạo thành 2,4,6-tribrom clorua benzen.
Những câu đúng là:
A. 1,3,4
B. 1,2,3,4,5
C. 1,2,3,4
D. 1,2,4
Câu 38. Trong các polime: polistiren, amilozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), tơ capron,
poli(metyl
metacrylat) và teflon. Những polime có thành phần nguyên tố giống nhau là:
A. Amilozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), tơ capron, poli(metyl metacrylat).
. Tơ capron và teflon.
C. Polistiren, amilozơ, amilopectin,tơ capron, poli(metyl metacrylat).
. Amilozơ, amilopectin, poli(metyl metacrylat).
Câu 39. Từ anđehit no đơn chức A có thể chuyển trực tiếp thành ancol và axit T tương ứng để
điều chế este E từ và T. Hãy xác định tỉ số d = ME MA
A. 1/2
B. 3/2
C. 2/1
D. 2/3
Câu 40: Nhận xét nào sau đây sai?
A. Các dung dịch glixin, alanin, lysin đều không làm đổi màu quỳ
B. Polipeptit kém bền trong môi trường axit và bazơ
C. liên kết peptit là liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa 2 đơn vị α-aminoaxit
D. Cho Cu(OH)2 trong môi trường kiềm vào dung dịch protein sẻ xuất hiện màu tím xanh
Câu 41: Khẳng định không đúng về chất béo là
A. Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
B. Đun chất béo với dung dịch NaOH thì thu được sản phẩm có khả năng hòa tan
Cu(OH)2.
C. Chất béo và dầu mỡ bôi trơn máy có cùng thành phần nguyên tố.
D. Chất béo nhẹ hơn nước.
Câu 42: Trong các loại tơ sau: tơ visco, tơ xenlulozơ axetat, tơ nitron, Tơ lapsan, nilon-6,6. Số
tơ được điều chế bằng phương pháp trùng ngưng là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
t
[-CH2-CH(OH)-]n
Câu 43: Cho phản ứng hóa học sau: [-CH2-CH(OCOCH3)-]n + nNaOH
+ nCH3COONa
Phản ứng này thuộc loại phản ứng
A. phân cắt mạch polime.
B. giữ nguyên mạch polime.
C. khâu mạch polime.
D. điều chế polime.
Câu 44: Hai hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử lần lượt là C2H8O3N2 và C3H7O2N
đều tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, cho hai amin đơn chức bậc 1 thoát ra. Nhận xét nào
sau đây đúng về hai hợp chất hữu cơ trên?
A. Chúng đều là chất lưỡng tính.
B. Chúng đều tác dụng với dung dịch brom.
C. Phân tử của chúng đều có liên kết ion.
D. Chúng đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng).
Câu 45: Cho các monome sau: stiren, toluen, metylaxetat, etilenoxit, vinylaxetat, caprolactam,
metylmetacrylat, metylacrylat, propilen, benzen, axít etanoic, axít ε-aminocaproic,
acrilonitrin. Số monome tham gia phản ứng trùng hợp là
A. 8.
B. 7.
C. 6.
D. 9.
Câu 46: Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng
A. Thuỷ phân trong môi trường axit.
B. Với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thờng.
C. Với dung dịch NaCl.
D. AgNO3 trong dung dịch NH3.
Câu 47: Cho các phát biểu sau:
(a) Xà phòng là muối natri hoặc kali của các axit béo.
(b) Các grixerit đều có phản ứng công hiđro.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều.
(d) Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A.3
B.2
C.4
D.1
Câu 48: Cho các phát biểu sau:
1. Nhúng quỳ tím vào dd etylamin thấy quỳ tím chuyển sang xanh.
2. Phản ứng giữa khí metylamin và khí hiđroclorua làm xuất hiện khói trắng.\
3.Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm đựng dd anilin thấy có kết tủa trắng.
4. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dd đimetylamin thấy xuất hiện màu xanh.
Có bao nhiêu phát biểu đúng:
A.3
B.2
C.1
D.4
Câu 49: Hai hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử lần lượt là: C2H8O3N2 ;C3H7O2N
đều tác dụng với dd NaOH đun nóng,cho hai amin đơn chức bậc một thoát ra. Nhận xét nào sau
đây đúng về hai hợp chất hữu cơ trên:
A. Chúng đều là chất lưỡng tính.
. Chúng đều tác dụng với dung dịch Brom.
C. Phân tư của chúng đều có liên kết ion.
. Chúng đều tác dụng với H2(xúc tác Ni,to)
Câu 50: Cho sơ đồ sau: xenlulozơ→X1→X2→X3→ polime X. iết rằng X chỉ chứa han nguyên
tố. Số chất ứng với X3 là:
A.2
B.1
C.3
D.4
BẢNG ĐÁP ÁN
01. C
02.B
03. D
04. B
05. A
06. C
07. D
08. B
09. A
10. D
11. C
12. B
13. A
14. A
15. B
16.C
17. A
18. A
19. A
20. C
21. A
22.C
23. C
24. A
25. A
26. D
27. D
28. B
29. B
30. C
31. D
32. A
33. A
34. C
35. A
36. C
37. A
38. D
39. C
40. A
41. C
42. B
43. B
44. C
45. A
46. B
47. A
48. A
49. A
50. A
PHẦN LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1 :Chọn đáp án C
A. Tinh bột là polime có cấu trúc dạng mạch phân nhánh và không phân nhánh.
Đúng .Tinh bột có hai thành phần.Thành phần không phân nhánh là aminozo,thành phân phân
nhánh là aminopectin
B. Tinh bột không tan trong nước lạnh. Trong nước nóng từ 650C trở lên, tinh bột chuyển thành
dung dịch keo nhớt.
Đúng.Theo SGK lớp 12
C. Tinh bột không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng.
Sai.Đây là phản ứng thủy phân tinh bột cho glucozo.
t ,H
nC 6 H12O6
C 6 H10O5 n nH 2O
0
D. Etanol có thể được sản xuất bằng phương pháp lên men các nông sản chứa nhiều tinh bột.
Đúng .Theo SGK lớp 12
Câu 2. Chọn đáp án B
(A) sai vì Triolein có 17C, Tripanmitin có 15C
(C) sai vì phản ứng thủy phân thuận nghịch nên chậm hơn
(D) sai vì cần H2SO4 đặc
Câu 3. Chọn đáp án D
A. Vật liệu compozit gồm chất nền (là polime), chất độn, ngoài ra còn có các chất phụ gia khác.
Đúng theo SGK lớp 12
B. Stiren, vinyl clorua, etilen, butađien, metyl metacrylat đều có thể tham gia phản ứng trùng hợp
để tạo ra polime.
Đúng vì chúng đều có liên kết đôi
C. Tơ tằm và tơ nilon-6,6 đều thuộc loại tơ poliamit.
Đúng theo SGK lớp 12
D. Etylen glicol, phenol, axit ađipic, acrilonitrin đều có thể tham gia phản ứng trùng ngưng để
tạo ra polime.
trung hop
CH 2 CH CN n
Sai. Acrilonitrin tham gia trùng hợp nCH 2 CH CN
Câu 4. Chọn đáp án B
Tơ nhân tạo hay còn gọi là tơ bán tổng hợp.Nguyên liệu đầu vào được lấy để tổng hợp là polime
nên người ta gọi là nhân tạo (bán tổng hợp)
A. tơ visco và tơ nilon-6,6.
nilon-6,6 là tơ tổng hợp (loại)
B. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat. Đúng .Theo SGK lớp 12
C. tơ tằm và tơ lapsan.
Tơ tăm là tơ thiên nhiên,lapsan là tơ TH
D. tơ nilon-6,6 và tơ nilon-6.
Tơ tổng hợp
Câu 5. Chọn đáp án A
A. CH3COONH3CH3. Thỏa mãn
B. CH3CH2COONH4. Không thỏa mãn vì nung Y sẽ tạo CH3CH3
C. HCOONH3CH2CH3.
Không thỏa mãn vì nung Y sẽ tạo H2
D. HCOONH2(CH3)2. Không thỏa mãn vì nung Y sẽ tạo H2
Câu 6 : Chọn đáp án C
A. Tinh bột là polime có cấu trúc dạng mạch phân nhánh và không phân nhánh.
Đúng .Tinh bột có hai thành phần.Thành phần không phân nhánh là aminozo,thành phân phân
nhánh là aminopectin
B. Tinh bột không tan trong nước lạnh. Trong nước nóng từ 650C trở lên, tinh bột chuyển thành
dung dịch keo nhớt.
Đúng.Theo SGK lớp 12
C. Tinh bột không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng.
Sai.Đây là phản ứng thủy phân tinh bột cho glucozo.
t ,H
nC 6 H12O6
C 6 H10O5 n nH 2O
0
D. Etanol có thể được sản xuất bằng phương pháp lên men các nông sản chứa nhiều tinh bột.
Đúng .Theo SGK lớp 12
Câu 7: Chọn đáp án D
A. Metyl-, đimetyl-, trimetyl- và etylamin là chất khí ở điều kiện thường.
Đúng.Theo SGK lớp 12
B. Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ poliamit.
Đúng.Theo SGK lớp 12
dong trung ngung
HOOC CH 2 4 COOH H 2 N CH 2 6 NH 2
nilon 6,6
C. Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc.
Đúng.Vì saccarozo không có nhóm CHO
D. Tất cả các peptit có phản ứng màu với Cu(OH)2/OH-.
Sai.các peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên mới có phản ứng màu với Cu(OH)2/OH-.
Câu 8: Chọn đáp án B
A. đều bị thuỷ phân.
B. đều tác dụng với Cu(OH)2.
C. đều tham gia phản ứng tráng bạc.
D. đều tham gia phản ứng với H2 (Ni, t0).
Câu 9: Chọn đáp án A
Sai vì Glu không bị thủy phân
Đúng.Theo SGK lớp 12
Sai.Saccarozo không có
Sai.Saccarozo không phản ứng
Chú ý: Phenolphtalein chỉ có tính chất chuyển thành hồng khi gặp môi trường bazo,không có
biểu hiện gì với axit.Với 4 đáp án chỉ có A thỏa mãn.
Câu 10: Chọn đáp án D
Theo SGK lớp 12 các vật liệu là polime thiên nhiên là : bông, tơ tằm ,xenlulozơ và len.
Câu 11: Chọn đáp án C
Phương pháp điện phân nóng chảy dùng để điều chế những kim loại mạnh.
A. K, Mg, Ag. Loại vì có Ag
B. Mg, Fe, Pb. Loại vì có Fe,Pb
C. Na, Ca, Al. Thỏa mãn
D. Na, Al, Cu. Loại vì có Cu
Câu 12: Chọn đáp án B
A. Hỗn hợp tecmit (dùng để hàn gắn đường ray) gồm bột Fe và Al2O3.
Sai.Hỗn hợp tacmit là hỗn hợp của Al và các oxit sắt
B. Thành phần chính của quặng boxit là Al2O3.2H2O.
Đúng
2
C. Nước cứng là nước chứa nhiều ion HCO3 , SO4 , Cl .
Sai.Nước cứng chứa nhiều ion Ca2+ , Mg2+
D. Các kim loại kiềm thổ đều cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện.
Sai.Ba có kiểu mạng lập phương tâm khối.
Câu 13: Chọn đáp án A
(a) Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo.
Đúng.Theo SGK lớp 12
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
Đúng.Theo SGK lớp 12
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa.
Đúng.Theo SGK lớp 12
(d) Các este đều được điều chế từ axit cacboxylic và ancol.
Sai.Với CH3COOC6H5 thì điều chế từ phenol và CH 3CO 2 O
(e) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H35COO)3C3H5, (C17H33COO)3C3H5.
Đúng.Theo SGK lớp 12
Câu 14: Chọn đáp án A
Các chất có vòng không bền hoặc có liên kết đôi sẽ có khả năng trùng hợp.
Các chất thỏa mãn : etilen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, và isopren
Câu 15: Chọn đáp án B
A. X1 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
(Chuẩn vì là anđehit)
B. X3 chứa 2 chức este trong phân tử.
(Sai chứa 1 chức este)
C. X2 có tên là axit butanđioic.
(Chuẩn)
D. X4 là este no, 2 chức, mạch hở.
(Chuẩn)
Câu 16: Chọn đáp án C
Gồm các polime sau: PE, PVC, cao su buna, PS, amilozơ, xenlulozơ, nhựa novolac, tơ nilon-7.
Câu 17: Chọn đáp án A
A. Nitro benzen phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc) tạo thành m-đinitrobenzen.
(Đúng .Theo quy tắc thế vào vòng benzen)
. Tơ nilon - 6,6; tơ nitron; tơ enang đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(Sai tơ nitron điều chế bằng trùng hợp)
C. Vinyl axetat không điều chế được trực tiếp từ axit và ancol tương ứng.
(Đúng – Không tồn tại rượu Vinylic)
D. Anilin phản ứng với nước brom dư tạo thành p-bromanilin.(Đúng)
Câu 18: Chọn đáp án A
H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
Chú ý : Chỉ có các α aminoaxit mới có khả năng tạo liên kết peptip
Câu 19: Chọn đáp án A
Câu 20: Chọn đáp án C
(A) trùng hợp
(B) trùng hợp
(D) là sợi bán tổng hợp
Câu 21: Chọn đáp án A
1; Sai vì 1 lít nước mới được 1 kg mà este nhẹ hơn nước)
2;Sai mắt xích
3;Sai – không tráng Ag được
4 Chuẩn (xúc tác ở đây là enzim có cách gọi khác là men rượu)
Câu 22: Chọn đáp án C
A. tơ tằm và tơ vinilon.
Tơ tằm là tơ thiên nhiên (Loại )
B. tơ nilon-6,6 và tơ capron Đây là các tơ tổng hợp (Loại )
C. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat Thỏa mãn theo SGK – 12
D. tơ visco và tơ nilon-6,6 Nilon – 6,6 là tơ tổng hợp.
Câu 23: Chọn đáp án C
Theo SGK lớp 12
Câu 24: Chọn đáp án A
(a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic (Sai thu được sobitol)
(b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước. Đ
(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không
khói. Đ
(d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết -1,4-glicozit .Sai có cả 1 ,6 nữa
(e) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc.
Đ vì bị hút hết nước
(f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
(Sai Glucozo mới được làm để pha chế thuốc)
Câu 25: Chọn đáp án A
Chú ý : Chất chứa nhóm đẩy e thì lực bazo mạnh,Chất chứa nhóm hút e thì lực bazo yếu
Câu 26: Chọn đáp án D
Các chất tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là các chất có nhiều nhóm OH kề nhau.Peptit
có từ 2 liên kết trở lên,Axit.Các chất thỏa mãn là :
(1) glucozơ, (2) saccarozơ, (4) protein
Câu 27: Chọn đáp án D
A. Vinyl acrilat cùng dãy đồng đẳng với vinyl metacrilat. Đúng
B. Phenyl axetat tác dụng với dung dịch NaOH tạo dung dịch trong đó có hai muối.
Đúng . CH3COOC 6 H5 2NaOH C 6 H5ONa CH3COONa H2O
C. Isopropyl fomiat có thể cho được phản ứng tráng gương.
Đúng .Vì có nhóm CHO trong phân tử
D. Alyl propionat tác dụng dung dịch NaOH thu được muối và anđehit.
Sai . C 2 H5COOCH2 CH CH2 NaOH C 2 H5COONa HO CH 2 CH CH 2
Câu 28: Chọn đáp án B
CH3COOC6H5 được điều chế từ phenol và (CH3CO)2O
Câu 29: Chọn đáp án B
A. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit. Đúng theo SGK 12
B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo. Sai theo SGK
C. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit.
Đúng theo SGK
D. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
Đúng theo SGK lớp 12
Câu 30: Chọn đáp án C
(1) Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp hay trùng ngưng. Chuẩn
(2) Các polime đều không tác dụng với axit hay bazơ.
Sai peptit có
(3) Protein là một loại polime thiên nhiên. Chuẩn
(4) Cao su buna-S có chứa lưu huỳnh. Cao su lưu hóa mới chứa S
Câu 31: Chọn đáp án D
Các chất bị thủy phân là các : este – peptit – protein ...
phenyl fomat,
glyxylvalin (Gly-val),
triolein.
Câu 32:Chọn đáp án A
A. HOOC(CH2)4COOH
axit adipic
Câu 33:Chọn đáp án A
(a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic. Sai ra sobitol
(b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong
nước.(Chuẩn)
(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không
khói.
Chuẩn
(d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết -1,4-glicozit. Sai có cả -1,6-glicozit
(e) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc. Chuẩn
(f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Sai.Glucozo mới dùng để làm thuốc
Câu 34:Chọn đáp án C
Câu 35:Chọn đáp án A
Có vị ngọt (1)
Chuẩn rồi fructozơ rất ngọt
Tan trong nước (2)
Chuẩn
Tham gia phản ứng tráng bạc (3) Câu này khá nhạy cảm (bản thân fructozơ thì không tráng bạc
nhưng cho AgNO3/NH3 vào thì lại có phản ứng tráng Ag)
Hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường (4);
Chuẩn
Làm mất màu dung dịch brom (5);
Sai
Bị thủy phân trong dung dịch axit đun nóng (6)
Câu 36. Chọn đáp án C
( A)Clobenzen(không )
( B)toluen(không )
( D)cumen(không )
Sai
Câu 37. Chọn đáp án A
Capron điều chế bằng trùng hợp→(2)sai.
Câu 38: Chọn đáp án D
A có clo
B có F
C có N → Chọn D
Câu 39: Chọn đáp án C
A: CH3CHO
B.CH3COOC2H5
Câu 40.Chọn đáp án A
A. Các dung dịch glixin, alanin, lysin đều không làm đổi màu quỳ
Sai. Lysin có 2 nhóm NH 2 và 1 nhóm COOH → môi trường bazo
B. Polipeptit kém bền trong môi trường axit và bazơ
Đúng.Vì polipeptit bị thủy phân trong môi trường axit và bazo
C. liên kết peptit là liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa 2 đơn vị α-aminoaxit
Đúng.Theo SGK lớp 12
D. Cho Cu(OH)2 trong môi trường kiềm vào dung dịch protein sẻ xuất hiện màu tím xanh
Đúng.Theo SGK lớp 12
Câu 41.Chọn đáp án C
A. Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
Đúng theo SGK lớp 12
B. Đun chất béo với dung dịch NaOH thì thu được sản phẩm có khả năng hòa tan Cu(OH)2.
Đúng theo SGK lớp 12
C. Chất béo và dầu mỡ bôi trơn máy có cùng thành phần nguyên tố. Sai
D. Chất béo nhẹ hơn nước.
Đúng theo SGK lớp 12
Câu 42.Chọn đáp án B
Tơ lapsan và ninol – 6,6
dong trung ngung
HOOC CH 2 4 COOH H 2 N CH 2 6 NH 2
nilon 6,6
dong trung ngung
HOOC C 6 H 4 COOH HO CH 2 2 OH
lapsan
→Chọn B
Câu 43.Chọn đáp án B
t
[-CH2-CH(OCOCH3)-]n + nNaOH
[-CH2-CH(OH)-]n + nCH3COONa
Vì sau phản ứng thủy phân có [-CH2-CH(OH)-] nên đáp đúng là
Câu 44.Chọn đáp án C
C 2 H 8O3 N : C 2 H 5 NH 2 HNO3 C 2 H 5 NH 3 NO3
C 3H 7O2 N : CH 3COOCH 2 NH 2
Câu 45.Chọn đáp án A
Để có thể trùng hợp các chất cần phải có liên kết π hoặc mạch vòng không bền.
Stiren
etilenoxit
vinylaxetat
caprolactam
metylmetacrylat
metylacrylat
propilen
acrilonitrin
Câu 46.Chọn đáp án B
A. thuỷ phân trong môi trường axit.
Sai vì glu không có pư thủy phân
B. với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
Đúng theo SGK lớp 12 cả hai chất đều có nhiều nhóm OH kề nhau
C. với dung dịch NaCl.
Sai.Cả hai chất đều không có phản ứng này.
D. AgNO3 trong dung dịch NH3.
Sai.Sacarozo không có phản ứng này.
Câu 47. Chọn đáp án A
(a) Đúng
(b) Sai chất béo rắn không cộng H2 được
(c) Đúng
(d) Đúng
Câu 48. Chọn đáp án A
(a) Chuẩn
(b) Chuẩn HCl theo SGK
(c) Chuẩn HCl theo SGK
(d) Sai chuyển màu hồng – quỳ tím mới chuyển màu xanh
Câu 49. Chọn đáp án A
C 2 H 5 NH 3 NO3
CH 3 COONH 3CH 3
Câu 50. Chọn đáp án A
X1 (Glu) X 2 (C 2 H 5OH) X 3
CH 2 CH 2
CH 2 CH CH CH 2
LUYỆN 2
Câu 1. Có một số nhận xét về cacbohidrat như sau :
(1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thủy phân
(2) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham
gia phản ứng tráng bạc.
(3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.
(4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc α – Glucozơ
(5) Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là ;
A. 2
B. 4
C. 3.
D. 1
Câu 2. Trong các loại tơ : bông, tơ capron, tơ xenlulozo axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon – 6,6. Số
tơ tổng hợp là:
A. 3.
B. 5
C. 4
D. 2
Câu 3. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Đồng phân của saccarozơ là mantozơ
. Saccarozơlà đường mía, đường thốt nốt, đường củ cái, đường phèn.
C. Saccarozơ thuộc loại disaccarit, phân tử được cấu tạo bởi 2 gốc glucozơ.
. Saccarozơ không có dạng mạch hở vì dạng mạch vòng không thể chuyển thành dạng
mạch hở.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Xenlulozơ tạo lớp màng tế bào của thực vật.
. Thuốc thử để nhận biết hồ tinh bột là iot
C. Tinh bột là polime mạch không phân nhánh.
. Tinh bột là hợp chất cao phân từ thiên nhiên.
Câu 5. Cho các phát biểu sau :
(1) Thủy phân este trong môi trường NaOH thu được muối đơn chức dạng RCOONa
(2) Người ta không thể chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn.
(3) Dầu máy và dầu ăn có chung thành phần nguyên tố.
(4) Cho axit hữu cơ tác dụng với glixerol thu được este ba chức gọi là chất béo.
(5) Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
Số phát biểu đúng là :
A.1
B.2
C.3
D.4
Câu 6. Dựa vào nguồn gốc, tơ sợi dùng trong công nghiệp dệt được chia thành:
A. Sợi hóa học và sợi tổng hợp
B. Sợi hóa học và sợi tự nhiên
C. Sợi tự nhiên và sợi nhân tạo
D. Sợi tự nhiên và sợi tổng hợp
Câu 7. Nhận xét nào sau đây không đúng về tơ capton:
A. Một mắt xích có khối lượng 115 g mol
. Được tạo ra từ phản ứng trùng hợp và trùng ngưng
C. Là tơ poliamit hay còn gọi là tơ nilon – 6
. Kém bề với nhiệt, mooit trường axit và kiềm
Câu 8. Lưu hóa cao su được cao su có thuộc tính đàn hồi tốt hơn là vì:
A. Lưu huỳnh cắt mạch polime nhờ vậy làm giảm nhiệt độ hóa rắn
. Chuyển polime từ cấu trúc mạch thằng sang cấu trúc mạch không gian.
C. Thêm lưu huỳnh để tăng thêm khối lượng phân tử của polime.
. CLưu huỳnh là chất rắn khó nóng chảy.
Câu 9.Dung dịch saccarozo không có tính khử nhưng khi đun nóng với dung dịch axit H2SO4
loãng lại cho phản ứng tráng gương.Đó là do:
A.Trong phân tử saccarozo có nhóm chức este đã bị thủy phân
. Đã có sự tạo thành anđehit sau phản ứng
C. Saccarozo tráng gương được trong môi trường axit
D. Thủy phân saccarozo đã tạo ra dung dịch Glucozo và fructozo do đó có phản ứng
tráng gương
Câu 10: Monome nào dưới đây đã dùng để tạo ra polime sau ?
CH2
CH
C O
OCH3
n
A. Etyl acrylat
B. Etyl axetat
C. Metyl axetat
D. Metyl acrylat
Câu 11: Chất X có công thức phân tử C4H6O2. Cho m gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch
chứa 2 gam NaOH, tạo ra 4,1 gam muối Y và chất hữu cơ Z. Nhận xét nào sau đây là sai ?
A. Y và Z có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử
B. Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương
C. X không tham gia phản ứng tráng gương nhưng có làm mất màu nước brom
D. Từ Z có thể chuyển trực tiếp thành Y bằng một phản ứng hóa học
Câu 12: Trong các nhận xét sau: KLPT của một amin đơn chức luôn là số lẻ (1) ; các amin đều
độc (2) ; benzylamintan vô hạn trong nước và làm xanh quỳ tím (3) ; anilin dể dàng phản ứng
với dd brom là do ảnh hưởng của nhóm NH2 đến nhân thơm (4). Số nhận xét đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Câu 13: Để phân biệt glucozơ và fructozơ người ta có thể dùng
A. Cu(OH)2/NaOH
B. nước brom
C. dung dịch AgNO3/NH3
D. nước vôi trong
Câu 14: Trong số các loại tơ sau: tơ lapsan, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron,
tơ nilon-7. Có bao nhiêu loại tơ thuộc loại tơ nhân tạo ?
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Câu 15: Este X có công thức phân tử C4H6O2. Thủy phân hoàn toàn X bằng dung dịch NaOH,
thu được dung dịch Y chứa hai chất đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Chất X có
công thức cấu tạo nào dưới đây?
A. HCOO-CH=CH-CH3.
B. HCOO-CH2-CH=CH2.
C. CH2=CH-COO-CH3.
D. CH3-COO-CH=CH2.
NaOHdac,du, t
HCl
Y.
Câu 16: Cho sơ đồ phản ứng: axit glutamic
X
0
Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng, Y là chất nào sau đây?
A. NaOOCCH2CH(NH3Cl)COONa.
B. NaOOCCH2CH2CH(NH2)COONa.
C. NaCOOCCH2CH2CH(NH3Cl)COONa.
D. NaOOCCH2CH(NH2)COONa.
Câu 17: Tơ nitron thuộc loại nào sau đây?
A. Tơ tổng hợp.
B. Tơ nhân tạo.
C. Tơ poliamit.
D. Tơ thiên nhiên.
Câu 18: Thủy phân không hoàn toàn tripeptit X mạch hở, thu được sản phẩm gồm Gly, Ala,
Ala-Gly, Gly-Ala. Tripeptit X là
A. Ala-Ala-Gly.
B. Gly-Gly-Ala.
C. Ala-Gly-Gly.
D. Gly-Ala-Gly.
Câu 19: Hợp chất hữu cơ X có thành phần nguyên tố C, H, O. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích hơi X,
thu được 3 thể tích hỗn hợp gồm khí CO2 và hơi nước (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện
nhiệt độ và áp suất). Biết X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng với dung dịch
NaHCO3. Công thức của X là
A. HCOO-CH3.
B. HOOC-COOH.
C. OHC-COOH.
D. OHC-CH2-COOH.
Câu 20: Cho các chất: Glucozơ; Saccarozơ; Tinh bột; Glixerol và các phát biểu sau:
(a) Có 3 chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3
(b) Có 2 chất có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit
(c) Có 3 chất hoà tan được Cu(OH)2
(d) Cả 4 chất đều có nhóm –OH trong phân tử.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 21: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng
A. Poliacrilonitrin
B. Poli(metyl metacrylat)
C. Polistiren
D. poli(etylen terephtalat)
Câu 22: Cho sơ đồ phản ứng sau:
X + O2 Y + H2O;
Men
X + CO2;
C6H12O6
H ,t
Z + H2O.
X + Y
0
Tên gọi của Z là
A. Metylpropionat.
B. Axít butanoic.
C. Etyl axetat.
D. Propylfomat.
Câu 23: Cho các phát biểu sau:
(a) Péptít Gly –Ala có phản ứng màu biure
(b) Trong phân tử đipéptít có 2 liên kết péptít
(c) Có thể tạo ra tối đa 4 đipeptít từ các amino axít Gly; Ala.
(d) Dung dịch Glyxin không làm đổi màu quỳ tím
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
C. C5H8O2.
D. C4H6O2.
Câu 24: Công thức phân tử của metylmetacrylat là
A. C5H10O2.
B. C4H8O2.
Câu 25: Chất rắn X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch Y chỉ chứa 1
muối, axit dư và sinh ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Dãy các chất nào sau đây phù hợp với
X
A. Cu; CuO; Fe(OH)2.
B. CuFeS2; Fe3O4; FeO.
C. FeCO3; Fe(OH)2; Fe(OH)3.
D. Fe; Cu2O; Fe3O4.
Câu 26: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), CH3NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (CH3)2NH (4), NH3 (5)
(C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là
A. (4), (1), (5), (2), (3).
B. (3), (1), (5), (2), (4).
C. (4), (2), (3), (1), (5).
D. (4), (2), (5), (1), (3).
Câu 27: Cho các chất: Đimetylamin (1), Metylamin (2), Amoniac (3), Anilin (4), p-metylanilin
(5), p-nitroanilin (6). Tính bazơ tăng dần theo thứ tự là:
A. (3), (2), (1), (4), (5), (6).
B. (6), (5), (4), (3), (2), (1).
C. (6), (4), (5), (3), (2), (1).
D. (1), (2), (3), (4), (5), (6).
Câu 28: Cho 2 chất X và Y có công thức phân tử là C4H7ClO2 thoả mãn:
X + NaOH muối hữu cơ X1 + C2H5OH + NaCl.
Y+ NaOH muối hữu cơ Y1 +C2H4(OH)2 +NaCl.
Xác định X và Y.
A. CH2ClCOOC2H5 và HCOOCH2CH2CH2Cl.
B. CH3COOCHClCH3 và CH2ClCOOCH2CH3.
C. CH2ClCOOC2H5 và CH3COOCH2CH2Cl.
D. CH3COOC2H4Cl và CH2ClCOOCH2CH3.
Câu 29: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol.
B. Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn.
C. Số nguyên tử H trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn.
D. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối.
Câu 30: Hai este A, B là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C9H8O2, A và
đều cộng
hợp với brom theo tỉ lệ mol là 1: 1, A tác dụng với dung dịch NaOH cho một muối và một
anđehit.
tác dụng với dung dịch NaOH dư cho 2 muối và nước, các muối đều có phân tử khối
lớn hơn phân tử khối của CH3COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của A và B lần lượt là:
A. C6H5COOCH=CH2 và CH2=CHCOOC6H5.
B. HCOOC6H4CH=CH2 và HCOOCH=CHC6H5.
C. HOOCC6H4CH=CH2 và CH2=CHCOOC6H5.
D. C6H5COOCH=CH2 và C6H5CH=CHCOOH.
Câu 31: Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, những polime có
nguồn gốc từ xenlulozơ là
A. tơ tằm, sợi bông và tơ nitron
B. tơ visco và tơ nilon-6
C. sợi bông, tơ visco và tơ nilon-6
D. sợi bông và tơ visco
Câu 32: Cho 4 dung dịch đựng trong 4 lọ là abumin (lòng trắng trứng), etylen glicol, glucozơ,
NaOH. Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt chúng?
B. Nước Br2
A. ddAgNO3/ NH3.
C. dd H2SO4.
D. ddCuSO4.
Câu 33: Cho biết polime sau: [-NH-(CH2)5-CO-]n được điều chế bằng phương pháp:
A. phản ứng trùng hợp
B. đồng trùng ngưng
C. phản ứng trùng ngưng
D. cả trùng ngưng và trùng hợp
Câu 34: Để nhận biết Glucozơ và fructozơ ta dùng
A. Dung dịch AgNO3 /NH3
B. Dung dịch Br2
C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
D. Cả A và C đều đúng
o
Câu 35: Este E (k chứa nhóm chức nào khác) được tạo từ axit cacboxylic X và một ankanol Y.
Lấy m gam E tác dụng với dd KOH dư thu được m1 gam muối; m gam E tác dụng với dd
Ca(OH)2 dư thu được m2 gam muối. Biết rằng, m2 < m < m1. Y là:
A. C3H7OH.
B. C4H9OH
C. C2H5OH
D. CH3OH.
Câu 36: Dãy gồm các polime được làm tơ sợi là
A. poli(hexametylenađiamit), visco, olon
B. xelulozơ axetat, bakelit, PE
C. xenlulozơ, tơ nilon-6, PVC
D. poli(metylmetacrylat), visco, tơ enang
Câu 37: Cho dd lòng trắng trứng vào hai ống nghiệm. Cho thêm vào ống nghiệm thứ nhất được
vài giọt dd HNO3 đậm đặc; cho thêm vào ống nghiệm thứ hai một ít Cu(OH)2. Hiện tượng quan
sát được là:
A. Ống nghiệm thứ nhất có màu nâu, ống nghiệm thứ hai có màu vàng
B. Ống nghiệm thứ nhất có màu vàng, ống nghiệm thứ hai có màu đỏ
C. Ống nghiệm thứ nhất có màu vàng, ống nghiệm thứ hai có màu tím
D. Ống nghiệm thứ nhất có màu xanh, ống nghiệm thứ hai có màu vàng
Câu 38. ãy nào sau đây sắp xếp các chất theo trật tự tăng dần nhiệt độ sôi?
A. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H7OH < CH3COOH < C2H5COOH
B. CH3COOCH3 < HCOOCH3 < C3H7OH< CH3COOH < C2H5COOH
C. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H5OH < C2H5COOH < CH3COOH
D. C2H5COOH < CH3COOH < C3H7OH < CH3COOCH3 < HCOOCH3
Câu 39. Một heptapeptit có công thức: Pro-Pro-Gly-Arg-Phe-Ser-Phe -Pro. Khi thuỷ phân không
hoàn toàn peptit này thu được tối đa mấy loại peptit có aminoaxit đầu N là phenylalanin (Phe)?
A. 4.
B. 3.
C. 6.
Câu 40: Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Trong phân tử triolein có 3 liên kết π.
B. Muối Na hoặc K của axit béo được gọi là xà phòng.
D. 5.
C. Khi hiđro hóa hoàn toàn chất béo lỏng sẽ thu được chất béo rắn.
D. Xà phòng không thích hợp với nước cứng vì tạo kết tủa với nước cứng.
Câu 41: Cho các phát biểu sau:
1. Độ ngọt của saccarozơ cao hơn fructozơ.
2. Để nhận biết glucozơ và fructozơ có thể dùng phản ứng tráng gương.
3. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
4. Tơ visco thuộc loại tơ nhân tạo.
5. Thuốc súng không khói có công thức là: [C6H7O2(ONO2)3]n.
6. Xenlulozơ tan được trong Cu(NH3)4(ỌH)2.
Số nhận xét đúng là:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 42: Một đipeptit có khối lượng mol bằng 146. Đipeptit đó là:
A. ala-ala
B. gly-ala
C. gly-val.
D. gly-gly.
Câu 43: Thủy tinh hữu cơ (plexiglas) được trùng hợp từ monome có tên gọi là:
A. Axit metacrylic .
B. metylacrylat.
C. metylmetacrylat.
D. Axit acrylic
Câu 44: Trong số các cặp chất sau, cặp chất nào là đồng phân của nhau:
A. Tinh bột và xenlulozơ.
B. Saccarozơ và glucozơ.
C. Glucozơ và fructozơ.
D. Amilozơ và amilopectin.
Câu 45: Cho các polime sau: Tơ tằm, tơ visco, tơ axetat, tơ nitron, cao su buna-S, poli
vinylclorua, poli vinylaxetat, nhựa novolac. Số polime có chứa nguyên tố oxi trong phân tử là:
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 6.
Câu 46:Trong các chất sau: glucozơ; fructozơ; saccarozơ ;mantozơ ;tinh bột ;xenlulozơ. Số chất
phản ứng được với AgNO3/NH3 và số chất phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường lần
lượt là:
A. 4 và 3
B. 3 và 4
C. 3 và 6
D. 4 và 6
Câu 47: Phát biểu nào sau đây không đúng?:
A.Trong môi trường kiềm,các peptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím(pư màu
biure)
B.Peptit bị thủy trong môi trường axit và bazo
C.oligopeptit là những peptit có chứa từ 2-10 gốc aminoaxit
D.amino axit tinh thể tồn tại ở dạng lưỡng cực
Câu 48:Cho các polime: thủy tinh hữu cơ;nilon 6;nilon 6.6;nilon 7;nhựa novolac;tơ olon;poli
vinyl axetat. Số polime bị thủy phân trong môi trường H+/OH- là:
A.2
B.3
C.4
D.5
Câu 49:Chất A có công thức phân tử là C3H12N2O3.Chất B có công thức phân tử là CH4N2O.A,B
lần lượt phản ứng với dung dịch HCl cùng cho ra 1 khí Z.Mặt khác khi cho A,B tác dụng với
dung dịch NaOH thì A cho khí X còn B cho khí Y.phát biểu nào sau đây là đúng
A.X,Y,Z phản ứng được với dung dịch NaOH
B.MZ >MY >MX
C.X,Y làm quỳ ẩm hóa xanh
D.Z vừa phản ứng được với NaOH vừa phản ứng được với HCl
Câu 50:Aminoaxit nào sau đây làm xanh quỳ ẩm:
A.alanin
B.glyxin
C.glutamic
D.lysin
BẢNG ĐÁP ÁN
01. D
02. A
03. C
04. C
05. A
06. B
07. A
08. B
09. D
10. D
11. D
12. C
13. B
14. A
15. A
16. B
17. A
18. D
19. C
20. D
21. D
22. C
23. B
24. C
25. C
26. D
27. C
28. C
29. A
30.A
31. D
32. D
33. D
34. B
35. C
36. A
37. C
38. A
39. A
40. A
41. B
42. B
43. C
44. C
45.B
46. B
47. A
48. D
49. C
50. D
PHẦN LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Chọn đáp án D
(1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thủy phân
Đúng theo SGK lớp 12
(2) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản
ứng tráng bạc.
Sai. Saccarozo không tham gia phản ứng tráng bạc
(3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.
Sai. Hai chất này nhìn có công thức giống nhau nhưng hệ số n lại rất khác nhau.
(4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc α – Glucozơ
Sai.Được cấu tạo bởi glucozo
(5) Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ
Sai.Sinh ra glucozo
Câu 2. Chọn đáp án A
Capron,nitron,ninon6,6
trung hop
caprolactam
capron-HN-(CH2)5-COtrung hop
nCH 2 CH CN
CH 2 CH CN
n
dong trung ngung
HOOC CH 2 4 COOH H 2 N CH 2 6 NH 2
nilon 6,6
Câu 3. Chọn đáp án C
A.Đồng phân của saccarozơ là mantozơ.
Đúng
.Saccarozơlà đường mía, đường thốt nốt, đường củ cái, đường phèn.
Đúng
C.Saccarozơ thuộc loại disaccarit, phân tử được cấu tạo bởi 2 gốc glucozơ.
Sai . Một gốc glu và 1 gốc fruc
.Saccarozơ không có dạng mạch hở vì dạng mạch vòng không thể chuyển thành dạng mạch hở.
Đúng
Câu 4. Chọn đáp án C
Tinh bột có 2 thành phần 1 phân nhánh là aminopectin
1 không phân nhánh là aminozo
Câu 5 : Chọn đáp án A
(1)Sai vì nếu axit đa chức thì có thể thu được muối dạng khác.
(2) Sai.Có thể chuyển hóa được bằng cách hidro hóa.
(3) Sai.Dầu ăn là chất béo còn dầu máy là sản phẩm của quá trình chế biến dầu mỏ.
(4) Sai.Phải là axit béo mới thu được chất béo.
(5) Đúng.Theo tính chất của chất béo.
Câu 6. Chọn đáp án B
Câu 7. Chọn đáp án A
capron-HN-(CH2)5-COM=113
Câu 8. Chọn đáp án B
Câu 9. Chọn đáp án D
Câu 10: Chọn đáp án D
Câu 11: Chọn đáp án D
X : CH 3COOCH CH 2
Z : CH 3CHO
n NaOH 0, 05 M Y 82 Y : CH 3COONa
A. Y và Z có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử
Chuẩn
B. Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương
Chuẩn
C. X không tham gia phản ứng tráng gương nhưng có làm mất màu nước brom Chuẩn
D. Từ Z có thể chuyển trực tiếp thành Y bằng một phản ứng hóa học
Câu 12: Chọn đáp án C
(1) .KLPT của một amin đơn chức luôn là số lẻ
Chuẩn(Từ công thức suy ra)
(2) .các amin đều độc;
Chuẩn theo SGK
(3) .benzylamintan vô hạn trong nước và làm xanh quỳ tím;
Chuẩn theo SGK
(4). anilin dể dàng phản ứng với dd brom là do ảnh hưởng của nhóm NH2 đến nhân thơm
Chuẩn theo SGK
Câu 13: Chọn đáp án B
Để phân biệt glucozơ và fructozơ người ta chỉ có 1 cách duy nhất là dung dịch Br2
Câu 14: Chọn đáp án A
Tơ visco, Tơ axetat
Câu 15: Chọn đáp án A
Câu 16: Chọn đáp án B
A. NaOOCCH2CH(NH3Cl)COONa. Loại ngay vì còn Cl
B. NaOOCCH2CH2CH(NH2)COONa.
C. NaCOOCCH2CH2CH(NH3Cl)COONa.
D. NaOOCCH2CH(NH2)COONa.
Loại ngay vì còn Cl
Không đúng CTCT
Câu 17: Chọn đáp án A
Theo sách giáo khoa
Câu 18: Chọn đáp án D
A. Ala-Ala-Gly.
Không có Gly – Ala
B. Gly-Gly-Ala.
Không có Ala – Gly
C. Ala-Gly-Gly.
Không có Gly – Ala
D. Gly-Ala-Gly.
Chuẩn