Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Một số giải pháp giúp trẻ 24 36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.02 KB, 14 trang )

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN

Kính gửi: Hội đồng sáng kiến Huyện Bình Xuyên

1. Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Tuyết Nhung.
Ngày tháng năm sinh: 02- 07 - 1986

Nam, nữ: Nữ

Đơn vị công tác: Trường mầm non Lương Hồng
Chức danh: Giáo viên.
Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm mầm non.
Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến: 100%.
2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nguyễn Thị Tuyết Nhung.
3. Tên sáng kiến; lĩnh vực áp dụng; mô tả bản chất của sáng ki ến; các
thông tin cần được bảo mật.
a.Tên sáng kiến: “Một số giải pháp giúp trẻ 24- 36 tháng tuổi phát
triển ngôn ngữ”.
b. Lĩnh vực áp dụng: Chăm sóc giáo dục trẻ nhà trẻ.
c. Mô tả sáng kiến:


+ Về nội dung của sáng kiến:
Có thể nói ngôn ngữ là thứ của cải vô giá nhất của mỗi con người bởi
Ngôn ngữ là phương tiện để giao tiếp giữa người với người và con ng ười
với thế giới xung quanh. Với trẻ lứa tuổi nhà trẻ thì ngôn ngữ vô cùng
quan trọng vì đây là phương tiện giúp trẻ giao l ưu cảm xúc v ới nh ững
người xung quanh hình thành những cảm xúc tích cực. Ngôn ngữ giúp trẻ
tìm hiểu, khám phá và nhận thức về môi trường xung quanh, thông qua c ử
chỉ và lời nói của người lớn trẻ làm quen với các sự vật, hiện t ượng có
trong môi trường xung quanh, trẻ hiểu những đặc điểm, tính ch ất, công


dụng của các sự vật cùng với từ tương ứng với nó. Ngôn ngữ chính là c ơ s ở
của mọi sự suy nghĩ và là công cụ của tư duy nó giúp trẻ tích c ực sáng t ạo
trong hoạt động trí tuệ. Từ đó giúp trẻ hoà nhập với mọi người, đồng th ời
ngôn ngữ có vai trò to lớn trong sự hình thành và phát tri ển nhân cách c ủa
trẻ em. Ngôn ngữ là phương tiện giữ gìn bảo tồn, truyền đạt và phát tri ển
những kinh nghiệm lịch sử và phát triển xã hội của loài ng ười. Đúng v ậy,
trẻ em sinh ra đầu tiên là những cơ thể sinh học, nhờ có ngôn ng ữ là
phương tiện giao lưu bằng hoạt động tích cực của mình d ưới s ự giáo d ục
và dạy học của người lớn trẻ em dần chiếm lĩnh được những kinh nghiệm
lịch sử - xã hội của loài người và biến nó thành cái riêng của mình. Trẻ em
lĩnh hội ngôn ngữ sẽ trở thành những chủ thể có ý th ức, lĩnh h ội kinh
nghiệm của loài người xây dựng xã hội ngày càng phát tri ển h ơn.


Từ những tình hình thực tế, đặc điểm của trẻ và tầm quan trọng c ủa
ngôn ngữ đối với trẻ lứa tuổi mầm non. Tôi xin đưa ra : “Một số giải pháp
giúp trẻ 24- 36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ ” nhằm giúp trẻ nhằm
nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ đối v ới ch ương trình giáo d ục
mầm non hiện nay góp phần phát triển toàn diện nhất cho trẻ. Sáng kiến
được thực hiện các giải pháp cụ thể như sau:
Giải pháp 1: Phát triển ngôn ngữ thông qua các hoạt động trong
ngày ở trường mầm non.
Trường mầm non là ngôi nhà thứ 2 của trẻ ở đây trẻ được vui ch ơi h ọc
tập một cách bài bản và khoa học. Các hoạt động trong ngày đ ược s ắp x ếp
và tiến hành rất phù hợp với trẻ. Các hình th ức phát tri ển ngôn ng ữ cho
trẻ ở trường mầm non hiện nay rất đa dạng. Việc dạy nói cho trẻ không
tách rời các mặt giáo dục khác. Nó hòa quy ện v ới nhau ch ặt chẽ và cùng
tồn tại trong các hình thức giá dục ở các hoạt động của trẻ nh ư : Vui ch ơi,
học tập, lao động. Vì vậy ở mỗi hoạt động giáo viên cần tạo không khí vui
vẻ, lôi cuốn trẻ tới trường, tới lớp cô phải thật gần gũi, tích c ực trò chuy ện

với trẻ. Vì trò chuyện với trẻ là hình thức đơn giản nh ất để cung c ấp v ốn
từ cho trẻ và phát triển ngôn ngữ cho trẻ, đặc biệt là ngôn ng ữ m ạch l ạc.
Bởi qua cách trò chuyện với trẻ cô m ới có th ể cung c ấp, m ở r ộng v ốn t ừ
cho trẻ. khi trò chuyện với cô trẻ tự tin vào vốn từ của mình, ngôn ng ữ c ủa
trẻ nhờ đó mà được mở rộng và phát triển hơn. Ví dụ: Trong giờ đón trẻ:


Khi trẻ đã chào cô thì giáo viên cần tác đ ộng l ại v ới trẻ đó là Cô chào h ỏi
trẻ cởi mở, thân thiện, vui vẻ, như: ( Chào con yêu con đi đ ến l ớp r ồi
à! Hôm nay ai đưa con đi học? Con đến lớp bằng ph ương ti ện giao thông
gì?). Đồng thời trong giờ đón trẻ, trả trẻ giáo viên luôn nhắc trẻ biết chào
ông, bà, bố, mẹ như vậy kích thích trẻ trả lời câu trọn vẹn bên cạnh đó
giáo dục trẻ có thói quen lễ phép, biết vâng lời, từ đó hình thành nh ữnmg
thói quen tốt về lễ giáo cho trẻ.
Giải pháp 2: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua hoạt động vui chơi.
Có thể nói hoạt động vui chơi ở trẻ mầm non th ực sự đóng vai trò ch ủ đ ạo
đối với sự phát triển của trẻ. Thông qua vui chơi, hành động ch ơi v ới
những mối quan hệ bạn bè cùng chơi giúp trẻ tiếp thu nh ững kinh nghi ệm
xã hội, và mở ra một chặng đường phát triển mới về ch ất, đ ồng th ời còn
tạo điều kiện cho trẻ học và sử dụng các từ có nội dung khác nhau. Đó là
giai đoạn đầu tiên của quá trình hình thành nhân cách, là ph ương ti ện đ ể
phát triển toàn diện nhân cách. có điều kiện học và sử dụng các từ có nội
dung khác nhau. Đối với trẻ nhà trẻ, được phát triển ngôn ngữ thông qua
trò chơi là một biện pháp tốt nhất. Bởi trò chơi đã trở thành ph ương ti ện
để cung cấp, tích luỹ được nhiều vốn từ và trên cơ sở hiểu biết đầy đủ ý
nghĩa của những từ đó trẻ biết sử dụng “số vốn từ” đó một cách thành
thạo. Vì thế chúng ta cần thấy được việc tổ chức các trò chơi cho trẻ là c ực
kì quan trọng và có ý nghĩa giáo dục to lớn. Tổ chức trò ch ơi chính là t ổ



chức cuộc sống của trẻ, trò chơi là phương tiện để trẻ học làm người. Giáo
viên mầm non cần tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dưới nhiều hình th ức
khác nhau và hãy nhớ rằng ở hoạt động chơi nào thì giáo viên cũng đ ều
phải lựa chọn nội dung chơi phù hợp và vừa sức với trẻ, biết lồng luồn
đan xen hợp lý để thu hút sự tham gia tích cực của trẻ và phải lấy tr ẻ làm
trung tâm, cô giáo chỉ là người khơi gợi hướng dẫn và định hướng chơi cho
trẻ, để giúp trẻ phát triển và hoàn thiện vốn từ sẵn có. Trong tr ường mầm
non trẻ 24-36 tháng tuổi hoạt động chủ yếu của trẻ ở độ tuổi này là “hoạt
động với đồ vật” nhưng để thực hiện tốt hoạt động này thì cô giáo th ường
tổ chức dưới dạng các trò chơi nhằm phát huy tính tích cực và mở rộng
kinh nghiệm, vốn từ cho trẻ. Thông qua trò chơi, các biểu tượng mà trẻ
thu nhận trước đây được chính xác hóa bằng ngôn ngữ. Qua trò ch ơi, tr ẻ
còn tập trung vận dụng các tri thức đã thu nhận được. Trò chơi đã giúp tr ẻ
nhớ ngôn ngữ, đồng thời tạo ra các tình huống để trẻ sử dụng v ốn t ừ đã
tích lũy được. Để việc chăm sóc giáo dục trẻ ngày càng đạt kết quả tốt
hơn.
Giải pháp 3: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua giờ học :
Giờ nhận biết – Tập nói : Có thể khảng định rằng Nhận biết – Tập nói là
môn học ở lứa tuổi nhà trẻ. Bởi đây là giai đoạn vàng về ngôn ng ữ “Nghe là
bắt chước, nhìn là tập nói”. Cho nên dạy nhận biết – tập nói là h ướng dẫn
trẻ quan sát một sự vật, một hiện tượng quen thuộc đ ối v ới trẻ. Qua đó


hình thành khái niệm ban đầu về sự vật, hiện tượng nhằm mục đích phát
triển ngôn ngữ cho trẻ.
Ví dụ: Dạy trẻ nhận biết về quả táo là giúp trẻ nhận biết và gọi tên đ ược
quả táo cũng như gọi tên được các bộ phận, công dụng của quả táo.
Mỗi một hiện tượng, sự vật trẻ vừa lĩnh hội được đều phải củng cố ngay
bằng ngôn ngữ. Loại giờ học này tạo điều kiện để rèn luyện kỹ năng phát
âm, rèn luyện câu theo cấu trúc ngữ pháp và đặc biệt là tăng nhanh v ốn t ừ

của trẻ. Vì vậy khi thực hiện tiết dạy nhận biết – Tập nói cô phải chuẩn bị
đồ dùng trực quan đẹp, hấp dẫn để gây hứng thú cho trẻ đồng th ời khi
tiến hành dạy trẻ thì giáo viên phải luôn chuẩn mực về câu từ đ ể tr ẻ nói
theo và hãy luôn nhớ rằng phải sửa sai ngay khi trẻ nói ch ưa chuẩn t ừ,
tuyệt đối chú ý đến những trẻ nói ngọng nói lắp để s ửa sai u ốn n ắn k ịp
thời cho trẻ, song hành với sửa sai là hãy động viên khích lệ trẻ đ ể trẻ có
động lực và luôn tự tin khi phát âm. Để từ đó kích thích, phát tri ển t ư duy
và ngôn ngữ cho trẻ một cách đúng đắn và hiệu quả nhất.
Giờ học: làm quen với các tác phẩm văn học: Các tác phẩm văn học bao
gồm có thơ truyện... Thơ truyện không những kích thích nhận th ức có hình
ảnh của trẻ mà còn phát triển ngôn ngữ cho trẻ một cách toàn diện. Trẻ
nhớ nội dung câu truyện và biết sử dụng ngôn ngữ nói là ph ương ti ện đ ể
tiếp thu kiến thức. Làm quen với tác phẩm văn học còn là một phần của


cuộc sống gợi lên cho trẻ những cảm xúc lành mạnh, giúp tr ẻ nh ận th ức
thế giới xung quanh về con người về cuộc sống xã h ội xung quanh tr ẻ. Vì
giờ học này có tác dụng làm giàu vốn từ, phát triển ngôn ngữ mạch lạc ở
trẻ, bồi dưỡng năng lực cảm thụ tác phẩm nghệ thuật và diễn đ ạt bằng
ngôn ngữ văn học. Từ đó trẻ nảy sinh năng lực tự hoạt động nghệ thuật
khi tiếp xúc với các tác phẩm văn học. Đúng vậy khi nh ắc đ ến tác ph ẩm
văn hoc nào mà trẻ biết thì trẻ sẽ muốn nghe, muốn đọc, mu ốn k ể và
muốn đàm thoại về tác phẩm đó. Như vậy là trẻ đã được rèn luy ện và
củng cố rất nhiều về ngôn ngữ. Cho nên giáo viên luôn biết tận d ụng điều
này để phát triển tốt về ngôn ngữ cho trẻ một cách hiệu quả qua các tác
phẩm văn học.
Các giờ học khác: Các giờ học “Tạo hình”, “Nhận biết phân biệt”, “giáo
dục âm nhạc”, “Giáo dục thể chất”... cũng có tác dụng đ ối v ới việc phát
triển ngôn ngữ của trẻ. Qua các gờ học đó, trẻ được rèn luyện về mặt
phát âm, có thêm nhiều từ mới và hiểu được ý nghĩa của t ừ. Tr ẻ đ ược rèn

luyện thêm về mặt ngữ pháp. Cô giáo còn s ử dụng các gi ờ h ọc này nh ư là
một phương tiện để củng cố những ngôn ngữ mà trẻ đã thu nh ận đ ược.
Tuy nhiên thì ở bất cứ hoạt động nào thì giáo viên cần áp dụng tốt hình
thức lấy trẻ làm trung tâm thì mới đạt hiệu quả tốt.
Giải pháp 4: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua các hoạt động khác.


Phát triển ngôn ngữ qua hoạt động lao động .
Trẻ ở lứa tuổi mầm non nhất là lứa tuổi 24-36 tháng tuổi, trẻ ch ưa ph ải
lao động để tạo ra của cải, vật chất cho xã hội, nh ưng chúng ta ph ải giáo
dục ý thức lao động cho trẻ, cho trẻ tham gia vào các ho ạt đ ộng lao đ ộng
nhẹ nhàng, lao động tự phục vụ mình ... Khi tham gia vào các ho ạt đ ộng lao
động, trẻ được tiếp xúc trực tiếp với thiên nhiên, với đồ dùng lao động, đ ồ
dùng sinh hoạt... Như vậy trẻ có điều kiện hình thành các biểu tượng ch ưa
có và khắc sâu các biểu tượng đã có. Từ đó, trẻ sẽ biết s ử d ụng ngôn ng ữ
trong hoạt động lao động. Vốn ngôn ngữ của trẻ sẽ tăng lên.
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong dạo chơi, tham quan.
Dạo chơi, tham quan có tác dụng rất tốt đối v ới vi ệc m ở r ộng t ầm hi ểu
biết của trẻ. Vì vậy, dạo chơi, tham quan có tác dụng to l ớn trong vi ệc phát
triển ngôn ngữ cho trẻ. Khi dạo chơi tham quan trẻ được giao tiếp v ới
nhau với sự vật hiện tượng mới… một cách thoải mái.Trong xã h ội n ếu
không có giao tiếp thì không có sự tồn tại xã hội, vì xã h ội luôn là m ột c ộng
đồng người có sự ràng buộc, liên kết với nhau. Mà giao tiếp là con đường
chuẩn mực nhất dẫn đến thành công đây là một kỹ năng đóng vai trò r ất
quan trọng đối với trẻ lứa tuổi mầm non. Khi giao tiếp trẻ được học hỏi
và bộc lộ mọi nhu cầu với mọi người xung quanh... B ởi vậy giáo viên c ần
dạy trẻ bi ết thể hiện bản thân và diễn đạt ý t ưởng của mình cho ng ười


khác hiểu, trẻ cần cảm nhận được vị trí, kiến th ức của mình trong th ế gi ới

xung quanh. Nếu trẻ cảm thấy thoải mái khi nói v ề m ột ý t ưởng nào đó,
trẻ sẽ trở nên dễ dàng học và sẽ sẵn sàng tiếp nhận nh ững suy nghĩ m ới.
Đây chính là yếu tố cần thiết để giúp trẻ sẳn sàng học mọi thứ trong cuộc
sống cũng như trong học tập.
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong sinh hoạt hàng ngày .
Ngoài các giờ học, giờ chơi, giờ lao động ..., trẻ còn có gi ờ ăn, gi ờ ngủ, gi ờ
vệ sinh. Ở những giờ này, cô giáo cũng có thể dạy nói cho tr ẻ. Trong khi
giúp trẻ tiến hành công việc hàng ngày, cô giáo cần l ựa ch ọn n ội dung
thích hợp, cần nói tên những công việc hàng ngày của mình, nói tên các s ự
vật liên quan đến công việc đó cho trẻ biết.
+ Về khả năng áp dụng của sáng kiến:
Đề tài sáng kiến có thể áp dụng vào th ực tế dễ dàng, hiệu quả cho trẻ 2436 tháng trong toàn ngành học mầm non.
d. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có th ể thu được do áp d ụng
giải pháp trong đơn theo ý kiến của tác giả với các n ội dung sau: .
Sau khi nghiên cứu áp dụng đề tài sáng kiến “Một số giải pháp giúp
trẻ 24- 36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ ”.
Bản thân nhận thấy đã thu được kết quả như sau:


* Kết quả trên trẻ:
Trẻ đi học đều hơn, đạt tỷ lệ chuyên cần đạt từ 100% tr ở lên và ít g ặp khó
khăn khi đến lớp.
100% trẻ được trang bị và cung cấp đầy đủ các vốn từ ngữ cần thiết
để phục vụ tốt cho học tập cũng như trong cuộc sống của trẻ.
100 % trẻ đã biết vận dụng những từ ngữ cơ bản cần thiết vào thực tế.
100% Trẻ có thái độ tích cực, đoàn kết…thích tham gia vào các hoạt
động cùng cô.
Tỉ lệ trẻ nói ngọng, nói lắp không còn nữa.
Đa số trẻ đã mạnh dạn, tự tin hơn trong khi giao tiếp, hơn nữa khi
giao tiếp biết nói đủ câu hoàn chỉnh.

100% trẻ được rèn luyện bài bản về ngôn ngữ, vì vậy vốn ngôn ng ữ
của trẻ đã phong phú hơn và trẻ đã biết vận dụng vốn t ừ vào cuộc s ống
hàng ngày về nhu cầu cảm xúc, giao tiếp….
- Mang lại hiệu quả kinh tế:
Sau khi áp dụng “Một số giải pháp giúp trẻ 24- 36 tháng tuổi phát
triển ngôn ngữ ”. Mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt cụ thể:


Giáo viên đã có thêm nguồn tài liệu học tập bồi dưỡng mà không ph ải
đi xa tiết kiệm được thời gian và công sức.
Phụ huynh không phải cho con đi học các lớp chuyên biệt
về “phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non” không còn phải lo lắng về ngôn
ngữ của con mình từ đó giảm chi phí cho gia đình, yên tâm lao động sản
xuất và tăng năng suốt lao động.
- Mang lại lợi ích xã hội:
Giao tiếp giữa cha mẹ và con cái tốt hơn. Cha mẹ cảm th ấy mãn
nguyện với thành công của trẻ, tin tưởng vào kết quả giáo d ục của nhà
trường, cha mẹ biết thông cảm, chia sẻ những khó khăn của cô giáo.
Ngôn ngữ góp phần phát triển toàn diện của trẻ về mặt Đức-trí-Thể-Mĩ
đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. Sẽ tạo ra những con người
sống lành mạnh, biết giúp đỡ, chia xẻ với người khác, có trách nhiệm, có
sự tự tin, tự lập, người với người sống với nhau có tình, có nghĩa h ơn…T ừ
đó hình thành nên những con người hoàn thiện nhất cho xã hội.
đ. Các thông tin cần được bảo mật.
Đề tài sáng kiến không có thông tin nào cần được bảo mật, tác gi ả mong
muốn
được phổ biến và áp dụng rộng rãi trong toàn ngành học.


4. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:

Cô giáo đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc phát tri ển ngôn ng ữ cho
trẻ, giúp trẻ làm chủ suy nghĩ, cảm xúc và hành động của mình, nhưng
điều quan trọng hơn nữa là giáo dục khả năng nghe, hiểu ngôn ngữ và
phát âm chuẩn, phát triển vốn từ, dạy trẻ nói đúng ng ữ pháp, phát tri ển
ngôn ngữ mạch lạc, giáo dục văn hoá giao tiếp l ời nói. Ngoài ra ngôn ng ữ
còn là phương tiện phát triển thẩm mỹ, tình cảm, đạo đ ức. Đ ặc bi ệt nh ờ
có ngôn ngữ mà trẻ dễ dàng tiếp nhận những chuẩn mực đạo đức của xã
hội và hoà nhập vào xã hội tốt hơn. Chính vì v ậy để áp dụng hiệu quả đề
tài này vào nhóm lớp mình phụ trách thì:
Giáo viên cần nắm thật vững tiếng mẹ đẻ, ngôn ngữ c ủa cô ph ải m ẫu
mực.

Giáo viên cần nắm bắt được đặc điểm tâm sinh lí, năng l ực của

trẻ, cần linh hoạt sáng tạo trong quá trình tổ chức các hoạt động ngôn ng ữ
cho trẻ.
Giáo viên lựa chọn những nội dung phát triển ngôn ngữ phù hợp với
trẻ.
Giáo viên phải được rèn luyện những kỹ năng th ực hành cần thi ết nh ư
biết giao tiếp với trẻ, biết tỏ chức cho trẻ chơi biết lên kế hoạch công
việc, biết điều khiển các hoạt động của trẻ trong ngày... Đồng th ời giào
viên phải luôn có những thủ thuật sáng tạo để thu hút s ự chú ý c ủa tr ẻ,


khuyến khích trẻ tham gia hoạt động và luôn lấy trẻ làm trung
tâm, để kích thích tư duy sáng tạo và vốn hiểu biết của trẻ. Qua đó phát
huy hết khả năng của trẻ.
Giáo viên luôn là tấm gương sáng mẫu mực cho trẻ noi theo, luôn yêu
thương, tôn trọng, đối xử công bằng với trẻ và đảm bảo an toàn cho tr ẻ..
Tạo mọi điều kiện để trẻ phát huy được những câu, từ mà tr ẻ bi ết, cô

giáo là người gợi mở và hướng dẫn cho trẻ để trẻ được khám phá tìm tòi
và phát huy hết khả năng của trẻ. Trong quá trình phát triển ngôn ngữ cho
trẻ giáo viên cần chú ý phải thực hiện từ đơn giản đến ph ức t ạp, t ừ d ễ
đến khó..
Đặc biệt phải tham gia nghiên túc, đầy đủ các buổi sinh hoạt chuyên
môn xây dựng tiết mẫu, dự giờ đồng nghiệp để trao đổi học hỏi thêm kiến
thức về phát triển ngôn ngữ cho trẻ .
Bên cạnh đó, cần phải có sự phối – kết hợp gi ữa giáo viên cùng l ớp và
sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban giám hiệu thì việc dạy tr ẻ sẽ đ ạt k ết qu ả
cao hơn.
Cần phối kết hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường trong công tác
chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ nhất là dạy và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Đ ể
đạt được điều đó, đòi hỏi giáo viên phải làm tốt công tác tuyên truyền +
vận động tới toàn thể các bậc phụ huynh để h ọ nhận th ức đúng đ ắn v ề


việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ quan trọng nh ư thế nào?. T ừ đó
giúp họ thấy rõ vai trò và trách nhiệm của gia đình trong việc chăm sóc
giáo dục trẻ, cũng như phát triển ngôn ngữ cho trẻ l ứa tuổi m ầm non là
rất quan trọng và cần thiết.
5. Về khả năng áp dụng của sáng kiến cho những đối tượng.
Đề tài có thể áp dụng rộng rãi cho trẻ 24- 36 tháng tuổi ở toàn ngành học
mầm non.
Tôi làm đơn nay trân trọng đề nghị Hội đồng sáng kiến xem xét và công
nhận sáng kiến. Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đ ơn là trung
thực, đúng sự thật, không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người khác
và hoàn toàn chịu trách nhiệm về thông tin đã nêu trong đ ơn.
Thanh

Lãng


năm2018
(Ký và ghi rõ họ tên)

ngày

15

tháng
NGƯỜI VIẾT ĐƠN

01



×