Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Một số giải pháp để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học sơn lôi a

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.16 KB, 17 trang )

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN

Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Bình Xuyên

1. Tác giả sáng kiến:VŨ THỊ THANH TÂM
- Ngày tháng năm sinh: 09/081992

nữ

- Đơn vị công tác (hoặc hộ khẩu th ường trú): Trường Tiểu h ọc Sơn Lôi A
- Chức danh; Giáo viên.
- Trình độ chuyên môn;Đại học sư phạm tiểu học.
- Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến (ghi rõ đ ối v ới t ừng đ ồng
tác giả, nếu có)
2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:VŨ THỊ THANH TÂM
3. Tên sáng kiến; lĩnh vực áp dụng sáng kiến; mô tả b ản ch ất c ủa
sáng kiến; những thông tin cần được bảo mật (nếu có)
3.1. Tên sáng kiến
“Một số giải pháp để làm tốt công tác chủ nhiệm l ớp ở trường Tiểu
học Sơn Lôi A”
3.2.Lĩnh vực áp dụng sáng kiến
- Sáng kiến sử dụng trong ngành Giáo dục.
- Công tác chủ nhiệm lớp trong bậc Tiểu học.
3.3. Mô tả bản chất của sáng kiến


3.3.1 Về nội dung sáng kiến
Công tác chủ nhiệm lớp là một nội dung về chuyên môn nghiệp vụ của
giáo viên tiểu học. Công tác chủ nhiệm quyết định chất l ượng dạy và h ọc
của giáo viên và học sinh. Làm tốt công tác chủ nhiệm tức là người giáo
viên đã hoàn thành tốt việc giảng dạy các bộ môn và tổ ch ức giáo dục, rèn


luyện đạo đức cho học sinh. Đặc biệt trong nhà trường tiểu học, vai trò
của người giáo viên chủ nhiệm hết sức quan trọng. Giáo viên ch ủ nhi ệm
thay mặt nhà trường quản lý điều hành lớp, tr ực tiếp giáo dục t ư t ưởng
đạo đức, hình thành nhân cách cho học sinh; là cầu nối giữa ba môi trường
giáo dục gia đình, nhà trường và xã hội.
Học sinh Tiểu học là lứa tuổi mà chúng ta tưởng dễ d ạy hóa ra l ại khó vì
đây là lứa tuổi chuyển giao giữa giai đoạn ở hoạt đ ộng vui ch ơi sang giai
đoạn học tập chính thức của bậc tiểu học. Ở lứa tuổi này các em luôn
muốn tự làm theo ý thích của bản thân và ham chơi nhiều h ơn là ham h ọc;
Đồng thời các em cũng dễ bị cám dỗ, bắt ch ước theo bạn bè. Các em luôn
muốn tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh mình. Chính vì v ậy, ph ải
học tập, thực hiện theo những khuôn khổ của nhà tr ường là vi ệc các em
cảm thấy không thoải mái, không muốn tuân thủ. T ừ đó, các em mu ốn
thoát ra, muốn được tự do. Vậy phải làm gì để giúp các em học tập tốt, rèn
đạo đức theo những khuôn khổ , giáo huấn của nhà tr ường v ới tâm lý
thoải mái, thích thú hơn là bị ép buộc ? Muốn làm được điều này, công tác
chủ nhiệm lớp là một trong những yếu tố quan trọng nhất mà giáo viên
cần phải thực hiện.
Tuy nhiên, thực hiện công tác chủ nhiệm lớp không ph ải là lúc nào chúng
ta cũng thực hiện một việc làm giống nhau với tất cả các đối tượng và
thực hiện suốt cả năm học, như thế sẽ gây tâm lý nhàm chán, không hi ệu
qủa. Mỗi giáo viên cần có những biện pháp cụ th ể riêng, nh ững cách làm


việc riêng và luôn có sự đổi mới, có nh ững biện pháp tích c ực đ ể t ạo s ự
mới mẻ, ham thích đối với học sinh nhằm thúc đẩy các em th ực hiện t ốt
những yêu cầu mà giáo viên đưa ra. Vì vậy, để làm tốt công tác ch ủ nhiệm
lớp để góp phần nâng cao chất lượng dạy học tôi đã áp dung m ột s ố gi ải
pháp sau trong công tác chủ nhiệm:


* Giải pháp 1: Tìm hiểu tình hình học sinh, ổn định tổ chức l ớp.
a) Điều tra cơ bản
K.Đ.Usin nhi đã nói rằng:Muốn giáo dục con người thì phải hiểu con ng ười
về mọi mặt. Người giáo viên chủ nhiệm muốn nâng cao ch ất l ượng và
hiệu quả giáo dục của lớp mình thì phải có những biện pháp cụ thể, phù
hợp với lứa tuổi, đặc điểm tâm sinh lý, nhân cách của t ừng h ọc sinh trong
lớp. Do đó khi nhận lớp công việc đầu tiên của tôi là c ố g ắng nh ớ tên t ất
cả học sinh sau đó tiến hành tìm hiểu nắm vững tình hình h ọc sinh. N ội
dung và cách thức tìm hiểu như sau:

*Về nội dung tìm hiểu:
Tìm hiểu tập thể học sinh.
Tìm hiểu cá nhân học sinh:
Các đặc điểm thể chất của học sinh.
Tình hình đặc điểm tâm lý của học sinh.
Tình hình đạo đức, học tập của học sinh.
Tình hình đặc điểm quan hệ gia đình, xã hội của học sinh.


*Cách thức tìm hiểu:
Nghiên cứu hồ sơ học sinh để biết hoàn cảnh gia đình, nghề nghiệp
của bố mẹ học sinh.
Trao đổi với học sinh để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, xu hướng, sở
thích thái độ trong quan hệ tập thể lớp.
Trao đổi với các giáo viên khác trong năm học về tình hình chung c ủa
lớp cũng như tình hình học tập và rèn luyện của từng học sinh.
Trao đổi với các ban đoàn thể khác như với Tổng phụ trách Đội, Ban
đại diện cha mẹ học sinh.
Tham gia hoạt động cùng học sinh để tìm hiểu rõ h ơn về tinh th ần
tập thể, ý thức hợp tác trong công việc chung của nh ững cá nhân h ọc sinh

mà tôi có ý định từ trước.
Trao đổi với cha mẹ học sinh để có thêm thông tin về h ọc sinh.
b) Ổn định tổ chức lớp
Ngay trong ngày tựu trường theo kế hoạch của Ban giám hiệu, tôi ti ến
hành tổ chức họp lớp để ổn định nề nếp lớp, sắp xếp chỗ ngồi cho các em.
Cho học sinh bầu Ban cán sự lớp: Bầu lớp trưởng, lớp phó h ọc tập, l ớp phó
phụ trách văn thể mĩ. Phân tổ và bầu tổ trưởng, tổ phó (Lấy ý ki ến bi ểu
quyết của học sinh trên cơ sở gợi ý của giáo viên ch ủ nhi ệm). Phân công
nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên trong ban cán sự để các em th ực hiện
tốt nhiệm vụ được giao. Cụ thể:
* Lớp trưởng: Bao quát công việc chung của lớp, theo dõi tình hình chung
của lớp và tổng hợp các bảng theo dõi hoạt động học tập trong tu ần t ừ các
tổ trưởng cho GVCN kịp thời xử lý, giám sát việc th ực hiện nhiệm vụ c ủa


các cán sự lớp, kiểm tra cơ sở vật chất của lớp, tắt đèn quạt, đóng c ửa s ổ
khi ra khỏi phòng học...
* Lớp phó học tập: Làm thay nhiệm vụ của lớp tr ưởng khi l ớp tr ưởng
vắng. Ghi nhận những bạn thuộc bài, không thuộc bài, không h ọc bài,
không làm bài tập hoặc làm việc riêng báo cáo cho GVCN vào cu ối t ừng
buổi học để kịp thời xử lí. GVCN theo dõi h ọc sinh y ếu kém, h ọc sinh
khuyết tật có kế hoạch phân công học sinh khá giỏi kèm cặp k ịp th ời. T ổ
chức truy bài 15 phút đầu giờ, học tổ, nhóm theo sự phân công của GVCN.
* Lớp phó văn thể mĩ: Có nhiệm vụ theo dõi hoạt động ngoài giờ, sinh
hoạt tập thể...
- Bầu tổ trưởng, tổ phó: Lấy ý kiến biểu quyết của tổ trên cơ sở g ợi ý c ủa
giáo viên chủ nhiệm.
* Tổ trưởng: Điều hành công việc chung, theo dõi, đôn đốc các ho ạt đ ộng
hằng ngày của tổ về việc thực hiện nội quy, học tập, …
* Tổ phó: Theo dõi, điều hành công việc thuộc về lao động, vệ sinh môi

trường, hoạt động ngoài giờ…
(Nhiệm vụ chung của tổ trưởng tổ phó là 15 phút đầu giờ kiểm tra tổ viên
của mình về việc học ở nhà, làm bài tập. Tôi đưa ra những quy đ ịnh c ụ th ể
để các em tổ trưởng, tổ phó theo dõi chính xác và công bằng).
Tổ chức họp ban cán sự lớp theo định kỳ: 1tháng 2lần để giúp các em giải
quyết những thắc mắc; họp đột xuất khi có sự việc bất th ường sảy ra.
Đổi ban cán sự lớp theo định kỳ 3 tháng 1lần, đổi tổ tr ưởng, tổ phó 1
tháng 1lần để tất cả các em được làm cán sự lớp, giúp các em mạnh dạn,
tự tin trước mọi người. Đổi vị trí ngồi cho các em để các em th ấy đ ược sự
gần gũi, được quan tâm của giáo viên chủ nhiệm lớp.


Cơ sở lựa chọn đội ngũ cán sự có thể căn cứ vào hồ sơ học bạ của học
sinh, căn cứ vào những thông tin cá nhân của học sinh mà giáo viên ch ủ
nhiệm đã thu thập được; căn cứ sự tín nhiệm của tập th ể lớp; s ự nhiệt
tình, năng nổ, ý thức tổ chức kỷ luật, tính g ương mẫu và các bi ểu hiện ban
đầu của học sinh trong tập thể lớp.
Xây dựng dựng đội ngũ tự quản là nền tảng cho công tác chủ nhiệm và
cũng là một việc làm quan trọng và khó khăn đối với giáo viên ch ủ nhiệm.
Khi đã tìm được đội ngũ cán bộ lớp, giáo viên chủ nhi ệm cần b ồi d ưỡng
học sinh ý thức trách nhiệm cao đối với lớp, phục vụ tập th ể l ớp, bi ết phê
bình và tự phê bình, phương pháp quản lý lớp.
Mỗi tháng họp một lần để tổng kết rút kinh nghiệm; giao kế hoạch,
nhiệm vụ tháng tới, mua sổ theo dõi. Mỗi tuần giao ban một lần vào 15
phút sinh hoạt đầu giờ thứ 5 để thứ 6 có số liệu sinh hoạt và khen, chê k ịp
thời.
c) Xếp chỗ ngồi hợp lý kèm theo sơ đồ lớp học
Khi sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh trong lớp, tôi không áp đặt và cũng
không đưa ra tiêu trí xếp nam, nữ ngồi cạnh nhau. Tôi dựa trên các c ơ s ở:
Tình trạng sức khỏe của học sinh; học lực và căn cứ vào nhiệm vụ c ủa ban

cán sự lớp để bố trí chỗ ngồi cho học sinh.
Lưu ý: Học sinh cần ngồi đúng theo sơ đồ lớp h ọc d ưới s ự giám sát c ủa
giáo viên bộ môn trong các tiết học, của bàn trưởng, tổ tr ưởng…
Tôi luôn theo dõi và điều chỉnh chồ ngồi của học sinh kịp thời nếu thấy sự
bất hợp lí theo phản ánh của chính bản thân h ọc sinh, cán s ự l ớp, giáo viên
bộ


môn… Ví dụ: mất trật tự, không chú ý, nhận thức chậm; không ch ịu s ự
quản lý của bàn trưởng…
Giải pháp 2: Xây dựng môi trường học tập thân thiện
Xây dựng được môi trường học tập thân thiện trước hết phải xây dựng
được “ Lớp học thân thiện”:
Xây dựng lớp học thân thiện là tạo ra môi trường học tập thân thi ện, an
toàn, gần gũi với học sinh, làm cho học sinh cảm thấy mỗi ngày đến
trường là một ngày vui. Xây dựng được lớp học thân thiệnthì sẽ có h ọc
sinh tích cực. Xây dựng được lớp học thân thiện, học sinh tích c ực thì sẽ
hạn chế được tỉ lệ học sinh lưu ban, bỏ học, sẽ nâng cao được ch ất lượng
giáo dục toàn diện cho học sinh. Công việc xây dựng l ớp h ọc thân thi ện,
học sinh tích cựcđược tôi tiến hành từng bước như sau:
- Xây dựng nội quy lớp học thân thiện.
Tùy thuộc vào học sinh từng khối lớp mà giáo viên ch ủ nhiệm xây d ựng
nội quy lớp học cho phù hợp. Đối với học sinh lớp Một giáo viên c ần đ ưa
ra
những yêu cầu đơn giản, dễ hiểu để giúp các em thực hiện tốt nội quy lớp
học:
- Đi học đều và đúng giờ, không nghỉ học không có lí do.
- Giữ gìn lớp học sạch sẽ trong suốt buổi học, bàn ghế ph ải ngay
ngắn, không vứt rác bừa bãi.
- Mọi thành viên trong lớp sử dụng có hiệu quả và bảo quản tốt các

thiết bị, đồ dùng dạy học; sử dụng tiết kiệm điện, nước.


- Tập thể học sinh thân thiện: không nói tục, ch ửi th ề; luôn hòa nhã
với bạn bè và giúp đỡ nhau trong học tập.
- Tích cực tham gia các hoạt động tập thể, rèn luyện kĩ năng s ống, gi ữ
gìn vệ sinh môi trường, cam kết không vi ph ạm luật giao thông. Bi ết chia
sẻ với những bạn có hoàn cảnh khó khăn.

Nội quy lớp học
- Xây dựng mối quan hệ thầy - trò và trang trí l ớp học s ạch- đẹp.
Để có một môi trường học tập thân thiện, điều đầu tiên là ngay trong l ớp
học của mình, giáo viên phải tạo cho học sinh một cảm giác thoải mái, đ ến
trường cũng như ở nhà mình. Ngay từ đầu tôi đã tạo thường xuyên gần
gũi, hỏi han để các em có cảm giác thân thiện v ới cô giáo, không có c ảm
giác sợ sệt, các em sẽ thấy thoải mái hơn khi đến trường. Và điều đặc bi ệt
hơn là đối với các em học sinh lớp Một, tôi phải thấm nhuần ph ương châm
"dạy và dỗ". Tôi đã dạy các em bằng cách dạy của người th ầy và cách d ỗ
của người mẹ.


Ngoài việc tạo mối quan hệ với các em, tôi còn cùng học sinh và nhờ
một số phụ huynh hỗ trợ để trang trí lớp học với các hình ảnh: cô giáo
đang chào đón các em đến lớp, khẩu hiệu "Mỗi ngày đến tr ường là m ột
ngày vui"; các nội dung trang trítheo chủ đề tạo sự tò mò đ ể các em tìm
hiều và phát triển trí tưởng tượng, khả năng tư duy,óc sáng tạo của các
em. Cùng với đó là gây hứng thú học tập cho các em.
Một số hình ảnh trang trí lớp học

Tổ chức sinh nhật ở lớp cho học sinh


Hình ảnh góc chúc

mừng sinh nhật
- Xây dựng mối quan hệ bạn bè:
Xây dựng mối quan hệ bạn bè tốt chính là việc rèn luyện nh ững năng
lực và phẩm chất cho các em tự tin hơn, biết tự quản, hợp tác,... Xây dựng
được mối quan hệ bạn bè đoàn kết, gắn bó sẽ xây dựng đ ược n ề n ếp l ớp
học, từ đó chất lượng học tập của lớp chắc chắn sẽ được nâng cao.Chính vì
vậy tôi luôn tạo ra các hoạt động, các vấn đề đòi h ỏi s ự hợp tác c ủa nhiều
học sinh. Cụ thể:


Trong mỗi tiết học, tôi thường xuyên chia nhóm ngẫu nhiên. Tiết học này,
các em chung nhóm với bạn này, nhưng tiết sau, các em lại chung nhóm v ới
bạn khác để các em biết cách hợp tác với bạn và thay nhau làm nhóm
trưởng, báo cáo viên từ đó các em sẽ dần mạnh dạn hơn.
Trong quá trình dạy học tôi luôn hướng cho h ọc sinh tập tham gia
các hoạt động và tự mình nói lên ý kiến riêng bằng cách t ạo góc "Đi ều em
muốn nói” để các em bày tỏ tâm tư nguyện vọng của mình, từ đó các em tự
tin hơn trong học tập.
* Giải pháp 3: Liên kết các hoạt động trong và ngoài nhà trường:
a) Phối hợp chặt chẽ với giáo viên bộ môn
Tôi thường xuyên trao đổi với các giáo viên chuyên ngành nh ằm k ịp th ời
phát hiện những học sinh có năng khiếu về các môn Âm nh ạc, Mỹ thu ật,
Thể dục để có kế hoạch bồi dưỡng phát triển năng khiếu cho các em nh ư:
Thành lập câu lạc bộ; tham gia các sân chơi do nhà tr ường ho ặc Đoàn Đ ội
tổ chức. Trao đổi với cha mẹ học sinh để tạo điều kiện cho các em có th ời
gian và đồ dùng để học các môn học các em yêu thích...
b) Phối hợp với Chi hội cha mẹ học sinh, gia đình học sinh

Khi làm công tác chủ nhiệm, tôi đã tổ chức và thực hiện tốt các kỳ họp cha
mẹ học sinh do nhà trường đề ra để kêu gọi sự đầu tư của phụ huynh học
sinh để mua sắm một số cơ sở vật chất thiết yếu cho học sinh nh ư: trang
trí lớp học tạo không gian học tập thân thiện cho học sinh; mua t ủ đ ựng
đồ dùng cá nhân cho học sinh để học sinh để sách vở, đồ dùng h ọc tập, đ ồ
dùng cá nhân…


Thăm các gia đình học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn; trao đ ổi tr ực
tiếp hoặc trao đổi qua điện thoại với gia đình h ọc sinh cá biệt hay có s ự
việc bất thường xảy ra.
Mời cha mẹ học sinh đến trường trao đổi về việc giáo dục h ọc sinh khi có
những hiện tượng nguy hiểm, bất thường và khẩn cấpcũng nh ư dự các
buối sinh hoạt ngoại khóatheo chủ điểm của lớp.
Thiết lập mối quan hệ giữa nhà trường và gia đình qua sổ liên lạc và qua
điện thoại.
c)Kết hợp chặt chẽ với các đoàn thể
- Với Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh
Ngay từ đầu năm học, tôi đã nắm bắt được kế hoạch của Đội Thiếu niên
tiền phong Hồ Chí Minh để phối hợp hoạt động và ph ổ bi ến k ịp th ời k ế
hoạch đến học sinh đồng thờiđộng viên, đôn đốc nhắc nh ở các em tham
gia tốt các hoạt động Đội, phong trào thi đua do Đội phát động.
Trong các giờ sinh hoạt tập thể tôi đều tham gia cùng các em vui chơi, múa
hát tạo cho các em sự gần gũi thân thiện h ơn. Cho các em h ọc các bài hát
mới, học các trò chơi mới; tổ chức cho các em thi th ể thao nh ư: Đánh c ầu
lông, đá cầu, kéo co…
- Với thư viện trường học
Tôi phối kết hợp với thư viện mượn sách báo, truyện, sách tham khảo, đồ
dùng học tập cho các em, nắm lại số học sinh đọc sách chuyên c ần để
tuyên dương trong các tiết sinh hoạt gây cho các em m ột bản năng siêng

tìm tòi hiểu biết thêm.
Mỗi tháng một lần tôi tổ chức cho cac em thi kể chuyện theo sách và đ ược
các em cùng với cha mẹ học sinh rất ủng hộ.


Tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường
Ngay từ đầu năm học, tôi nắm bắt kế hoạch hoạt động của nhà trường, từ
nhiệm vụ năm học của ngành và kế hoạch hoạt động của nhà tr ường, tôi
xây dựng kế hoạch năm học của lớp theo từng tuần, từng tháng; sau đó
trình BGH duyệt và tôi thông qua phụ huynh học sinh trong kỳ h ọp CMHS
đầu năm học rồi điều chỉnh và thực thi.
Khi có những sự việt đột xuất, bất thường xảy ra, tôi báo cáo BGH nhà
trường để xin ý kiến giải quyết.
Luôn giáo dục và nhắc nhở học sinh thực hiện tốt nội quy của nhà trường
đề ra.
* Giải pháp 4: Tổ chức các hoạt động đa dạng cho t ập th ể h ọc sinh.
Như chúng ta đã biết, bản chất của quá trình giáo dục là quá trình t ổ ch ức
cuộc sống, hoạt động và giao lưu cho học sinh. Nh ư v ậy, đ ể giáo d ục h ọc
sinh, giáo viên chủ nhiệm lớp cần tổ chức các hoạt động và thu hút các em
tham gia một cách tích cực nhất. Trong trường ph ổ thông c ần t ổ ch ức t ốt
các hoạt động sau:
- Hoạt động học tập:
Học tập là hoạt động quan trọng nhất của học sinh, đ ể giúp cho l ớp h ọc
tập tốt, giáo viên chủ nhiệm lớp phải chú ý rèn cho h ọc sinh thói quen đi
học đầy đủ, đúng giờ bằng các biện pháp cụ thể sau:
+ Giáo viên chủ nhiệm có mặt thường xuyên tại lớp 10 phút tr ước gi ờ h ọc
mỗi ngày, đặc biệt là những ngày học đầu tuần.
+ Tổ chức 10 phút “truy bài” đầu giờ học mỗi ngày. Truy bài là biện pháp
giúp nhau ôn tập nhanh, chuẩn bị sẵn sang cho ngày học mới. Truy bài đầu



giờ còn là biện pháp khắc phục tình trạng đi học muộn, cho nên cần đ ược
tổ chức tốt và duy trì lâu dài.
+ Rèn cho học sinh thói quen tích cực tham gia h ọc tập bằng cácht ổ ch ức
thi đua giữa các tổ trong lớp, ghi lại số lần tham gia phát biểu ý ki ến trong
các giờ học,chuẩn bị trước các bài học, trao đổi về phương pháp đ ọc sách,
ghi chép và sử dụng tài liệu và thảo luận trên lớp, nêu g ương nh ững h ọc
sinh có phương pháp học tập tốt, đặc biệt những h ọc sinh nghèo h ọc gi ỏi,
tổ chức cho học sinh học nhóm, đôi bạn cùng học để h ỗ tr ợ nhau học tập.
- Tổ chức tốt hoạt động của các đoàn thể:
Ở mỗi lớp học có chi đội thiếu niên học chi đoàn thanh niên, đ ể các đoàn
thể trong lớp hoạt động có hiệu quả, giáo viên chủ nhiệm l ớp cùng ph ối
hợp với bí thư đoàn trường làm tham mưu cho các em hoạt đ ộng nhân k ỉ
niệm cac ngày lễ lớn trong năm, các hoạt động trải nghiệm sáng tạo và
thực hành kỹ năng sống.
Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm là giúp các em lập kế hoạch công tác,
tổ chức thực hiện kế hoạch, quan trọng nhất là giúp các em ph ương pháp
tổ chức và tạo điều kiện tốt nhất cho các em hoạt đ ộng. Th ực tế cũng đã
chứng minh rằng ý thức trách nhiệm, tính sáng tạo của giáo viên ch ủ
nhiệm lớp quyết định chất lượng hoạt động của các đoàn th ể trong lớp.
- Tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục th ể thao:
Ở lứa tuổi học sinh phổ thông các em rất thích tham gia vào ho ạt động văn
hóa, văn nghệ, thể dục thể thao… vì vậy giáo viên ch ủ nhiệm c ần:
+ Thành lập câu lạc bộ “Người yêu văn, thơ”, tổ chức cho các em sưu t ầm
ca dao tục ngữ, thơ ca, chân dung nhà thơ, nhà văn… Tổ ch ức các bu ổi bình
thơ, thi sang tác thơ, văn…


+ Tổ chức các câu lạc bộ nhiếp ảnh, quay phim.
+ Tổ chức thi báo tường giữa các tổ và các lớp trong kh ối, trong tr ường.

+ Thành lập các đội bóng đá, bóng bàn, cầu lông, cầu mây… t ổ ch ức luy ện
tập và thi đấu giữa các nhóm, tổ và các lớp, các khối trong tr ường, duy trì
thể dục giữa giờ.+ Tổ chức lao động tự phục vụ: trực nhật, ngày tổng v ệ
sinh trường, lớp.Trong quá trình tổ chức các hoạt động của học sinh trong
lớp, giáo viên chủ nhiệm lớp phải thực hiện các nguyên tắc cơ bản sau
đây:

+ Phải tạo ra hứng thú, tính chủ động, tích cực, có ý th ức c ủa h ọc sinh.
+ Các hoạt động phù hợp với lứa tuổi, năng lực và sở trường c ủa h ọc sinh.
+ Các hoạt động phù hợp với lứa tuổi, năng lực và sở trường c ủa h ọc sinh.
+ Đảm bảo an toàn tuyệt đối, không làm ảnh hưởng đến s ức kh ỏe và h ọc
tập của học sinh.
+ Các hoạt động càng đa dạng phong phú, trẻ em càng tích c ực tham gia, đó
là cơ hội để các em phấn đấu và trưởng thành.
3.3.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp
dụng giải pháp
- Lợi ích về kinh tế:
+ Giảm các chi phí mua tài liệu khi giáo dục h ọc sinh đ ược ý th ức t ự giác
các em sẽ có ý thức giữ gìn sách vở, đồ dùng sẽ không cần ph ải mua nhiều
lần.


+ Tiết kiệm thời gian cho giáo viên, tăng hiệu quả giáo d ục. khi giáo viên
có kế hoạch chủ nhiệm cụ thể sẽ giúp tiết kiệm thời gian va sẽ đ ạt hi ệu
quả tốt hơn trong việc giáo dục học sinh. Đầu năm, khi ch ưa áp d ụng sáng
kiến, chất lượng học sinh còn khá thấp. Khi áp dụng sáng ki ến ch ất l ượng
học sinh đã tăng lên rõ rệt cụ thể:
Chất lượng khảo sát đầu năm
TSHS
31


Tốt

Hoàn thành

Chưa hoàn thành

TS

%

TS

%

TS

%

3

9.7

22

71

6

19.3


Chất lượng khảo sát cuối năm

TSHS
31

Tốt

Hoàn thành

Chưa hoàn thành

TS

%

TS

%

TS

%

10

32.3

21


76.7

0

0

+ Giúp học sinh phát triển một cách toàn diện văn - th ể - mĩ thông qua môi
trường học thận thiện, các hoạt động phong phú đa dạng giúp các em phát
triển một cách tốt nhất cả về kiến thức, kĩ năng và cách sống. khi áp d ụng
sáng kiến lớp tôi đã đạt được một số thành tích sau:
Về văn nghệ: Đạt giải Nhất thi Tiếng hát dân ca, Giải Nhất văn nghệ chào
mừng 20.11, Giải Nhất thi kẹp bóng. (Đạt giải Nhất chung cuộc)
Về Thể dục thể thao: Đạt giải Nhất khối 3.
Chơi trò chơi dân gian: Đạt giải Nhất khối 3.


Về trang trí lớp học: Là lớp học tiêu biểu của trường về trang trí l ớp và t ạo
không gian thân thiện cho học sinh học tập và mua sắm các v ật d ụng ph ục
vụ cho các hoạt động học tập và vui chơi của học sinh.
- Lợi ích về xã hội:
+ Học sinh cảm thấy vui vẻ khi đến lớp, thích đi học và hăng hái h ọc t ập.
Trong các tiết học học sinh mạnh, dạn tự tin trình bày ý kiến, ch ủ đ ộng
trong việc chiếm lĩnh kiến thức.
+ Giáo viên cảm thấy thoải mái khi lên lớp không còn áp l ực, trong m ỗi ti ết
dạy không cần phải sử dụng lời nhiều, chỉ cần sử dụng các kí hiệu và h ọc
sinh tự hoạt động dưới sự hướng dẫn của giáo viên một cách nhuần
nguyễn va hiệu quả.
+ Tạo mối quan hệ gắn kết giữa phụ huynh học sinh với nhà tr ường, các
đoàn thể từ đó đẩy mạnh công cuộc xã hội hóa giáo dục.
3.4. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có)

- Không
4. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến
- Về phía giáo viên: Có trình độ chuyên môn, có ý th ức trau d ồi nâng cao
chuyên môn nghiệp vụ, có lòng nhiệt huyết yêu nghề, yêu trẻ. Phối h ợp
chặt chẽ với phụ huynh học sinh. Kiên trì kiểm tra, đôn đốc, nh ắc nh ở h ọc
sinh.
- Về phía Nhà trường, Phòng giáo dục: H ỗ trợ về c ơ s ở v ật ch ất, tài li ệu
tham khảo và cung cấp thêm kinh nghiệm cho giáo viên. Đồng th ời, đ ộng
viên, khuyến khích giáo viên thực hiện tốt.


- Về phía phụ huynh học sinh: Liên kết ch ặt chẽ v ới giáo viên trong m ọi
hoạt động giáo dục.
5. Về khả năng áp dụng của sáng kiến
Tất cả các giáo viên có nghiệp vụ sư phạm đều có th ể áp d ụng sáng ki ến
để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp.
Có thể áp dụng vào tất cả các lớp trong trường Tiểu h ọc c ủa huy ện Bình
Xuyên trong công tác chủ nhiệm.
Tôi làm đơn nay trân trọng đề nghị Hội đồng sáng kiến xem xét và công
nhận sáng kiến. Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đ ơn là trung
thực, đúng sự thật, không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người khác
và hoàn toàn chịu trách nhiệm về thông tin đã nêu trong đ ơn



×