Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

chuyên đề dạy và học văn nghị luận xã hội cho HSG lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.94 KB, 20 trang )

Dạy và học văn nghị luận xã hội
cho HSG lớp 9

Nguyễn Thị Ánh Nguyệt- THCS&THPT Hai Bà Trưng

Môn: Văn
DẠY VÀ HỌC VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI CHO HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Tác giả: Nguyễn Thị Ánh Nguyệt- Giáo viên THCS&THPT Hai Bà Trưng
Dành cho đối tượng: HSG lớp 9
Thời lượng: 14 tiết
I- ĐẶT VẤN ĐỀ
Nghị luận xã hội (NLXH) là một loại văn bản không có gì xa lạ trong trường phổ
thông. Chỉ có điều là trước cải cách giáo dục các đề thi chủ yếu yêu cầu học sinh viết bài
NLXH. Nhưng trong và sau giai đoạn cải cách giáo dục thì các đề thi lại chỉ chú trọng đến
NLVH. Những năm gần đây, với chương trình và SGK Ngữ văn mới, NLXH đã được chú ý
một cách toàn diện hơn từ THCS đến THPT, từ Đọc- hiểu văn bản (THCS) hay Đọc văn
(THPT) trong phần văn học đến luyện tập cách làm, cách viết ở phần Làm văn. Và làm văn
nghị luận đã trở thành một bộ phận không thể thiếu trong cấu trúc các đề thi tốt nghiệp
THPT, Đại học và đặc biệt là trong các đề thi HSG các cấp. Vì vậy rèn luyện làm văn
NLXH là một đòi hỏi cấp bách với học sinh trung học nói chung và HSG văn nói riêng.
Tuy nhiên về phía giáo viên, nhất là với các thầy cô giáo tham gia bồi dương HSG
lớp 9 vẫn còn nhiều khó khăn khi đứng trước một kiểu bài mới được đề cập đến trong các đề
thi HSG. Về phía học sinh, kể cả học sinh năng khiếu thì kết quả bài viết còn nhiều hạn chế.
Một trong những hạn chế lớn nhất là HS không biết tìm ý và lập dàn ý cho đề NLXH. Sở dĩ
như vậy là vì loại bài này phải tự suy nghĩ, không sao chép được từ các tài liệu có sẵn…
cách ra đề NLXH phong phú, đa dạng…
Từ thực tiễn đó, với kinh nghiệm của một giáo viên tham gia nhiều năm công tác bồi
dưỡng HSG, tôi mạnh dạn đề cập đến vấn đề: Dạy và học văn nghị luận xã hội cho HSG
lớp 9.

Chuyên đề gồm ba phần chính


- Phần thứ nhất: Giới thiệu chương trình và thời lượng
- Phần thứ hai: Nội dung (nêu một số hiểu biết cơ bản về NLXH như đặc điểm, yêu
cầu, các dạng đề và cách làm bài văn NLXH)
- Phần thứ ba: Luyện tập thực hành
II- NỘI DUNG
I. Một số hiểu biết chung
1. Nghị luận và văn nghị luận:
- Nghị luận: bàn bạc, lí giải, đánh giá cho rõ một vấn đề nào đó.
- Văn nghị luận là lọai văn dùng để bàn bạc về một vần đề, một hiện tượng, một nhận
định hoặc về một giá trị của một tác phẩm văn học.
Có nhiều cách bàn bạc, có khi dùng những bằng chứng để người ta tin tưởng hơn
( chứng minh), có khi phải giảng giải, đưa ra bằng chứng để người ta hiểu cặn kẽ hơn (giải
thích), cũng có khi phải phát biếu ý kiến của mình ( bình luận) hoặc chỉ ra những giá trị của
một tác phẩm văn học ( phân tích tác phẩm), hoặc chỉ ra những giá trị của một hình tượng

2


Dạy và học văn nghị luận xã hội
cho HSG lớp 9

Nguyễn Thị Ánh Nguyệt- THCS&THPT Hai Bà Trưng

nhân vật trong tác phẩm ( phân tích nhân vật), hoặc phải giảng giải để bình giá một tác
phẩm thơ hoặc văn xuôi ( bình giảng)
Dù là khi chứng minh, giải thích hay bình luận, phân tích tác phẩm, bình giảng tác
phẩm thì người viết văn nghị luận vẫn phải có những hiểu biết đầy đủ về vấn đề sẽ trình
bày, phải có lập trường quan điểm đúng đắn và phải lựa chọn một phương pháp trình bày,
lập luận khoa học, phải dùng những lí lẽ, những dẫn chứng và cách trình bày những lí lẽ,
dẫn chứng này theo một cách thức nhất định.

2. Đặc điểm
- Văn nghị luận không làm nhiệm vụ mô tả đời sống xã hội hay nội tâm con người
như văn sáng tác mà nhằm nhận biết và phân tích đời sống bằng tư duy logical nên nó phải
tuân thủ chặt chẽ tư duy logical.
- Những qui tắc này biểu hiện ở hình thức cả bài, bao giờ cũng phải có: NÊU VẤN
ĐỀ (mở bài), GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ (thân bài), KẾT THÚC VẤN ĐỀ (kết bài), biểu hiện
ở kết cấu từng đoạn văn, có mở đoạn, triển khai đoạn, sơ kết đoạn, biểu hiện ở mục đích bài
viết: làm cho người đọc HIỂU đến TIN rồi tiến đến xây dựng một THÁI ĐỘ ĐÚNG và
hướng dẫn những hành động khác.
3. Phân loại văn nghị luận:
Nhìn từ nội dung đề tài ta có thể chia văn nghị luận thành 2 loại lớn:
- Nghị luận văn học:
Là những bài văn bàn về các vấn đề văn chương- nghệ thuật, phân tích, bình luận về
vẻ đẹp của tác phẩm văn học, trao đổi về một vấn đề lí luận văn học hoặc làm sáng tỏ một
nhận định văn học.
- Nghị luận xã hội:
Theo từ điển từ và ngữ Hán Việt, “ nghị luận” là dùng lí luận để phân tích ý nghĩa
phải trái, bàn bạc, mở rông vấn đề. Còn “xã hội” trước hết là một tập thể người cùng sống,
gắn bó với nhau trong quan hệ sản xuất và các quan hệ khác. Cũng có thể hiểu “xã hội” là
những gì thuộc về quan hệ giữa người và người về các mặt chính trị, kinh tế, triết học, lịch
sử, văn học, ngôn ngữ… Từ đó có thể hiểu nghị luận xã hội là những bài văn bàn về các vấn
đề xã hội- nhân sinh, một tư tưởng đạo lí, một lối sống cao đẹp, một hình tượng tích cực
hoặc tiêu cực của đời sống, một vấn đề của tự nhiên, môi trường. Mục đích cuối cùng của
nó là tạo ra những tác động tích cực đến con người và những mối quan hệ giữa con người
với con người trong xã hội.
Nói chung cả hai loại đều nhằm phát biểu tư tưởng, tình cảm, thái độ, quan điểm của
người viết một cách trực tiếp về văn học hoặc chính trị, đạo đức, lối sỗng… bằng một ngôn
ngữ trong sáng, hung hồn với những lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục.
II. Đề văn nghị luận xã hội và cách làm bài văn nghị luận xã hội
1. Đề văn nghị luận xã hội

- Nghị luận về một tư tưởng đạo lí
- Nghị luận về một hiện tượng đời sống.
- Nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học
2. Cách làm bài văn nghị luận xã hội

3


Dy v hc vn ngh lun xó hi
cho HSG lp 9

Nguyn Th nh Nguyt- THCS&THPT Hai B Trng

2.1 Yờu cu chung ca mt bi ngh lun xó hi:
- m bo k nng ngh lun núi chung (dự l mt bi vn ch cú di khong 300,
400 t n 500, 600 t) : tp trung hng ti lun bi vit khụng tn mn, cú ý trin
khai thnh nhng lun im cht ch, nht quỏn, tỡm c nhng dn chng xỏc ỏng, giu
sc thuyt phc.
+ K nng lm bi vn ngh lun
* K nng tỡm hiu :
- c k , lu ý nhng t ng quan trng gi hng lm bi
- Xỏc nh ỳng kiu bi ngh lun trỏnh nhm ln v phng phỏp.
- Xỏc nh ni dung ngh lun trỏnh lc .
- Xỏc nh phm vi t liu cho bi vit
GV c bit lu ý kiu ra cú mnh lnh v khụng cú mnh lnh, nhng m
hc HS lm quen vi nhng yờu cu mi trong lm vn ngh lun.
* K nng tỡm ý v lp dn ý
* K nng dng on
- Vit on m bi: cỏch trc tip, cỏch giỏn tip
- Vit cỏc on thõn bi: Cỏc cỏch trỡnh by ni dung trong on vn (din dch, qui

np, tng-phõn-hp), k nng liờn kt on ( s dng t ng, cõu liờn kt)
- Vit on kt bi: xõy dng on kt bi tng ng vi m bi, cỏc cỏch kt bi
* Trong quá trình dựng đoạn, chú ý kĩ năng dùng từ, đặt câu,
phát triển ý để tăng chất văn và độ sâu sắc cho bài viết. Kết hợp các
kiến thức GV cung cấp, các ví dụ minh hoạ, cần dành thời gian cho HS
luyện viết và chấm chữa, phát huy tính sáng tạo của HS trong làm văn.
- m bo v kin thc: ú l nhng hiu bit nht nh v chớnh tr- phỏp lut,
nhng kin thc c bn v truyn thng lch s, vn húa, o c, tõm lớ- xó hi, nhng tin
tc thi s cp nht
2.2. Yờu cu c th cho tng dng

Ngh lun v mt t tng o lớ
A.Th no l ngh lun v mt t tng o lớ
- Ngh lun v mt vn t tng, o lớ l bn v mt vn thuc lnh vc t
tng, o c, li sngca con ngi.
- Yờu cu v ni dung ca bi ngh lun ny l phi lm sỏng t cỏc vn t tng,
o lớ bng cỏch gii thớch, chng minh, so sỏnh, i chiu, phõn tớch, ch ra ch ỳng
(hay ch sai) ca mt t tng no ú, nhm khng nh t tng ca ngi vit.
-V hỡnh thc, bi vit phi cú b cc 3 phn; cú lun im ỳng n, sỏng t; li
vn chớnh xỏc, sinh ng.
Dng bi ny khụng ch cú tỏc dng giỏo dc o c, nhõn cỏch thit thc vi hc
sinh m cũn l hỡnh thc luyn tp k nng ngh lun, vn dng tng hp cỏc thao tỏc lp
lun vo mt loi c th. Nu nh bi vn ngh lun v mt hin tng i sng t vic

4


Dạy và học văn nghị luận xã hội
cho HSG lớp 9


Nguyễn Thị Ánh Nguyệt- THCS&THPT Hai Bà Trưng

phân tích sự việc cụ thể mà rút ra những vấn đề tư tưởng thì bài nghị luận về một tư tưởng
đạo lí lại đi từ phân tích, giải thích một tư tưởng đối với đời sống con người.
B. Các dạng đề nghị luận về một tư tưởng đạo lí:
Đặc điểm dạng đề nghị luận về tư tưởng, đạo lí: đối với HS trong hà trường phổ
thông, do tâm lí lứa tuổi, tầm nhận thức nên những vấn đề đặt ra để bàn luận không phải là
những vấn đề quá phức tạp, lớn lao mà chỉ là những khía cạnh đạo đức, tư tưởng, tình cảm
gắn liền với cuộc sống hằng ngày như tình cảm quê hương, gia đình, bạn bè, ý thức trách
nhiệm, tinh thần học tập, phương pháp nhận thức…Những vấn đề này đặt ra một cách trực
tiếp, nhưng thường là được gợi mở qua một câu danh ngôn ( tục ngữ, ca dao, câu nói của
các bậc hiền triết, các lãnh tụ, các nhà văn hóa, khoa học, nhà văn nổi tiếng…)
1. Nghị luận về một quan điểm, đạo đức, lối sống
Ví dụ:
Đề 1: Bàn về câu ngạn ngữ “Thời gian là vàng”
Đề 2: Suy nghĩ của em về tâm sự của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn “Sông vẫn chảy đời
sông, suối vẫn trôi đời suối, sống trên đời cần có một tấm lòng, dù chỉ là để gió cuốn đi…”
2.Nghị luận về một quan niệm, một quan điểm về các vấn đề văn hóa, giáo dục,
tôn giáo, tín ngưỡng…
Đề 1: “Trách nhiệm của mỗi dân tộc là thể hiện bản sắc của mình trước thế giới”
Từ ý kiến của Tago, em hãy trình bày suy nghĩ của mình về vấn đề giữ gìn bản sắc
dân tộc.
Đề 2: Những tấm lòng cao cả là cuốn sách rất nổi tiếng của nhà văn Ét-mông-đô Đơ
A-mi-xi. Đây là một đoạn trích trong bức Thư của bố gửi cho cậu con trai En-ri-cô được đặt
tiêu đề là Lòng biết ơn:
Bạn Xtac-đi của con không bao giờ than phiền về thầy giáo cả, bố tin chắc như vậy,
“Thầy giáo đang trong cơn nóng nảy”, con đã nói như vậy với một giọng hằn học. Con hãy
nghĩ xem, biết bao nnhieeu lần, chính con, con đã nóng nảy. Và nóng nảy với ai? Với bố
con, với mẹ con, nghĩa là đối với những người mà những cử chỉ nóng nảy ấy là những tội
lỗi lớn.

(Những tấm lòng cao cả - NXB văn học)
Em có thể nói gì về lòng biết ơn đối với bố mẹ, thầy (cô) giáo của mình, những người
mà mỗi ứng xử không đúng, mỗi lời nói thiếu suy nghĩ của em có thể là những tội lỗi lớn.
3. Nghị luận về phương pháp tư tưởng
Đề 1: Ý nghĩa và bài học rút ra từ câu nói của nhà văn Lép Tôn-xtôi: “Điều quan
trọng không phải là biết quả đất tròn mà là bằng cách nào để biết quả đất tròn”
Đề 2: Học ở trường và học từ cuộc sống, cách học nào quan trọng hơn?
C. Cách làm bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí
Đối với dạng đề nghị luận về một tư tưởng, đạo lí, để giải quyết vấn đề, ta cần lưu ý
cách xem xét nó từ nhiều góc độ. Cách đơn giản nhất là thử đặt ra và trả lời những câu hỏi.
Sau đây là một số dạng câu hỏi chính:
- Nó là gì?

5


Dạy và học văn nghị luận xã hội
cho HSG lớp 9

Nguyễn Thị Ánh Nguyệt- THCS&THPT Hai Bà Trưng

- Nó như thế nào?
- Vì sao lại thế?
- Được thể hiện trong cuộc sống và văn học ra sao?
- Như thế thì có ý nghĩa gì với cuộc sốn, với con người, với bản thân?
Từ việc đặt ra và trả lời các câu hỏi, có thể hình dung một bài văn nghị luận về một tư
tưởng, đạo lí thường triển khai theo 3 bước cơ bản sau:
- Giải thích khái niệm ( Từ ngữ, hình ảnh…)
- Phân tích, lí giải
- Bình luận đánh giá

Và phải có bố cục 3 phần đầy đủ
a. Mở bài: Giới thiệu tư tưởng, đạo lí cần bàn luận, trích dẫn (nếu đề bài đưa ra ý
kiến, nhận định)
b. Thân bài:
b.1. Giải thích khái niệm:
Tùy theo từng yêu cầu cụ thể mà mức độ và cách giải thích có thể sẽ khác nhau.
Chẳng hạn, với câu ngạn ngữ Thời gian là vàng, điều cần giải thích trước hết là khái niệm
Thời gian và Vàng rồi trên cơ sở đó giải thích , cắt nghĩa nội dung câu ngạn ngữ. Với lời
dạy của Phật “ Giọt nước chỉ hòa vào biển cả mới không cạn mà thôi, trước hết cần xác
định nghĩa đen của những từ Giọt nước, biển cả, không cạn rồi suy luận ra nghĩa bong. Với
quan niệm của Trịnh Công Sơn: “ Sông vẫn chảy đời sông, suối vẫn trôi đời suối, sống trên
đời cần có một tấm lòng, dù chỉ là để gió cuốn đi…”, cần lần lượt giải thích các mệnh đề,
các hình ảnh Sông vẫn chảy đời sông, suối vẫn trôi đời suối, tấm lòng, cần có tấm lòng để
gió cuốn đi để trên cơ sở đó xác định chính xác nội dung thông điệp được gửi gắm trong câu
nói.
Có những đề bài, khâu giải thích có thể làm gọn gang, đơn giản nhất là khi trong yêu
cầu, nhận định không có những khái niệm phức tạp, khó hiểu hay những hình ảnh có khả
năng khơi gợi những tư tưởng sâu xa. Thế nhưng lại có những đề bài, khâu giải thích cần
làm rất công phu. Chẳng hạn với quan niệm về ý nghĩa của việc đọc sách “ Đọc là biến đi
khỏi thế giới. Đọc là tìm lại thế giới. Đọc là còn lại một mình với cả thế giới trong tay” có
rất nhiều các mệnh đề cần giải thích. Nếu không giải thích tường tận những mệnh đề đó sẽ
không xác định nổi ý nghĩa, phạm vi ý nghĩa trong quan điểm về ý nghĩa của việc đọc sách.
b.2. Phân tích, lí giải:
Bản chất của thao tác này là giảng giải nghĩa lí của vấn đề được đặt ra để làm sáng tỏ
bản chất vấn đề cùng với các khía cạnh, các mối quan hệ của nó. Phần này thực chất là trả
lời câu hỏi: Tại sao? Vì sao?
Để làm được việc này, chúng ta cần tách vấn đề thành các khía cạnh nhỏ để xem xét,
nghiên cứu. Cách đơn giản nhất là đặt ra các câu hỏi để khảo sát tìm hiểu. Muốn đặt ra các
câu hỏi thật sự cần thiết cho việc giải quyết yêu cầu của đề, cần làm thật tốt khâu giải thích
để xác định chính xác vấn đề mà đề bài đặt ra cùng với các khía cành và phương diện của

nó. Chỉ khi ấy mới có thể xác định được những gì cần lí giải cho vấn đề trở nên sáng tỏ, rõ
ràng. Chẳng hạn với vấn đề nhận thức được đặt ra trong câu thơ của Tố Hữu: “ Ôi! Sống
đẹp là thế nào hỡi bạn” thì sau khi giải thích để xác định rằng Sống đẹp là lối sống tích cực,

6


Dạy và học văn nghị luận xã hội
cho HSG lớp 9

Nguyễn Thị Ánh Nguyệt- THCS&THPT Hai Bà Trưng

là lối sống cao cả mà con người luôn hướng tới, chúng ta có thể hướng dẫn học sinh đạt ra
những câu hỏi sau:
- Sống đẹp là sống có lí tưởng như thế nào?
- Sống đẹp là sống có những phẩm chất gì?
- Sống đẹp là sống có mối quan hệ như thế nào với mọi người?

Với những câu hỏi đó, cho học sinh thấy rõ những khía cạnh sau: Sống đẹp là sống
tích cực xuất phát từ lòng nhân ái, bao dung, vị tha và biết tha thứ, biết hướng thiện. Sống
đẹp là sống có lý tưởng, hoài bão và ước mơ và bằng nghị lực, bằng ý chí, kiên định phấn
đấu đạt ước mơ đó. Sống đẹp là sống trung thực, trong sáng, giản dị và mạnh khỏe. Sống
đẹp dám đương đầu với khó khăn thử thách, hi sinh, không sợ hiểm nguy, không sợ thất bại,
không sợ đấu tranh. Sống đẹp thực sự hòa mình với mọi người, sống có ích cho mình, cho
đời với nguyện ước làm cho cuộc sống ngày một tốt đẹp hơn. Sống đẹp luôn lạc quan yêu
đời, tin tưởng vào ngày mai tươi sáng để vượt lên tự hoàn thiện, trở thành người có ích,
sống có ích.
b.3. Bình luận đánh giá:
Đây là phần việc học sinh bộc lộ nhận thức về vấn đề ở mức độ cao nhất, cũng là
phần việc khó khăn nhất. Vì vậy, trước hết cần phải đánh giá vấn đề ở các bình diện, khía

cạnh khác nhau: Ý nghĩa tư tưởng, ý nghĩa thực tế, mức độ đúng-sai, đóng góp- hạn chế…
Từ sự đánh giá trên các bình diện, hướng dẫn học sinh nhìn nhận giá trị của vấn đề như một
bài học kinh nghiệm trong cuộc sống cũng như trong học tập, trong nhận nhận thức cũng
như trong tình cảm, tư tưởng để tự mình bồi đắp, nâng cao kinh nghiệm sống, kinh nghiệm
ứng xử trong cuộc sống. Ngoài ra, tùy theo yêu cầu và tính chất cụ thể của từng đề bài mà
học sinh có thể bổ sung, thêm bớt các phần khác nhau: liên hệ, mở rộng; rút ra bài học. Phần
này nên có trong những đề bài đề cập đến những vấn đề gắn liền hoặc gần gũi với đời sống
của lứa tuổi học sinh. Ví dụ: phương pháp học tập, tích lũy kiến thức, quan hệ bạn bè, cách
sống và cách ứng xử…Ỏ những đề bài như thế, việc liên hệ, mở rộng cũng chứng tỏ mức
độ hiểu và khả năng cảm nhận vấn đề của học sinh. Chẳng hạn quay trở lại với quan niệm
của Tố Hữu “Ôi! Sống đẹp là thế nào hỡi bạn” thì ở phần này cần nêu những nội dung sau
- Khẳng định đây là quan niệm sống đúng đắn, cao đẹp
- Phê phán những quan niệm chưa đúng về lối sống của thanh niên: thiếu lý tưởng,
không hoài bão, ham vui chơi lạc thú, sống lạc điệu, thác loạn trong tình ái và nghiện ngập.
Không ít học sinh quên học tập, tu thân, sống thu mình, ngại gian khổ, hèn nhát và bi
quan…
- Liên hệ nhận thức và hành động: hiểu đúng về lối sống đẹp, thực hiện nhiệm vụ và
quyết tâm học tập và rèn luyện trở thành người sống có ích.
c. Kết bài:
- Khẳng định lại vấn đề
- Tóm lại , mô hình ý và bố cục bài viết này chỉ là một cách, trong khi triển khai có
thể linh hoạt đề xuất ra nhiều ý và bố cục khác, miễn là làm sáng tỏ được vấn đề và có sức
thuyết phục cao

7


Dạy và học văn nghị luận xã hội
cho HSG lớp 9


Nguyễn Thị Ánh Nguyệt- THCS&THPT Hai Bà Trưng

Nghị luận về một hiện tượng đời sống.
A.Thế nào là nghị luận về một hiện tượng đời sống.
- Nghị luận về một hiên tượng trong đời sống xã hội là bàn về một sự việc, hiện
tượng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ.
- Yêu cầu về nội dung của bài nghị luận này là phải nêu rõ được sự việc, hiện tượng
có vấn đề; phân tích mặt sai, mặt đúng, mặt lợi, mặt hại của nó; chỉ ra nguyên nhân và bày
tỏ thái độ, ý kiến nhận định của người viết.
- Về hình thức, bài viết phải có bố cục mạch lạc; có luận điểm rõ ràng, luận cứ xác
thực, phép lập luận phù hợp; lời văn chính xác, sống động.
B. Các dạng đề nghị luận về một hiện tượng đời sống.
a/ Nghị luận về một sự việc, hiện tượng liên quan đến môi trường sống tự nhiên của
con người như: “Trái đất sẽ ra sao nếu thiếu đi màu xanh của những cánh rừng”
b/ Nghị luận về một sự việc, hiện tượng có liên quan đến đời sống xã hội như: “ Ô
nhiễm môi trường: không phải chỉ có ở thành phố” hay: “ tuổi trẻ học đường suy nghĩ và
góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông”.
c/ Nghị luận về một sự việc, hiện tượng tích cực đáng biểu dương hoặc tiêu cực đáng
phê phán như Game online: tốn thời gian và vô bổ, bạn nghĩ sao? Hay: Đất nước ta có nhiều
tấm gương học sinh nghèo vượt khó, học giỏi. em hãy nêu một số tấm gương đó và trình
bày suy nghĩ của mình.
C.Cách làm bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống
a. Mở bài: Giới thiệu sự việc, hiện tượng cần bàn luận.
b. Thân bài
b.1. Giới thiệu thực trạng
- Trước hết cần biết nhận diện hiện tượng ấy (sự việc, con người): các biểu hiện, các
dạng tồn tại, thậm chí cần cả những số liệu cụ thể. Thực hiện thao tác này đòi hỏi học sinh
một sự hiểu biết và quan tâm đến các vấn đề đang tồn tại trong đời sống xã hội hiện nay.
Nghĩa là không phải đợi tới lúc nhận đề bài mới tìm hiểu mà học sinh cần có sự chuẩn bị
trước bằng sự chú ý nghe thời sự hằng ngày, cập nhật thông tin về các vấn đề trong nước

cũng như quốc tế. Tất nhiên đó là những hiện tương đặt ra các vấn đề có ý nghĩa sâu sắc, tạo
ra sự ảnh hưởng rộng và thường là ảnh hưởng xấu đến đời sống cộng đồng và cuộc sống của
chính lứa tuổi học sinh: ô nhiễm môi trường, an toàn giao thông, các căn bệnh xã hội như
HIV/AIDS, các tệ nạn như nghiện ma túy, các thói quen xấu như ham Internet, hút thuốc lá,
quay cóp trong giờ kiểm tra…hay những tấm gương hiếu thảo vượt khó của thanh thiếu
niên… Khi phản ánh thực trạng cần đưa ra những con số, những thông tin cụ thể, tránh lối
nói chung, mơ hồ chính sự cụ thể của thông tin sẽ tạo ra sức thuyết phục cho những ý kiến
đánh giá sau đó.
b.2. Phân tích và bình luận nguyên nhân- kết quả (hậu quả)
- Sau khi xác định rõ thực trạng, cần phân tích hiện tượng ở các măt nguyên nhân,
hậu quả và cố gắng tìm các giải pháp để giải quyết thực trạng đó. Khi phân tích cần có sự
tỉnh táo để phân tích với một lập trường tư tưởng vững vàng, không chạy theo dư luận
không chính thống mà dẫn tới chủ quan khi phân tích, đánh giá hiện tượng. Lưu ý khi phân
tích nguyên nhân nên chú ý tới các mặt khách quan- chủ quan. Chẳng hạn, với hiện tượng

8


Dạy và học văn nghị luận xã hội
cho HSG lớp 9

Nguyễn Thị Ánh Nguyệt- THCS&THPT Hai Bà Trưng

tai nạn giao thông thì nguyên nhân khách quan là do hệ thống giao thông còn nhiều bất cập
(cách phân luồng, phân tuyến, hệ thống biển báo, chỉ dẫn, chất lượng của các phương tiện
tham gia giao thông…), nguyên nhân chủ quan là người tham gia giao thông chưa ý thức
đầy đủ về trách nhiệm, chưa nắm vững luật pháp, chưa chú ý đúng mức tới vấn đề an toàn…
Khi đánh giá hậu quả, cần xem xét ở phạm vi cá nhân- cộng đồng, hiện tại- tương lai…ví dụ
như hiện tượng nghiện Internet không chỉ làm hao tổn sức lực, tiền của, ảnh hưởng xấu đến
sự phát triển nhân cách cá nhân mà còn tạo mầm mống cho những bất ổn trong xã hội.

b.3. Đề xuất giải pháp
Sau khi phân tích và bình luận nguyên nhân- kết quả, thường là phần nêu, đề xuất
giải pháp khắc phục. Trước hết cần xem lại nguyên nhân vì chính nó là gợi ý tốt nhất để tìm
ra các giải pháp khắc phục. Chẳng hạn như nguyên nhân của tai nạn giao thông là do người
tham gia giao thông chưa có ý thức trách nhiệm, chưa nắm vững luật pháp và chưa chú ý
đến sự an toàn thì một trong những giải pháp có thể thực hiện là tuyên truyền, giáo dục về
an toàn giao thông, xây dựng chế tài xử phạt đối với những trường hợp vi phạm an toàn giao
thông…
c. KÕt bµi:
- Kh¼ng ®Þnh vÊn ®Ò
Tóm lại, bài văn nghị luận về hiện tượng đời sống cần là sự bộc lộ vốn hiểu biết và lập
trường, thái độ của người viết về hiện tượng được nêu. Vì vậy, bên cạnh việc nắm vững các
bước cơ bản trong quá trình làm bài, học sinh cần thể hiện tiếng nói cá nhân và quan điểm
đánh giá thật rõ ràng, sắc sảo thì bài viết mới có sức thuyết phục.

Nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong TPVH
Các TPVH cũng trở thành một nguồn đề tài phong phú, có nhiều nội dung trở thành
đối tượng của kiểu bài nghị luận. Trong chương trình Ngữ văn THCS, đặc biệt là chương
trình Ngữ văn 9, nhiều tác phẩm đã tái hiện cuộc sống, đất nước và hình ảnh con người Việt
Nam trong suốt thời kì lịch sử từ sau Cách mạng tháng Tám 1945. Những điều chủ yếu mà
các tác phẩm đã thể hiện chính là tâm hòn, tình cảm, tư tưởng con người trong một thời kì
lịch sử có nhiều biến động lớn lao, những tình cảm mới mẻ sâu sắc như: tình yêu quê hương
đất nước, tình đồng chí, sự gắn bó với Cách mạng, lòng kính yêu Bác Hồ, những tình cảm
gần gũi bền chặt của con người như tình camrbaf cháu, tình mẹ con, cha con trong sự thống
nhất với tình cảm chung. Đây là một số ví dụ có thể coi là một tư liệu vận dụng trong quá
trình giảng dạy nhằm mục đích củng cố sâu sắc hơn kiến thức đọc hiểu của học sinh, khả
năng liên hệ đến thực tế và rèn thêm kĩ năng làm văn nghị luận xã hội cho các em
A. Đặc điểm dạng đề NL về một vấn đề XH đặt ra trong tác phẩm văn học
Đây là dạng đề tổng hợp, đòi hỏi HS kiến thức về cả hai mảng văn học và đời sống,
cũng đòi hỏi cả kĩ năng phân tích văn học và kĩ năng phân tích, đánh giá các vấn đề xã hội.

Nghĩa là có thể kiểm tra được người viết về cả kiến thức văn học và kiến thức đời sống. Đề
thường xuất phát từ một vấn đề xã hội giàu ý nghĩa có trong tác phẩm văn học nào đó để
yêu cầu HS bàn bạc rộng ra về vấn đề xã hội đó. Vấn đề xã hội được bàn bạc có thể được rút
ra từ một tác phẩm văn học đã học trong chương trình nhưng cũng có thể rút ra từ một câu
chuyện chưa được học. Hãy đọc các đề văn sau:

9


Dy v hc vn ngh lun xó hi
cho HSG lp 9

Nguyn Th nh Nguyt- THCS&THPT Hai B Trng

Đề 1:
Nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn Bến quê (Nguyễn Minh Châu)
vào những ngày cuối cùng của cuộc đời mình đã tìm thấy vẻ đẹp quê
hơng nơi bãi bồi bên kia sông ngay trớc của sổ nhà mình. Sự phát hiện
đó của Nhĩ gợi cho em suy nghĩ gì về cái đẹp trong cuộc sống?
2:
c cõu chuyn sau: Cú ngi ỏnh mt du phy, tr nờn s nhng gỡ phc tp,
c tỡm nhng cõu n gin. ng sau nhng cõu n gin l nhng ý ngh n gin. Sau
ú, anh ta ỏnh mt du chm than v bt u núi khe kh, khụng cú ng iu. chng cũn
gỡ lm anh ta sung sng hay phn n. Anh ta th vi mi chuyn. K ú, anh ta ỏnh
mt du chm hi v chng bao gi hi gỡ na. Mi s kin bt kỡ xy ra õu, dự trong v
tr, trờn trỏi t hay ngay chớnh trong nh anh ta, cng khụng lm anh ta quan tõm. Mt
vi nm sau, anh ta quờn mt du hai chm v khụng gii thớch hnh vi ca mỡnh na. Cui
i, anh ta ch cũn li du ngoc kộp m thụi. Anh ta khụng cũn phỏt biu c mt ý kin
no ca riờng mỡnh na, m luụn luụn trớch dn li ngi khỏc. Th l anh ta hon ton
quờn mt cỏch t duy. C nh vy, anh ta i n du chm ht. Xin hóy gi nhng du cõu

ca mỡnh!
( Sỏch Ng vn lp 6 tp 2- NXBGD nm 2002)
Suy ngh ca em v ý ngha c gi ra t cõu chuyn trờn
B. Cỏch lm dng NL v mt vn XH t ra trong tỏc phm vn hc
Vn xó hi t ra trong tỏc phm vn hc cú th l mt vn tng o lớ nhng
cng cú th l mt hin tng cuc sng ỏng ca ngi hay phờ phỏn. Nh vy lm loi
ny cn hng dn hc sinh tin hnh theo hai bc:
- Gii thiu v phõn tớch vn xó hi t ra trong tỏc phm vn hc (Gi l bc
Gii thiu v phõn tớch)
- Ngh lun v vn xó hi t ra trong tỏc phm vn hc.
Cn lu ý hc sinh, trng tõm bi vit s thuc v bc 2. Bc 1 l ti ngi
vit bn bc, trao i, m rng, nõng cao
C th l:
a. M bi:
- Giới thiệu vấn đề đợc nghị luận
b. Thõn bi:
b.1. Bc 1: lm dng bi ny, hc sinh trc ht phi nờu v phõn tớch lm rừ
vn xó hi t ra trong tỏc phm vn hc cựng vi cỏc khớa cnh, cỏc phng din biu
hin ca nú. õy l ý ph trong bi vit nhng khụng th thiu v cng khụng nờn lm quỏ
k d lc sang kiu bi ngh lun vn hc. Hc sinh bng s phõn tớch i n khỏi quỏt
ni dung xó hi cn ngh lun. Chng hn, vi bi 1, trc ht cn phân tích đợc
tâm trạng của nhân vật Nhĩ trong những ngày cuối đời khi phát hiện
ra bãi bồi bên kia sông, ngay trớc của sổ nhà mình. Nhĩ trớc đó từng đi
khắp mọi nơi trên trái đất nhng về cuối đời anh mắc bệnh trọng nằm
liệt giờng, mọi hoạt động của anh đều phải nhờ vào ngời thân. Chính

10


Dy v hc vn ngh lun xó hi

cho HSG lp 9

Nguyn Th nh Nguyt- THCS&THPT Hai B Trng

lúc này anh mới nhận ra vẻ đẹp của những cánh hoa bằng lăng, của mặt
sông Hồng màu đỏ nhạt, một dải đất bồi dấp dính phù sa, của những
sắc màu thân thuộc nh da thịt, nh hơi thở thân thuộc. Đó là những
phát hiện vừa mới mẻ vừa muộn màng gửi gắm tâm trạng của một con
ngời nặng trĩu những từng trải, đau thơng: yêu quê hơng nhng một
đời phải li hơng, thờng hờ hững và mắc vào những điều vòng vèo,
chùng chình nên bây giờ cảm thấy tiếc nuối, xa xôi. Qua đó nhà văn
Nguyễn Minh Châu muốn gửi đến mọi ngời một thông điệp: Cái đẹp
thật gần gũi, cái đẹp nằm ngay trong những điều giản dị, tiêu
sơ của cuộc đời mà mỗi ngời vì sự thờ ơ có thể lãng quên
T ú mi dn dt chuyn sang phn 2: Ngh lun v ý ngha ca vn ú trong
cuc sng hụm nay.
- b.2. Bc 2: Ni dung chớnh ca bi vit l yờu cu HS cn trỡnh by nhng hiu
bit ca bn thõn v vn xó hi c nhc n trong vn bn bng vn kin thc thc t
trong cuc sng, thc trng ca vn vi cỏc mt tt- xu, ỳng-sai, c- mi t ú by
t thỏi , quan im v ra nhng gii phỏp, liờn h m rng vn , gii quyt vn
sõu sc v thuyt phc. Khi bn v vn trong mi liờn h vi cuc sng hin ti lu ý
hc sinh tựy theo tớnh cht vn m cú cỏch x lớ c th. Nu vn t ra mang mu sc
t tng, o lớ, cn vn dng mụ hỡnh Gii thớch khỏi nim- Phõn tớch, lớ gii- Bỡnh lun,
ỏnh giỏ. Nu vn t ra l mt hin tng i sng, cn vn dng mụ hỡnh Gii thiu
thc trng- Phõn tớch v bỡnh lun nguyờn nhõn- kt qu (hu qu)- xut ý kin (gii
phỏp).Chng hn vi bi s 1, sau khi phân tích đợc tâm trạng của nhân
vật Nhĩ trong những ngày cuối đời khi phát hiện ra bãi bồi bên kia sông,
ngay trớc của sổ nhà mình t đó hiu nh văn Nguyễn Minh Châu
muốn gửi đến mọi ngời một thông điệp: Cái đẹp thật gần gũi, cái
đẹp nằm ngay trong những điều giản dị, tiêu sơ của cuộc đời

mà mỗi ngời vì sự thờ ơ có thể lãng quên cn nờu c suy ngh v cỏi
p trong cuc sng hụm nay. Xỏc nh c iu ny, cn nhỡn nhn rừ thc trng v quan
nim v cỏi p trong xó hi ngy nay t ú trỡnh by suy ngh ca mỡnh v cỏi p v
xut gii phỏp khc phc nhng quan nim sai, nhng hnh vi, li sng cha p
Cn lu ý dng bi ny rt d ln vi bi ngh lun vn hc vỡ buc phi cú khõu
phõn tớch tỏc phm xỏc nh vn cn ngh lun. trỏnh nhm ln, cn xỏc nh v
phõn bit rừ s khỏc bit v mc ớch v cỏch thc tin hnh. Mc ớch ca NLVH l bn
bc, phõn tớch ỏnh giỏ ni dung, ngh thut ca TPVH. Cũn mc ớch ca loai
NLXH l ch nhm rỳt ra v lm sỏng t vn xó hi dc t ra vn bn tỏc phm ú
trc khi tin hnh ngh lun phn chớnh. Vỡ th khi lm bi bi ngh lun vn hc, cn
phõn tớch, ct ngha, bỡnh giỏ cỏi hay, v p ca cỏc yu t ca vn bn nh ngụn ng, hỡnh
tng v c hai phng din ni dung ý ngha v c sc ngh thut, cũn khi lm bi vn
NLXH li ch cn chỳ ý n mt ni dung ( t tng, o lớ, hin tng tớch cc, tiờu cc
ca i sng)
Chỳ ý:
- Cỏc mụ hỡnh cho cỏc dng ch l tng i. Hc sinh nờn vn dng linh hot.
- Trong bi vn ngh lun, bờn cnh vic ct ngha, lớ gii v ỏnh giỏ vn t ra,
khõu chng minh cng rt quan trng. Nú chng t mc hiu v ch ng trong x lớ vn
ca ngi vit. Tuy nhiờn vi yờu cu ca mt bi vit ngn (300 t - 400 t, 400 t-600
t) cn hng dn hc sinh nờn linh hot gn vic chng minh vi cỏc khõu khỏc trong quỏ

11


Dạy và học văn nghị luận xã hội
cho HSG lớp 9

Nguyễn Thị Ánh Nguyệt- THCS&THPT Hai Bà Trưng

trình viết bài. Cần lưu ý học sinh là mỗi ý kiến lí giải, đánh giá đều có thể gắn với thực tiễn

đời sống để chứng minh tính thực tế, chân xác của nó.
- Như vậy là để có một bài NLXH sinh động, hấp dẫn cần có hệ thống dẫn chứng
càng xác thực, cụ thể càng có sức thuyết phục cao. Nên hạn chế lấy dẫn chứng trong các
TPVH vì dù TPVH có phản ánh thực tế đời sống thì nó vẫn là sản phẩm của sự hư cấu,
tưởng tượng. Muốn có nhiều dẫn chứng sinh động, thuyết phục cần chú ý quan sát đời sống
hàng ngày; theo dõi đài, báo truyền hình, các phương tiện thông tin đại chúng khác…
- Khi liên hệ, yêu cầu học sinh cần có thái độ chân thành và nghiêm túc, tránh cách
nói sáo mòn gượng ép, giả tạo.
- Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu, dựng đoạn, diễn đạt tốt. kĩ năng phân tích đề, viết các
đoạn mở bài hấp dẫn, kết bài và mở bài tương ứng…

PHẦN THỨ BA: Thực hành
Đề số 1:
- Ngạn ngữ Mỹ có câu: “ Trong tất cả kì quan trên thế giới thì trái tim người mẹ là

quan

đại
nhất”.
- Hãy trình bày suy nghĩ của em về câu ngạn nữ trên bằng bài văn nghị luận có độ dài
khoảng 400 từ.
Gợi
Về kĩ năng:
phục;

ý:

* HS biết cách làm bài văn nghị luận xã hội có cấu trúc, bố cục rõ ràng, lí lẽ thuyết
… không mắc lỗi về cách diễn đạt, dùng từ, đặt câu
Về kiến thức:


* Học sinh có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau nhưng cần nêu được một số ý
cơ bản sau:
- Cần giải thích được nội dung, ý nghĩa câu ngạn ngữ: Kì quan thế giới là một kiệt tác
của nhân loại, của tạo hóa, là thành quả vô giá của bàn tay và khối óc con người nhưng
không có kì quan nào đẹp, vĩ đại bằng trái tim người mẹ. Nói cách khác, trái tim người mẹ


quan
đẹp
nhất,

đại
nhất.
- HS phân tích, lí giải vì sao trái tim người mẹ là kì quan đẹp nhất, vĩ đại nhất. Phần
này chú trọng cách giải thích của HS, khuyến khích lối viết tư duy sáng tạo, cảm xúc chân
thành, có sự hiểu biết từ văn chương và thực tiễn cuộc sống, miễn sao đảm bảo hợp lí, phù
hợp
với
nội
dung
câu
ngạn
ngữ.
+ Con người được sinh ra và lớn lên từ nhịp đập của trái tim người mẹ. Tình yêu của
người
mẹ
đã
làm
nên

thế
giới.
+ Trái tim mẹ nhân hậu, bao dung, mẹ đã cho con lớn lên từ tình yêu bao la, sự dịu
dàng
nhân
ái.
+ Mẹ dạy cho con biết yêu thương, sẻ chia, mẹ cho con hiểu về ý nghĩa cuộc đời, mẹ
dạy
cho
con
biết
hi
sinh

những
lẽ
sống
cao
cả.
+ Mẹ là biểu tượng đẹp đẽ nhất của thế giới, mẹ là người tạo nên thế giới tâm hồn
của con, mẹ cho con hiểu thế nào là cuộc sống, là tình yêu thương.

12


Dy v hc vn ngh lun xó hi
cho HSG lp 9

Nguyn Th nh Nguyt- THCS&THPT Hai B Trng


=> M l biu tng ca s hi sinh, ca tm lũng v tha cao c. ú l phm cht p
nht trong tõm hn con ngi l kỡ quan v i nht ca th gii.
- Hc sinh tin hnh bỡnh lun ỏnh giỏ:
+ Khng dnh tớnh ỳng n ca vn .
+ Phờ phỏn nhng thỏi sng bt hiu, vụ n
+ Bi hc nhn thc ca bn thõn.
s 2: Suy nghĩ của em về bệnh vô cảm trong đời sống hiện
nay.
Gi
V k nng:

ý:

* HS bit cỏch lm bi vn ngh lun xó hi cú cu trỳc, b cc rừ rng, lớ l thuyt phc;

khụng
mc
li
v
cỏch
din
t,
dựng
t,
t
cõu
V kin thc:
* Hc sinh cú th trỡnh by bng nhiu cỏch khỏc nhau nhng cn nờu c mt s ý
c bn sau:
- Gii thiu thc trng

+ Vô cảm là sự thờ ơ, dửng dng, không quan tâm đến xung
quanh, chỉ biết đến bản thân, thỏa mãn lòng ích kỉ. Vô cảm là căn
bệnh có ảnh hởng sâu sắc đến đời sống hôm nay. Trong thực tế, bệnh
vô cảm đang xuất hiện rất nhiều...(Nêu dẫn chứng)
- Phân tích, bình luận:
Bệnh vô cảm tác động rất nhiều đến đời sống hiện nay. Đạo lí
truyền thống thơng ngời nh thể thơng thân và sự đồng cảm chia sẻ
có nguy cơ bị căn bệnh vô cảm phá tan.
Bênh vô cảm có nhiều biểu hiện phức tạp. Khi đời sống vật chất,
tinh thần hiện nay có nhiều cải thiện, khoảng cách giàu nghèo càng cách
xa thì thái độ sống thờ ơ lạnh nhạt với ngòi khác là điều khó tránh khỏi.
Lòng ích kỉ nhỏ nhen, lòng tham của con ngời chỉ lo vun vén cho
quyền lợi của mình, cho gia đình mình và bằng mọi giá bảo vệ lợi ích
của bản thân. Những ngời thị thành hay giàu có thờng ít quan tâm
đến hàng xóm, ít chú ý đến ngời khác cho dù họ đang trong tình cảnh
khó khăn cùng quẫn.( Ví dụ: nhờng ghế trên tàu xe; cho ngời ăn mày;
giúp ngời họan nạn trên đờng) Có ngời còn tỏ vẻ khinh thờng, hoặc
không mảy may xúc động trớc bất hạnh của kẻ động loại.
Bệnh vô cảm có tác hại ghê gớm, làm cho đạo đức bị mai một,
truyền thống thơng ngời bị phá vỡ, tình ngời không còn trong sáng và
thiêng liêng cao quý. Nó làm cho con ngời thờ ơ , đôi khi dẫn đến hậu
quả nghiêm trọng. Trong nhà trờng, nếu vô cảm có thể mất bạn bè, thầy
bỏ rơi học trò, có khi đẩy học trò vào bất hạnh nếu không chú ý lắng

13


Dy v hc vn ngh lun xó hi
cho HSG lp 9


Nguyn Th nh Nguyt- THCS&THPT Hai B Trng

nghe, thấu hiểu. Lòng tin và những điều tốt đẹp sẽ đến với ngời dân
khi chính quyền hiểu dân, chia sẻ với dân trong gian khổ.
Bệnh vô cảm giết chết tình ngời và biến con ngời thành tàn độc,
thành bất nhân, bất nghĩa. Ngời vô cảm cần phải lên án.
- Gii phỏp
Mỗi ngời cần tự tin và luôn biết lắng nghe và thấu hiểu để sẵn
sàng chia sẻ với ngời khác những gì có thể đợc. Sống cần tình thơng và
đồng cảm, sống gắn bó và chan hòa với mọi ngời. Sống cần vị tha và lạc
quan giữa cộng đồng nhân ái.
s 3
mt s trng hc danh ting, hc sinh c cho ún bng mt cõu chõm ngụn :
Vo õy ln lờn trong s thụng thỏi, ra i phc v tt hn t nc v ng loi ca
bn.
Vit bi vn khong 400 t trỡnh by suy ngh ca em v cõu chõm ngụn trờn.
Gi ý:
V k nng:
* HS bit vit mt bi vn ngh lun xó hi kt hp nhiu thao tỏc lp lun gii thớch,
chng minh, phõn tớch, tng hp.- Bi vit cú b cc y , lun im, lun c rừ rng,
cht ch, dựng t, t cõu ỳng, din t trong sỏng v cú sc thuyt phc.
V kin thc:
* Hc sinh c t do nờu lờn nhng ý kin ca mỡnh, trin khai lun im theo nhiu
cỏch khỏc nhau, min l phự hp. Sau õy l mt s ý mang tớnh cht nh hng:
- Gii thớch vn :
- Vo trng hc l ln lờn trong s thụng thỏi : vỡ ú l ni hc sinh c hc tp,
c rốn luyn tng trớ tu, kin thc v kh nng ng x ca mỡnh ...
- Ra i phc v tt hn t nc v ng loi ca bn: ngha l vn dng kin
thc ó c hc phc v t nc, xó hi, nhõn dõn ...
- Phõn tớch, lớ gii vn

+ Nu mt con ngi khụng cú kin thc, khụng cú s hiu bit thỡ khụng th phc
v v cng hin. Vỡ vy, cú ti nng s phc v xó hi mt cỏch hiu qu hn.
+ Con ngi phi nhn thc v trỏch nhim i vi bn thõn v xó hi ngy nay
hc tõp, ngy mai giỳp i.
+ Khi c giỏo dc thnh ti, thỡ con ngi cú cn cng hin cho xó hi .
+ iu y c biu hin bng nhng hnh ng c th, nhn thc trong hin ti
(hc tp) v tng lai (cng hin).
- Bt kỡ mt t nc no cng cn n nhõn ti. Cú nhng con ngi nh th thỡ t
nc mi phỏt trin bn vng.
- Bỡnh lun ỏnh giỏ

14


Dạy và học văn nghị luận xã hội
cho HSG lớp 9

Nguyễn Thị Ánh Nguyệt- THCS&THPT Hai Bà Trưng

+ Tất cả mọi người, khi ngồi vào ghế nhà trường đều phải quyết tâm học tập và rèn
luyện để trở thành người toàn đức, toàn tài. Từ đó, đem tài năng mà phục vụ tốt hơn cho đất
nước, cho đồng loại của mình.
+ Đây cũng chính là trách nhiệm của tất cả mọi học sinh hiện nay - những thế hệ
tương lai của đất nước.
+ Cần phê phán thái độ học tập thiếu nghiêm túc, không có ý thức rèn luyện phấn
đấu hoặc có tài năng mà không phục vụ cho xã hội một cách tích cực
Đề số 4

Câu chuyện: Cậu bé và cây si già
Bờ ao đầu làng có một cây si già. Thân cây to, cành lá xum xuê, ngả xuống mặt

nước. Một cậu bé đi ngang qua. Sẵn con dao nhọn trong tay, cậu hí hoáy khắc tên mình lên
thân cây. Cây đau điếng, nhưng cố lấy giọng vui vẻ, hỏi cậu:
- Chào cậu bé. Tên cậu là gì nhỉ?
- Cháu tên là Ngoan.
- Cậu có cái tên mới đẹp làm sao!
Mặt cậu bé rạng lên. Cậu nói:
- Cảm ơn cây.
- Này, vì sao cậu không khắc tên lên người cậu? Như thế có phải tiện hơn không?
Cây hỏi.
Cậu bé rùng mình, lắc đầu:
- Đau lắm, cháu chịu thôi!
- Vậy, vì sao cậu lại bắt tôi phải nhận cái điều cậu không muốn?
(Theo Trần Hồng Thắng)
Khi nội dung câu chuyện được khép lại cũng chính là lúc một bài học làm người có ý
nghĩa sâu sắc được mở ra. Em hãy viết một bài văn nghị luận khoảng 400 từ về bài học đó.
Gợi ý:
Về kĩ năng:
* HS biết cách làm bài văn nghị luận xã hội có cấu trúc, bố cục rõ ràng, lí lẽ thuyết
phục; … không mắc lỗi về cách diễn đạt, dùng từ, đặt câu
Về kiến thức:
* Đây là một đề bài mang tính chất mở nên có nhiều cách trình bày khác nhau miễn
là giải quyết được yêu cầu mà đề bài đặt ra.
- Trên cơ sở nắm diễn biến và mối liên hệ của các sự việc, học sinh cần xác định
được bài học toát lên từ câu chuyện đặc biệt là ở lời thoại cuối cùng của nhân vật cây si:
“Vậy, vì sao cậu lại bắt tôi phải nhận cái điều cậu không muốn?”. Bài học đó là: những gì
mà bản thân mình không muốn thì đừng bắt người khác phải nhận
- Tiếp theo là nội dung chính của bài viết. Đó là yêu cầu HS cần trình bày những hiểu
biết của bản thân về vấn đề xã hội được nhắc đến trong văn bản bằng vốn kiến thức thực tế
trong cuộc sống, thực trạng của vấn đề với các mặt tốt- xấu, đúng-sai, cũ- mới… từ đó bày


15


Dạy và học văn nghị luận xã hội
cho HSG lớp 9

Nguyễn Thị Ánh Nguyệt- THCS&THPT Hai Bà Trưng

tỏ thái độ, quan điểm và đề ra những giải pháp, liên hệ mở rộng vấn đề, giải quyết vấn đề
sâu sắc và thuyết phục.
+ Từ câu chuyện thí sinh có thể xác định được trong cuộc sống, có nhiều điều mà bản
thân mình không muốn nhận ( sự đau đớn, khổ đau, mất mát, bất hạnh...). Và dù vẫn có lúc
không tránh được nhưng bản thân mỗi người không ai mong những điều đó đến với mình.
+ Không nên đem lại cho người khác những điều mà mình không muốn (nỗi đau đớn,
khổ đau, sự mất mát hay bất hạnh…) dù vô tình hay cố ý.
+ Không được ích kỷ hay thờ ơ, dửng dưng, vô tình trước hậu quả của những lời nói
hay hành động mà chính bản thân mình đã gây nên đối với người khác và phải biết đặt mình
trong hoàn cảnh của người khác để thấu hiểu, sẻ chia và thông cảm…
+ Mỗi con người không chỉ biết đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho bản thân mà
còn cần biết đem lại cho người khác niềm vui, niềm hạnh phúc…
+ Bài học rút ra cho bản thân trong quan hệ với người khác
Đề số 5
Suy nghĩ của em về nội dung mẩu chuyện sau:
“ Một người Ấn Độ thường dùng hai cái bình lớn để gánh nước từ suối về nhà. Một
trong hai cái bình này bị nứt và khi về đến nhà, nước trong bình đã bị với đi một nửa. Cái
bình nứt luôn buồn bã, khổ sở ví khiếm khuyết của mình. Một ngày nọ, cái bình nứt nói với
chủ của mình:
- Tôi thấy thật xấu hổ khi mình không làm tròn công việc. Vì tôi mà ông phải làm
việc cực nhọc hơn.
Người chủ nói bằng giọng cảm thông:

- Trên đường về, ngươi có để ý những luống hoa xinh đẹp dọc đường không? Ngươi
có thấy hoa chỉ mọc ở phía đường của ngươi mà không phải là bên kia không? Ta đã biết
khiếm khuyết của ngươi. Vì vậy ta đã gieo những hạt hoa bên đó, và mỗi ngày ngươi đã tưới
nước cho chúng. Hai năm qua, ta đã hái những bông hoa này để tặng mọi người và làm đẹp
cho căn nhà của chúng ta…”
Gợi ý:
- Về kĩ năng:
* HS biết cách làm bài văn nghị luận xã hội có cấu trúc, bố cục rõ ràng, lí lẽ thuyết
phục; … không mắc lỗi về cách diễn đạt, dùng từ, đặt câu
- Về kiến thức:
* Bài viết có thể trình bày theo các cách khác nhau nhưng cơ bản nêu được các ý
sau:
- Trên cơ sở nắm diễn biến và mối liên hệ của các sự việc, học sinh cần xác định
được bài học toát lên từ câu chuyện đặc biệt. Mẩu chuyện nhỏ viết về những tấm gương cao
đẹp trong cuộc sống, trong cách ứng xử: cái bình nứt là hình ảnh ẩn dụ về con nười khuyết
tật, kém may mắn nhưng vẫn mong muốn làm tốt công việc như một người bình thường.
Người gánh nước có tấm lòng bao dun, nhân ái, biết trân trọng, cảm thông.
- Tiếp theo là nội dung chính của bài viết. Đó là yêu cầu HS cần trình bày những hiểu
biết của bản thân về vấn đề xã hội được nhắc đến trong văn bản bằng vốn kiến thức thực tế

16


Dy v hc vn ngh lun xó hi
cho HSG lp 9

Nguyn Th nh Nguyt- THCS&THPT Hai B Trng

trong cuc sng, thc trng ca vn vi cỏc mt tt- xu, ỳng-sai, c- mi t ú by
t thỏi , quan im v ra nhng gii phỏp, liờn h m rng vn , gii quyt vn

sõu sc v thuyt phc. Mẩu chuyện giản dị toát lên ý nghĩa cao đẹp:
+ Mi ngi cn phi bit n lc vn lờn trong cuc sng. Bi l cuc sng l hnh
trỡnh n lc khụng mt mi ca con ngi vt lờn th thỏch v nhng gii hn ca bn
thõn sng v c cng hin. Khụng n lc con ngi s gc ngó trc khú khn. S
c gng vt lờn nhng gii hn ca bn thõn l rt ỏng trõn trng v con ngi cú th
b khim khuyt nhng khụng bt lc, t ti, u hng s phn, vn mong mun tr nờn hu
ớch hn trong cuc sng.
+ Cn bit an i, cm thụng, trõn trng v yờu thng, chia s vi mi ngi, nht l
nhng ngi khim khuyt, kộm may mn. ú l ngun ng viờn tinh thn vụ giỏ tip
thờm sc mnh cho con ngi vt qua khú khn. Dng dng trc khú khn ca ngi
khỏc l biu hin ca li sng vụ cm, ớch k.
+ Cn phi lm gỡ ú c th, thit thc phỏt huy sc mnh ca mi ngi, lm cho
cuc sng ca mi ngi tt p v cú ý ngha hn. Con ngi dự khim khuyt nhng nu
c quan tõm, c to iu kin ssx tr nờn hu ớch hn cho cuc sng, nu c cng
hin ht mỡnh vn cú th to nờn c nhng iu kỡ diu.
+ Mu chuyn cho ta bi hc sõu sc v cỏch sng, cỏch ng x vi mi ngi; l li
nhn nh mi ngi rng cn phi bit quan tõm, chia s, yờu thng v hóy bng nhng
vic lm c th, cú ý ngha giỳp cho cuc sn ca tt c mi ngi tt p hn. Hóy c x
bỡnh ng v to c hi cho nhng ngi khim khuyt, kộm may mn.
Xỏc nh li sng tớch cc, phờ phỏn li sng mc cm, t ti hoc t bng lũng vi
mỡnh cng nh s ớch k, thúi vụ cm v thỏi mit th i vi nhng ngi kộm may
mn.
Đề số 6:
Từ nhan đề và ý nghĩa vở kịch: Tôi và chúng ta của tác giả Lu
Quang Vũ, hãy viết bài văn nghị luận nêu suy nghĩ của em về mối quan
hệ giữa cá nhân và tập thể trong cuộc sống ngày nay.
Gi ý:
- V k nng:
* HS bit cỏch lm bi vn ngh lun xó hi cú cu trỳc, b cc rừ rng, lớ l thuyt
phc; khụng mc li v cỏch din t, dựng t, t cõu

- V kin thc:
* Bi vit cú th trỡnh by theo cỏc cỏch khỏc nhau nhng c bn nờu c cỏc ý sau:
- HS cần xác định đúng yêu cầu đề bài: nghị luận về mối quan
hệ giữa cá nhân và tập thể trong cuộc sống hiện nay. (Dựa trên những
kiến thức đọc hiểu văn bản kịch Tôi và chúng ta). Đây là một vấn đề
t tởng mang tính xã hội sâu sắc mà cuộc sống hiện nay rất cần phải
đặt ra và cũng là một vấn đề khó đối với học sinh.
- Bài cần đảm bảo các ý chính sau:
+ HS trình bày những hiểu biết khái quát về nhan đề và ý
nghĩa vở kịch Tôi và chúng ta của Lu Quang Vũ. Vở kịch phản ánh

17


Dy v hc vn ngh lun xó hi
cho HSG lp 9

Nguyn Th nh Nguyt- THCS&THPT Hai B Trng

cuộc đấu tranh gay gắt để thay đổi tổ chức, lề lối hoạt động sản
xuất ở xí nghiệp Thắng Lợi. Một bên là t tởng bảo thủ kh kh giữ lấy
nguyên tắc, quy chế cứng nhắc, lạc hậu với một bên là tinh thần dám
nghĩ dám làm, khát khao đổi mới vì lợi ích của tập thể. Qua nhan đề,
cùng với xung đột của hai phía, tác giả khẳng định không có thứ chủ
nghĩa tập thể chung chung. Cái ta đợc hình thành từ nhiều cái tôi cụ
thể. Cái tôi vì tập thể, vì cái chung, cái tôi phải đợc hoà trong cái ta nhng cần có tiếng nói riêng và đúng đắn theo những quan điểm tiến bộ
của thời đại.
+ HS trình bày những hiểu biết về cái Tôi và cái Ta. Tôi là số ít, là
một cá nhân với những suy nghĩ và cuộc sống riêng. Ta vừa là số ít vừa
là số nhiều nhng đợc hiểu ở đây là chỉ số nhiều, chỉ tập thể của

nhiều cái tôi cùng tham gia. Giữa Tôi và Ta phải có mối quan hệ nhất
định: trong tôi có ta, trong ta có tôi. Có tập thể khi có nhiều cá nhân
cùng tham gia, trong tập thể có tiếng nói cá nhân. Một tập thể mạnh khi
có nhiều cá nhân xuất sắc, một tổ chức ổn định thì đời sống cá
nhân cũng ổn định, vững vàng
+ Những biểu hiện cụ thể của mối quan hệ giữa cá nhân và tập
thể trong cuộc sống hiện nay:
Trong nhiều tổ chức, nhiều tập thể vẫn có những cá nhân hết
lòng cống hiến sức khoẻ, năng lực, tâm huyết để dựng xây cơ quan,
đơn vị mình công tác. Họ có thể là những lãnh đạo của cơ quan, họ
cũng có thể là các nhân viên, bảo vệ, là các bạn cán bộ lớp, các thành
viên trong lớp Đơn vị đó vì vậy mà không ngừng lớn mạnh góp thêm
vào việc xây dựng và phát triển kinh tế, xã hội, phong trào của nhà trờng (Dẫn chứng minh hoạ, có thể trong các văn bản đã học)
Nhng trớc những biến động và đổi thay không ngừng của nền
kinh tế thị trờng, nhu cầu cuộc sống cá nhân ngày một khác đã trở
thành khá phổ biến những quan niệm cho rằng trớc hết phải vì cuộc
sống của chính mình, vì lợi ích của riêng mình. Vì vậy trớc tập thể
nhiều cá nhân đã không đóng góp hết mình và dựa dẫm ỉ lại vào số
đông theo suy nghĩ Nớc nổi thì bèo nổi. Họ tìm cách để thu vào túi
mình những nguồn lợi lớn nhất để ổn định cuộc sống gia đình và hởng thụ, họ thờ ơ trớc những thay đổi của đơn vị mình, thờ ơ trớc
những khó khăn của mọi ngời xung quanh. Họ không dám đấu tranh trớc
những cái sai, cái xấu, bàng quan và thờ ơ vì sợ liên luỵ đến mình, ảnh
hởng đến danh tiếng, chức sắc, thu nhập Có thể nói mối quan hệ
giữa cá nhân và tập thể trong cuộc sống ngày nay có phần xấu đi, dờng nh mọi ngời chỉ còn làm việc theo trách nhiệm và làm vừa đủ, vừa
đúng thậm chí cha hoàn thành công việc của mình(Dẫn chứng ở tập
thể lớp, ở địa phơng hoặc ở một cơ quan đơn vị mà em biết).
+ Trớc hiện trạng đó mỗi cá nhân chúng ta cần phải làm gì? Xác
định lại quan điểm đúng đắn về mối quan hệ giữa cá nhân và tập
thể, nêu cao tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng, tinh thần trách
nhiệm của mỗi ngời trong tổ chức, đơn vị mình công tác và sinh hoạt.

Tập thể phải bảo vệ quyền lợi của mỗi cá nhân, bênh vực cá nhân,

18


Dy v hc vn ngh lun xó hi
cho HSG lp 9

Nguyn Th nh Nguyt- THCS&THPT Hai B Trng

động viên, khích lệ họ vợt lên mọi hoàn cảnh để có nhiều đóng góp vì
lợi ích chung
+ Liên hệ mở rộng đến những quan điểm của ngời xa:
Một cây làm chẳng lên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể còn đợc hiểu rộng ra là sự
hợp tác và hữu nghị không chỉ trong nớc mà còn trên phạm vi quốc tế.
Trong cơ chế hoà nhập ngày nay cá nhân nói riêng, đơn vị, cơ quan,
tỉnh thành, quốc gia cần kịp thời nắm bắt cơ hội hoà nhập nhng trong
sự hoà nhập đó không có sự hoà tan, trong cái riêng có những cái chung
và ngợc lại. Tất cả vì tinh thần đoàn kết, hoà bình cùng phát triển và
tiến bộ

Một số đề tham khảo:
Đề số 1:
Những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, tình yêu làng
của nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng đợc nhà văn Kim Lân
viết lại thật chân thành và cảm động. Trong cuộc sống hiện đại ngày
nay, tình yêu làng của những ngời con quê hơng đợc thể hiện nh thế
nào? Hãy bài văn nghị luận nêu suy nghĩ về tình cảm thiêng liêng đó.

Đề số 2:
Ngạn ngữ Trung Quốc có câu: Đọc sách có ba điều tốt: mắt
tốt, miệng tốt, tâm tốt; nhà lí luận văn học, nhà mĩ học Chu Quang
Tiềm trong bài Bàn về đọc sách cũng khẳng định: Học vấn không
chỉ là chuyện đọc sách, nhng đọc sách vẫn là con đờng quan
trọng của học vấn. Sách có tầm quan trong nh vậy nhng hiện trạng của
việc đọc sách ngày nay nh thế nào, hãy bàn về điều đó?
Đề số 3:
Từ văn bản Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới của tác giả Vũ
Khoan đến những suy nghĩ của em về hành trang của ngời học sinh
trong một xã hội với những phát triển không ngừng về khoa học, công
nghệ và kinh tế nh hiện nay.
Đề số 4:
Gác-xi-a Mác-két trong bài viết Đấu tranh cho một thế giới hoà
bình đã chỉ ra nguy cơ của chiến tranh hạt nhân đe doạ loài ngời và
nhấn mạnh vào nhiệm vụ đấu tranh để ngăn chặn nguy cơ ấy. Là một
ngời yêu chuộng hoà bình, em gửi thông điệp gì đến mọi ngời để
bảo vệ nền hoà bình thế giới?
Đề số 5:

19


Dy v hc vn ngh lun xó hi
cho HSG lp 9

Nguyn Th nh Nguyt- THCS&THPT Hai B Trng

Kết thúc truyện ngắn Cố hơng nhà văn Lỗ Tấn có viết: Cũng
giống nh con đờng trên mặt đất; kì thực trên mặt đất vốn làm gì có

đờng. Ngời ta đi mãi thì thành đờng thôi. Con đờng đi đến thành
công trong học tập có giống con đờng trên mặt đất?
Đề số 6:
Hãy nêu suy nghĩ của em về câu chuyện sau đây:
Mỗi lần thất vọng hay gặp thất bại trong cuộc sống, tôi lại nghĩ
đến câu chuyện của một cậu bé gần nhà.
Ngày đó, em đang tranh tài với các bạn cùng lớp cho một vai diễn
trong vở kịch của trờng. Mẹ em nói với tôi rằng em đã đặt hết tâm
nguyện vào vai diễn thử này, mặc dầu trong thâm tâm bà biết rằng
con trai bà không có đủ năng khiếu. Đến ngày nhà trờng quyết định
chọn ai vào vai, tôi theo mẹ em đến trờng để đón em sau giờ tan học
Vừa nhìn thấy mẹ, em vội chạy ngay đến, đôi mắt sáng long lanh
ngập tràn hãnh diện và thích thú:
-

Mẹ ơi, mẹ đoán thử xem nào?

Em la toáng lên và nh không thể chờ đợc, bằng giọng hổn hển, xúc
động, em nói luôn câu trả lời mà sau này trở thành bài học cho tôi:
-

Con đợc cô chọn là ngời vỗ tay và hò reo, mẹ ạ!
( Hạt giống tâm hồn, tập 1, First new, NXB TP.HCM, trang 164)
Đề số 7:

Mt cõu chuyn c túm lc nh sau:
Tr v sau mt ngy lm vic mt mi v cng thng, ngi cha c cu con trai cho
ún vi mt cõu hi mt gi lm vic ca ụng kim c bao nhiờu tin. Cho dự rt bc
mỡnh, nhng vỡ con gng hi, ụng cho cu bit mt gi ụng ch kim c mi ngn. Cu
bộ suy ngh mt lỏt ri ngp ngng hi xin b nm ngn. ễng tc gin, mng con ớch k vỡ

khụng bit n s vt v ca b. Cu bộ mt n t lm li i v phũng. Khi ó nguụi
gin, ngi cha suy ngh v hnh ng ban chiu v cm thy ti nghip thng bộ. ễng vo
phũng con trai, hi han nú ri cho cu nm ngn. Thng bộ sung sng, lt di gi, ly ra
nm ngn v reo lờn: Con cm n b! Bõy gi con ó cú mi ngn ri! B i, b bỏn
cho con mt gi lm vic ca b i! Con mun b chi vi con m lỳc no b cng bn lm
vic. Ngi cha sng li, c kỡm dũng nc mt
( Phng theo Bỏn cho con mt gi ca b yeuchame.vn)
Hóy to mt vn bn ( cú di di 2 trang giy thi) trỡnh by suy ngh ca em v cõu
chuyn trờn.
Đề số 8:
Hng ng Gi Trỏi t do Qu bo tr thiờn nhiờn Quc t phỏt ng vo ti ngy
26/3/2011, mt s thnh ph ln Vit Nam ó cú hng ngn ngi i xe ra ng, kt nn,
chng dõy lm biu tng, t chc cỏc sn din vn ngh.... c ng.
Em cú suy ngh gỡ trc nhng vic lm trờn? Nu l em, em s hng ng Gi Trỏi
t nh th no?

20


Dạy và học văn nghị luận xã hội
cho HSG lớp 9

Nguyễn Thị Ánh Nguyệt- THCS&THPT Hai Bà Trưng

§Ò sè 9:
ĐEN HAY TRẮNG
Hồi học cấp hai, có lần tôi tranh cãi kịch liệt với một cậu bạn. Cô giáo bắt gặp, yêu
cầu cả hai lên phòng giáo viên. Cô bảo mỗi đứa ngồi một bên cạnh bàn, trên bàn có một quả
bóng nhựa rất lớn. Quả bóng màu đen sì. Thế mà khi cô giáo hỏi: “Em thấy quả bóng màu
gì ?” thì cậu bạn đáp: “Thưa cô, màu trắng”.

Tôi không thể hiểu nổi cậu bạn đang nói gì. Mắt cậu ta bị mờ hay cậu ta muốn trêu
tức tôi Thế là tôi hét lên: “Màu đen chứ !”.
Chúng tôi lại bắt đầu cãi nhau về màu sắc của quả bóng. Đến lúc này thì cô giáo đề
nghị chúng tôi đổi chỗ cho nhau. Lần này khi cô hỏi tôi: “Quả bóng màu gì?”, tôi đành trả
lời: “Màu trắng ạ”. Bởi quả bóng đó được sơn hai màu khác nhau ở hai phía. Từ chỗ tôi
ngồi ban đầu thì nó màu đen, còn chỗ bạn tôi thì nó màu trắng. Vậy mà chúng tôi đã gân cổ
cãi nhau vì một điều mà cả hai đều chắc chắn là mình đúng và không biết tại sao người kia
nói ngược lại ý kiến của mình. (Theo Báo Giáo dục và thời đại, số ra ngày 18.12.2009). Từ
câu chuyện trên, hãy suy nghĩ về cách nhìn nhận vấn đề trong cuộc sống.

III-KẾT LUẬN
Kết thúc văn bản “Cổng trường mở ra” tác giả Lí Lan đã để cho người mẹ nói với
con: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một
thế giới kì diệu sẽ mở ra.” Quả nhiên nhà trường là một thế giới kì diệu. Giúp học sinh
khám phá được thế giới kì diệu ấy là nhiệm vụ của các thầy cô giáo nói chung và là của các
thầy cô giáo dạy Ngữ văn nói riêng. Giúp các em học sinh, đặc biệt là học sinh năng khiếu
biết cách viết văn, sống nhân văn, tiếp cận cuộc sống một cách thực tế, nhạy bén không gì
hiệu quả hơn các giờ Ngữ văn, đặc biệt là các bài học về NLXH. Văn học bắt nguồn từ đời
sống và đưa văn học trở về với đời sống, giúp học sinh có kĩ năng sống, đó chính là yêu cầu
của việc học văn nghị luận xã hội. Hơn lúc nào hết và hơn ai khác, người thầy có vai trò
quan trọng trong việc hướng dẫn học sinh, nhất là học sinh giỏi về kiểu bài NLXH.
Rất mong chuyên đề này sẽ có ý nghĩa thực tiễn với các thầy cô giáo đang tham gia
công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn THCS và các em học sinh giỏi văn.
Chuyên đề có thể còn có những hạn chế nhất định. Rất mong quí thầy cô và bạn đọc đóng
góp ý kiến bổ sung cho tài liệu phong phú và hoàn thiện hơn. Mọi ý kiến xin đóng góp xin
gửi về qua email:

21




×