Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

slide bài giảng tiết 14 hóa 9 tính chất hóa học của muối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.96 KB, 9 trang )

Kiểm tra bài cũ
Bằng phương pháp hóa học hãy nêu cách nhận biết các dung
dịch không màu bị mất nhãn sau: Na2SO4, NaCl, H2SO4.
Hướng dẫn:

Na2SO4, NaCl, H2SO4
+ Quỳ tím

(đỏ  H2SO4)

Na2SO4, NaCl
+ dd BaCl2 (↓ trắng  Na2SO4)
NaCl
PTHH:

BaCl2 + Na2SO4  BaSO4↓ + 2NaCl


Tiết 14: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI
I. Tính chất hoá học của muối
Yêu cầu: 4 nhóm hoạt động trong 5 phút
Nhóm 1

Nhóm 2

Nhóm 3

Nhóm 4

1. dd NaOH + BaCl2


1. dd NaOH + CuSO4

1. dd NaCl + CuSO4

1. dd BaCl2 + Na2SO4

2. dd NaOH + FeCl3

2. dd NaCl + H2SO4

2. dd AgNO3 + BaCl2

2. Cu + dd AgNO3

3. dd H2SO4 + BaCl2

3. dd Na2CO3 + HCl

3. Fe + dd CuSO4

3. Ag + dd CuSO4

Xác định được:
- Hiện tượng (nếu có)
- Viết PTPƯ (nếu có)
- Thí nghiệm liên quan đến tính chất hóa học nào của muối? Xác
định sản phẩm thuộc loại chất vô cơ nào?


Nhóm 1


Nhóm 2

Nhóm 3

Nhóm 4

1. dd NaOH + BaCl2

1. dd NaOH + CuSO4

1. dd NaCl + CuSO4

1. dd BaCl2 + Na2SO4

2. dd NaOH + FeCl3

2. dd NaCl + H2SO4

2. dd AgNO3 + BaCl2

2. Cu + dd AgNO3

3. dd H2SO4 + BaCl2

3. dd Na2CO3 + HCl

3. Fe + dd CuSO4

3. Ag + dd CuSO4


Nhóm 1:

Nhóm 3:

Nhóm 2:

Nhóm 4:


Tiết 14: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MUỐI
I. Tính chất hoá học của muối
1. Tác dụng với axit  Muối mới + axit mới
BaCl2 + H2SO4  BaSO4↓ + 2HCl
Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2↑ + H2O
ĐK: Muối mới ↓ hoặc axit mới yếu, dễ bị phân
hủy, dễ bay hơi (H2CO3, H2SO3, H2S, HClđặc)
2. Tác dụng với bazo  Muối mới + bazo mới
2NaOH + CuSO4  Na2SO4+ Cu(OH)2↓
Ca(OH)2 + Na2CO3  CaCO3↓ + 2NaOH
ĐK: - Chất phản ứng phải tan
- Sản phẩm phải có chất kết tủa
3. Tác dụng với muối  2 muối mới
NaCl + AgNO3  NaNO3 + AgCl↓
ĐK: - Muối phản ứng phải tan
- Sản phẩm phải có chất kết tủa

4. Tác dụng với KL  Muối mới + KL mới
CuSO4 + Fe  Cu + FeSO4
ĐK: - Muối phản ứng phải tan

- Kim loại phản ứng hoạt động mạnh
hơn Kim loại của muối.
5. Một số muối bị phân hủy bởi nhiệt độ
to
2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2
to
CaCO3  CaO + CO2


Một số muối bị phân hủy bởi n

hiệ
t

c


độ

với axit
g
n
dụ

+

KL

4


ới

i←
mớ

ĐK:
-

Mu
ối P
-K
Ư
hơ L P
ta
nK Ư
n
L c mạ
ủa nh
mu
ối

ới
v
g
n

Tác d

Muối
33


22

im

KL

m
uố

55

11

uối mới + axit mới
M


ĐK:
Mu
ối
mới ↓ hoặc axit
m

ới yếu

ối mới + bazo mới
u
M
zo

a
b
Tác dụng với
ĐK: - Chất PƯ ta
n
- Sản phẩm có ↓

Tác
dụng với muối

uối mới
m
2


ĐK: - Muối PƯ ta

n

- Sản phẩm có k
ết tủa


Một số muối bị phân hủy bởi n

hiệ
t

c



độ

với axit
g
n
dụ

+

KL

4

ới

Muối

i←
mớ

ĐK:
-

Mu
ối P
-K
Ư
hơ L P
ta

nK Ư
n
L c mạ
ủa nh
mu
ối

ới
v
g
n

Tác d

33

22

im

KL

m
uố

55

11

uối mới + axit mới

M


ĐK:
Mu
ối
mới ↓ hoặc axit
m

ới yếu

ối mới + bazo mới
u
M
zo
a
b
Tác dụng với
ĐK: - Chất PƯ ta
n
- Sản phẩm có ↓

Tác
dụng với muối

uối mới
m
2



ĐK: - Muối PƯ ta

n

- Sản phẩm có k
ết tủa
Bài tập 1: Trong các muối AgNO3, CuSO4, NaNO3, BaCl2

- Muối nào phản ứng được với dung dịch HCl?
- Muối nào phản ứng được với dung dịch KOH?
- Muối nào phản ứng được với dung dịch MgSO4?
- Viết PTHH minh họa?


Một số muối bị phân hủy bởi n

hiệ
t

c


độ

với axit
g
n
dụ

+


KL

4

ới

i←
mớ

ĐK:
-

Mu
ối P
-K
Ư
hơ L P
ta
nK Ư
n
L c mạ
ủa nh
mu
ối

ới
v
g
n


Tác d

Muối
33

22

im

KL

m
uố

55

11

uối mới + axit mới
M


ĐK:
Mu
ối
mới ↓ hoặc axit
m

ới yếu


ối mới + bazo mới
u
M
zo
a
b
Tác dụng với
ĐK: - Chất PƯ ta
n
- Sản phẩm có ↓

Tác
dụng với muối

Đáp án: Trong các muối AgNO3, CuSO4, NaNO3, BaCl2

uối mới
m
2


ĐK: - Muối PƯ ta

n

- Sản phẩm có k
ết tủa

- PƯ với dd HCl có AgNO3:


AgNO3 + HCl  AgCl↓ + HNO3

- PƯ với dd KOH có CuSO4:

CuSO4 + 2KOH  Cu(OH)2↓ + K2SO4

- PƯ với dd MgSO4 có AgNO3, BaCl2:
2AgNO3 + MgSO4  Ag2SO4 + Mg(NO3)2
BaCl2 + MgSO4  BaSO4↓ + MgCl2


Bài tập củng cố
Bài 2: Có thể tồn tại đồng thời những dd sau trong cùng ống nghiệm.
A. K2CO3 và H2SO4

S

B. ZnSO4 và NaCl

Đ

C. AgNO3 và MgCl2

S

D. Ca(OH)2 và Fe(NO3)2

S


Hãy chọn đúng (Đ), sai (S).

Bài 3: Cho các PƯHH sau, PƯ nào thuộc loại PƯ trao đổi?
1.

2KOH + H2SO4  K2SO4 + 2H2O

2.

CuO + H2  Cu + H2O

3.

K2CO3 + 2HCl  2KCl + CO2↑ + H2O

4.

CuCl2 + Ca(OH)2  Cu(OH)2↓ + CaCl2


Hướng dẫn về nhà.
- Học bài, vẽ BĐTD về tính chất hóa học của muối
- Làm các bài tập 1  5 (sgk – 33)
- Xem trước phần “Một số muối quan trọng”.
Hướng dẫn bài 2:
-Dùng BaCl2 nhận biết CuSO4
-Dùng HCl nhận biết AgNO3
-Còn lại là NaCl




×