Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.71 KB, 23 trang )

NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ RỦI RO LÃI SUẤT TRONG
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
1.1.1. Khái niệm rủi ro
Bàn về khái niệm rủi ro: Cho đến nay chưa có được định nghĩa thống nhất về
rủi ro. Những trường phái khác nhau, các tác giả khác nhau đưa ra những định
nghĩa rủi ro khác nhau. Những định nghĩa này rất phong phú và đa dạng, nhưng tập
trung lại có thể chia thành hai trường phái lớn: trường phái truyền thống và trường
phái hiện đại.
Theo trường phái truyền thống, rủi ro là những thiệt hại, mất mát, nguy hiểm
hoặc các yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khó khăn hoặc điều không chắc chắn có
thể xảy ra cho con người.
Theo trường phái hiện đại, rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được, vừa mang
tính tích cực, vừa mang tính tiêu cực.
1.1.2. Khái niệm lãi suất
Lãi suất là một phạm trù rất quan trọng của kinh tế học, của thị trường và của
cuộc sống kinh doanh. Chúng ta hiểu lãi suất theo nghĩa "giá cả" giống như mọi
loại giá cả hàng hóa khác trên thị trường. Điều khác biệt duy nhất của lãi suất so
với các loại giá cả khác là nó chính là giá của một loại hàng hóa rất trừu tượng.
Một cách ngắn gọn “lãi suất là giá mà người vay phải trả để được sử dụng
tiền không thuộc sở hữu của họ và là lợi tức người cho vay có được đối với
việc trì hoãn chi tiêu”.
1.1.3. Khái niệm rủi ro lãi suất
Tài sản có
2 năm
Khi lãi suất thị trường biến động, các khoản mục nhạy cảm lãi suất trên bảng
cân đối kế toán bị tác động. Ngoài ra sự thay đổi của lãi suất cũng ảnh hưởng đến
giá trị thị trường của tài sản và nợ, làm thay đổi giá trị vốn chủ sở hữu của NH. Do
đó, chúng ta xem xét khái niệm RRLS trên hai khía cạnh:
- RRLS là những tổn thất tiềm tàng mà NH phải gánh chịu khi lãi suất thị trường
biến động.


- RRLS là nguy cơ biến động thu nhập và giá trị ròng của NH khi lãi suất thị trường
biến động.
Phân loại rủi ro lãi suất
Xét trên phương diện những thiệt hại mà biến động lãi suất gây ra cho các ngân
hàng thì RRLS bao gồm hai loại rủi ro cơ bản: rủi ro về thu nhập và rủi ro giảm giá
trị tài sản.
- Rủi ro về thu nhập: là khả năng suy giảm thu nhập lãi ròng của NH khi lãi suất
thị trường biến động. Bao gồm:
+ Rủi ro định giá lại (rủi ro tái tài trợ TSN hoặc tái đầu tư TSC)
Có: Thu nhập lãi ròng = Thu nhập lãi – chi phí lãi
• Rủi ro tái tài trợ TSN khi NH duy trì kỳ hạn TSC lớn hơn kỳ hạn TSN
Hình 1.1: Kỳ hạn tài sản có lớn hơn kỳ hạn tài sản nợ
Tài sản nợ
1 năm
Giả sử NH huy động vốn với lãi suất 8%/năm, kỳ hạn 1 năm để đầu tư cho một
dự án kỳ hạn 2 năm với lãi suất 9%/năm.
Lợi nhuận của NH trong năm thứ nhất sẽ là 1% (= 9% - 8%). Nếu lãi suất thị
trường không đổi từ năm thứ nhất sang năm thứ hai thì NH sẽ duy trì được lợi
nhuận ở mức 1%. Tuy nhiên nếu lãi suất thị trường năm thứ hai tăng lên , giả sử
NH chỉ có thể huy động với lãi suất là 11% thì lợi nhuận của NH là -2% (= 9% -
11%). Như vậy, có thể thấy NH chịu rủi ro lãi suất khi NH duy trì kỳ hạn TSC lớn
hơn kỳ hạn TSN trong khi lãi suất thị trường tăng.
• Rủi ro tái đầu tư tài sản có khi NH duy trì kỳ hạn của TSN lớn hơn kỳ hạn của TSC
Hình 1.2 Kỳ hạn tài sản nợ lớn hơn kỳ hạn tài sản có
Giả sử NH huy động vốn với lãi suất 8%/năm, kỳ hạn 2 năm để đầu tư dự án kỳ
hạn 1 năm có lãi suất 9%/năm.
Lợi nhuận của NH trong năm thứ nhất sẽ là 1%. Nếu sang năm thứ hai NH chỉ
có thể cho vay với lãi suất 7%/năm thì lợi nhuận của NH là -1% (= 7% - 8%). Như
vậy trong trường hợp NH duy trì kỳ hạn của TSN lớn hơn TSC, NH sẽ chịu rủi ro
khi lãi suất thị trường giảm.

+ Rủi ro cơ bản: là rủi ro phát sinh khi sự định giá lại không hoàn hảo hoặc
giống nhau giữa những khoản mục khác nhau, nghĩa là xuất hiện sự khác nhau về
mức độ thay đổi lãi suất thu được từ TSC và lãi suất phải trả cho TSN mặc dù
những khoản mục này có cùng thời hạn định giá lại.
2 năm
1 năm
Tài sản có
Tài sản nợ
+ Rủi ro lựa chọn: là rủi ro phát sinh khi KH không tôn trọng cam kết về kỳ hạn
ban đầu. Ví dụ: Khi lãi suất thị trường tăng lên, KH có xu hướng rút trước hạn các
khoản tiền gửi có kỳ hạn để gửi vào các khoản tiền gửi mới với lãi suất cao hơn
hay khi lãi suất thị trường giảm xuống, KH có xu hướng trả nợ trước hạn các
khoản vay dài hạn để vay lại khoản vay mới với lãi suất thấp hơn.
- Rủi ro giảm giá trị tài sản: là khả năng giá trị tài sản ròng của NH bị suy giảm
khi lãi suất thị trường biến động. Bao gồm:
+ Rủi ro kỳ hạn: là rủi ro giảm giá trị ròng của NH khi tồn tại sự không cân
xứng về kỳ hạn của TSC và TSN.
Giả sử NH huy động 100 tỷ đồng với kỳ hạn 3 năm để cho vay với kỳ hạn 1
năm. Nếu lãi suất thị trường tăng từ 9%/năm đến 10%/năm thì giá trị TSC (A) và
TSN (L) của NH sẽ biến động:
ΔA =
3
%)101(
100
+
-
3
%)91(
100
+

= - 2,087 (tỷ đồng)
ΔL =
1
%)101(
100
+
-
1
%)91(
100
+
= - 0,83 (tỷ đồng)
=> ΔE = -2,087 – (- 0,83) = - 1,253 (tỷ đồng)
Như vậy, khi lãi suất thị trường tăng cả TSC và TSN đều giảm, tuy nhiên giá trị
các tài sản có kỳ hạn khác nhau thì mức giảm khác nhau. Cụ thể TSC có kỳ hạn dài
thì giá trị giảm nhiều hơn TSN dẫn đến giá trị ròng của NH giảm.
+ Rủi ro đường cong lãi suất: là rủi ro của NH trước những thay đổi về độ dốc
và hình dạng của đường cong lãi suất. Rủi ro này phát sinh khi những thay đổi
không dự đoán trước của đường cong lãi suất có tác động làm giảm giá trị tài sản
của NH do lãi suất của những thời hạn khác nhau thay đổi theo những mức độ khác
nhau.
1.2. NGUYÊN NHÂN CỦA RỦI RO LÃI SUẤT
RRLS trong NHTM do hai nguyên nhân: Thứ nhất là sự biến động của lãi suất
thị trường, thứ hai là sự không cân xứng kỳ hạn TSC và TSN.
1.2.1. Sự không cân xứng kỳ hạn
Sự không cân xứng về kỳ hạn là tình trạng TSC của NH có kỳ hạn dài hơn hoặc
ngắn hơn kỳ hạn TSN.
Nguyên nhân:
+ Sự đa dạng nhu cầu của KH gửi tiền và vay tiền. Người gửi tiền luôn muốn
gửi với kỳ hạn ngắn để phòng ngừa các trường hợp chi tiêu ngoài dự tính hay khi

lãi suất đang có xu hướng tăng, ngược lại, người vay tiền cần một thời gian dài để
sử dụng vốn vay dầu tư vào sản xuất và sinh lời. Điều này làm cho việc cân xứng
kỳ hạn giữa tài sản và nợ là thực sự khó khăn.
+ NH thường không quy định KH bắt buộc phải tôn trọng thời hạn trong hợp
đồng để làm vừa lòng các KH của mình, tạo điều kiện cho KH vay vốn có thể trả
nợ NH bất cứ khi nào có tiền và các KH gửi tiền có thể rút trước hạn nếu có việc
đột xuất.
+ Các NH thường có khuynh hướng duy trì kỳ hạn của TSC lớn hơn TSN vì
mục tiêu lợi nhuận. Chúng ta biết rằng các NH huy động ngắn hạn với lãi suất và
cho vay dài hạn với lãi suất cao sẽ thu được lợi nhuận cao.
1.2.2. Lãi suất thị trường biến động
Lãi suất hay giá cả của các khoản tín dụng được xác định tại mức cân bằng giữa
lượng cung và cầu quỹ cho vay (thể hiện trong hình 1.3)
Lãi suất
Quy mô vốn cho vay
Đường cầu quỹ cho vay
Đường cung quỹ cho vay
i S’
Hình 1.3. Cân bằng cung cầu quỹ cho vay trên thị trường
Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất:
- Lạm phát dự tính. Mức lạm phát dự tính tăng sẽ làm tăng tỷ suất
lợi tức dự tính của tài sản thực và làm giảm tỷ suất lợi tức dự tính của tài sản nợ so
với tài sản thực. Lượng cầu công cụ nợ giảm và đường cung quỹ cho vay dịch
chuyển sang trái.
Mức lạm phát dự tính tăng lên cũng làm cho chi phí thực dự tính của việc vay
tiền ở mức lãi suất cho trước giảm xuống. Điều này làm tăng nhu cầu vay vốn của
các chủ thể kinh tế, đường cầu dịch chuyển sang phải.
Hình 1.4. Tác động của lạm phát
Q
Q

1
Q
2
i
2
i
1
0
S
D’
D
S’
D’
D
i2’
i2
i1
i
Q2 Q1 Q
0
- Chu kỳ kinh doanh. Khi nền kinh tế tăng trưởng, tài sản và thu nhập của các
chủ thể kinh tế tăng làm tăng khả năng cung ứng vốn ở mọi mức lãi suất, cung quỹ
cho vay tăng làm đường cung quỹ cho vay dịch chuyển sang phải.
Trong giai đoạn tăng trưởng của nền kinh tế, rất nhiều cơ hội đầu tư được kỳ
vọng là có khả năng sinh lợi cao, làm tăng nhu cầu vay vốn để tài trợ các dự án.
Lượng cầu quỹ cho vay tăng lên ở mọi mức lãi suất, đường cầu quỹ cho vay dịch
phải.
Hình 1.5. Tác động của chu kỳ kinh doanh
- Chính sách tiền tệ. Nếu tính lỏng của các công cụ nợ cao hơn so với các công
cụ đầu tư khác sẽ làm tăng tính hấp dẫn của công cụ nợ, làm cho cầu của công cụ

nợ đó tăng ở mọi mức lãi suất. Lượng cung quỹ cho vay cũng tăng theo và làm cho
đường cung quỹ cho vay dịch phải.
S
S
S’
D
i1
i2
i
0
Q1 Q2 Q
S
D’
D
i2
i1
i
Q1 Q2 Q
0
Hình 1.6. Tác động của chính sách tiền tệ
- Rủi ro của các công cụ nợ. Khi mức độ rủi ro của các công cụ nợ tăng lên so
với các công cụ đầu tư khác làm cho lượng cầu về các công cụ nợ đó giảm, cung
quỹ cho vay giảm, đường cung quỹ cho vay dịch sang trái.
- Chính sách tài khóa. Cụ thể là thâm hụt Ngân sách nhà nước, khi mức bội chi
ngân sách nhà nước tăng, nhu cầu vay vốn tài trợ thiếu hụt ngân sách nhà nước
tăng ở mọi mức lãi suất làm tăng lượng cầu quỹ cho vay, đường cầu quỹ cho vay
dịch chuyển sang phải.
Hình 1.7. Tác động của chính sách tài khóa
1.3. LƯỢNG HÓA RỦI RO LÃI SUẤT
1.3.1. Mô hình kì hạn đến hạn

Gọi M
A
là kì hạn đến hạn trung bình của danh mục TSC và M
L
là kì hạn đến
hạn trung bình của danh mục TSN, ta có:
M
A
=

=
n
i
AiAi
MW
1
.
và ML =

=
n
j
LjLj
MW
1
.
Trong đó:
W
Ai
: tỷ trọng của TSC i trong tổng TSC (giá trị tính theo giá thị trường)

W
Lj
: tỷ trọng của TSN j trong tổng TSN (giá trị tính theo giá thị trường)
M
Ai
: kì hạn đến hạn của TSC i
M
Lj
: Kì hạn đến hạn của TSN j
Mức chênh lệch kì hạn = M
A
- M
L
Công thức trên nói lên kì hạn đến hạn của một danh mục TSC hoặc TSN bằng
tỷ trọng trung bình của tất cả các kì hạn cấu phần trong danh mục tài sản. Ảnh
hưởng của lãi suất lển bảng cân đối tài sản phụ thuộc vào tính chất và mức độ của
sự không cân xứng các kì hạn giữa danh mục TSC và danh mục TSN của NH, tức
là phụ thuộc vào tính chất của (M
A
– M
L
) là lớn hơn, bằng hay nhỏ hơn 0 và mức
độ chênh lệch (M
A
– M
L
).
Ví dụ: Xét một bảng cân đối tài sản đơn giản sau
Bảng 1.2 – Bảng cân đối tài sản đơn giản của NH
Tài sản có Tài sản nợ

Tài sản có có kỳ hạn dài (A) Tài sản nợ có kỳ hạn ngắn (L)
Vốn tự có (E)
Ta có: E = A – L
Khi lãi suất trên thị trường tăng thì giá trị thị trường của TSC và TSN đều giảm,
song với giả thiết của ví dụ là TSC có kì hạn dài hơn TSN dẫn đến giá trị thị
trường của TSC giảm nhiều hơn so với giá trị thị trường của vốn huy động.

×