Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

slide bài giảng phát triển năng lực cho đội ngũ giáo viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.6 KB, 43 trang )

CHUYÊN ĐỀ
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TẠI
TRƯỜNG MẦM NON


3 Câu hỏi:
1

Chúng ta (CBQLGD MN) đã hài lòng về

2

3

Giáo viên cần phải thay đổi gì để

Hiệu trưởng phải làm gì để hỗ trợ

cải thiện kết quả CS,ND,GD trẻ?

giáo viên thay đổi?

kết quả phát triển về Thế chất, Tâm lý,
xã hội, tình cảm, thẩm mĩ, nhận thức
của trẻ hay chưa?

www.themegallery.com

Company Logo



3 Câu hỏi:

1.

Chúng ta (CBQLGD MN) đã hài lòng về kết quả phát triển về Thế chất, Tâm lý, xã hội, tình cảm, thẩm mĩ,
nhận thức của trẻ hay chưa?

2. Giáo viên cần phải thay đổi gì để cải thiện kết quả CS,ND,GD trẻ?

3. Hiệu trưởng phải làm gì để hỗ trợ giáo viên thay đổi để cải thiện kết quả CS,ND,GD trẻ?


Nội dung chính


Nội dung 1.
Tiếp cận phát triển NLNNTX cho
giáo viên ở trường mầm non


Cách tiếp cận phát triển Năng lực nghề nghiệp thường
xuyên cho giáo viên ở trường Mầm non
là việc

• Bồi dưỡng các phẩm chất, năng lực nghề nghiệp cần thiết ở ngay tại nhà trường để GV thực hiện nhiệm vụ nâng cao
chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ MN.

• Toàn thể nhà trường cùng hành động: lập kế hoạch, giám sát, đánh giá, phân tích, rà soát và báo cáo về phát triển đội
ngũ để đạt các mục tiêu đề ra.


www.themegallery.com

Company Logo


Tiếp cận tổng thể hướng tới kết quả chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ tốt hơn (SABER)

Giáo dục mầm non

Giáo viên

Trẻ phát triển toàn diện:

(SL,CL)

- Ngôn ngữ,
- Nhận thức

Đánh giá KQ phát triển của trẻ

- Tình cảm
- Xã hội

Giáo dục phổ thông

- Thể chất, Tâm lý
CSVC,TB, ICT


Phát triển NLNNTX cho giáo viên:

lấy trẻ làm trung tâm


Quản lý trường học dựa trên kết quả/lấy trẻ làm trung tâm

Phát triển NLNN cho giáo viên MN dựa trên kết quả /lấy trẻ làm trung tâm là luôn hướng
tới kết quả chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ tốt hơn


Chuỗi kết quả trong PTNLNN cho giáo viên ở trường MN
Tác động

Ảnh hưởng tới cộng đồng, các bên liên quan.
VD: Trẻ học lớp 1 được chuẩn bị sẵn sàng khi bắt đầu đến trường,
Cha mẹ trẻ hài lòng, yên tâm

Mục tiêu

Sự thay đổi của đối tượng hưởng lợi.
VD: bảo đảm ……% trẻ em được chuẩn bị tốt về thể chất,trí tuệ, tình cảm,
thẩm mỹ, tiếng Việt, bảo đảm chất lượng để trẻ 5 tuổi vào lớp một.

Đầu ra

Kết quả của các hoạt động.
- số GV/CBQL tham gia các HĐ bồi dưỡng PTNLNN,
- % GV vận dụng tốt kết quả BD vào công việc CS,ND,GD trẻ

Hoạt động


Các công việc thực hiện.
VD: Hội thảo chuyên đề, dự giờ, học tập kinh nghiệm, tham quan,…

Đầu vào

Nguồn lực đề thực hiện HĐ:
VD: Giáo viên, nhân viên,CBQL, CSVC,TB, Kinh phí, thời gian


Nguyên tắc

của phát triển NLNNTX cho GV tại trường MN
Tham gia XD và thực hiện kế hoạch PTNLNN

B
Mong muốn thực hiện tốt nhiệm
vụ và muốn được hỗ trợ, hướng
dẫn PTNLNN

Có trách nhiệm cho việc PTNLNN

A

C

của bản thân

Mỗi GV

Được khuyến khích khi thực hiện tốt nhiệm

Có sự tin tưởng, tôn trọng giữa các nhà
quản lý và giáo viên

vụ, được công nhận, hỗ trợ để nâng cao

D

E
Company Logo

hiệu quả công việc


Vai trò của Hiệu trưởng

trong phát triển NLNNTX cho GV tại trường MN


Quy trình và cách thức
hỗ trợ, hướng dẫn PTNLNNTX cho GV trong trường MN



Giai đoạn 1.Thiết kế hệ thống PTNLNNTX cho

GV


Phát triển nhận thức cá nhân của mỗi giáo viên


Tất cả giáo viên tham gia vào quá trình nâng cao nhận thức về mục tiêu và quá trình phát triển NLNN của họ.



Các giáo viên được tham gia trong quá trình thiết kế hệ thống



Tập trung vào phát triển NLNN hơn là đánh giá, xếp loại



Củng cố NLNN, hợp tác và hỗ trợ


Suy nghĩ của các GV khi Hiệu trưởng đưa ra các yêu cầu đổi mới
Bà ấy chỉ muốn thể hiện ai là sếp và sẽ sớm ngừng nghĩ ra
Chúng tôi đã thử điều đó trước đây nhưng

những ý tưởng mới này.

Hmmm!

thất bại

Chờ xem!!!

Điều đó nghe có vẻ tốt. Làm thế

Có thể làm điều ấy ở trường khác, chứ không phải ở


nào chúng ta có thể làm điều đó?

cái trường này!

GV không thể làm được điều đó

Tôi tất cả vì đã tìm ra những cách tốt hơn để làm mọi thứ, nhưng đó.
Những ý tưởng này lỗi thời quá
nhanh. Chúng ta nên đợi đến năm
sau.
Chúng tôi cần phải phân tích rất cẩn thận.


Mô hình thay đổi nhận thức
Mức độ tự trọng trong một thời gian thay đổi
7. Tự nhận thức

2. Thay đổi ít

6. Tìm ra ý nghĩa

Mức độ tự trọng

3. Hoài nghi

5. Thử nghiệm
1. Không thay đổi

4. Bắt đầu lạc quan


Bắt đầu thay đổi

Thời gian

Hoàn toàn thay đổi


Mô hình thay đổi nhận thức

• Giai đoạn 1 - Cảm giác bị choáng ngợp; không thể lập kế hoạch, không thể lý luận, không thể hiểu. Tâm lý tiêu cực
• Giai đoạn 2 - Cố gắng trì hoãn thay đổi, đôi khi thậm chí không thừa nhận mình đã thay đổi.
• Giai đoạn 3 - Tự nghi ngờ bản thân bắt đầu với nhận thức rằng sự thay đổi là không thể tránh khỏi
• Giai đoạn 4 - Chấp nhận thực tế: buông bỏ quá khứ; bắt đầu lạc quan
• Giai đoạn 5 - Thử các hành vi mới, mọi người dễ dàng trở nên tức giận và cáu kỉnh trong giai đoạn này.
• Giai đoạn 6 - Bắt đầu tìm và cố gắng hiểu ý nghĩa của sự thay đổi trong cuộc sống của họ.
• Giai đoạn 7 - Nội tâm hóa những ý nghĩa của thay đổi và thực hiện


Tạo động lực cho giáo viên
Motivating People
Động lực trong bối cảnh công việc của GV là mong muốn đạt được mục tiêu và cam kết làm việc
chăm chỉ để làm điều đó

Các loại động lực



Nội tại




Ngoại sinh


Tạo động lực cho GV
(không chính thức)

• nói lời cảm ơn hoặc khen
• hỏi về hoặc thể hiện sự quan tâm đến một cái gì đó
• gửi một lời cảm ơn (Email, mẩu giấy,…)
• ca ngợi thành tích của GV này với các GV/CBQL khác
(chính thức)

• Thông báo
• Chứng nhận
• Giải thưởng hàng tháng
• khuyến khích


Chú ý khi tạo động lực cho GV:

đáp ứng nhu cầu cá nhân GV
đáp ứng mức độ thành tích của GV
được đưa ra một cách nhất quán và công bằng
gần đến thời điểm đạt được
biết chính xác công nhận là gì
chân thành
liên quan đến mục tiêu hiệu suất cá nhân và mục tiêu nhà trường



Phát triển Kỹ năng
hướng Skills
dẫn/hỗ trợ đồng nghiệp của GV cốt cán/TTCM
Coaching

Hướng dẫn/hỗ trợ là một cách làm việc với các đồng nghiệp để khuyến khích họ tự
phát triển về:





kỹ năng
động lực / thái độ
Nhận thức


Người hỗ trợ/hướng dẫn










hiểu vấn đề của bạn

tăng nhận thức của bạn
chịu trách nhiệm về hiệu suất của bạn
xác định và loại bỏ các rào cản để đạt được thành tích
Gợi ý cho bạn câu trả lời
giải quyết vấn đề của bạn
cho bạn biết phải làm gì
khen ngợi, chỉ trích hoặc thông cảm


Mô hình GROW
G

GOAL

Bạn muốn đạt được những gì?

R

REALITY Tình hình hiện tại của bạn là gì?

O

OPTIONS

W

WILL

Bạn lựa chọn điều gì?


Bạn sẽ làm gì?


×