Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Các thông tin có liên quan khác chứng từ đi kèm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.82 KB, 25 trang )

Các thông tin có liên quan khác chứng từ đi kèm, ngân hàng thông báo cam kết
của ngân hàng …
A. Chứng từ Yêu cầu:
:46A: Documents Required
Đây là một nội dung rất quan trọng của thư tín dụng. Bộ chứng từ thanh toán là
căn cứ để ngân hàng kiểm tra mức độ hoàn thành nghĩa vụ chuyển giao hàng hóa
của người xuất khẩu để tiến hàng việc trả tiền cho người thụ hưởng
Ngân hàng mở thư tín dụng thường yc người hưởng lợi đáp ứng những yếu tố
liên quan tới chứng từ sau đây:
(các loại chứng từ phải xuất trình căn cứ theo yêu cầu đã được thỏa thuận trong
HĐTM)
Thông thường bộ chứng từ gồm có:
- Hối phiếu thương mại(Commerial Bill of Exchange)
- Hóa đơn thương mại ( Commercial Invoice)
- Vận đơn hàng hải (Ocean Bill of Lading)
- Chứng nhận bảo hiểm (Insurance Policy)
- Chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin)
- Chứng nhận trọng lượng (Certificate of Quality)
- Danh sách đóng gói (Packing List)
- Chứng nhận kiểm nghiệm (Inspection Certificate)
Số lượng bản chứng từ thuộc mỗi loại
Yêu cầu về việc ký phát từng loại chứng từ
B. Những điều kiện đi kèm:
47A: Additional Conditions
C. Các khoản phí:
:71B: Charges
A. Thời hạn xuất trình chứng từ:
:48: Period of presentation
Documents must be presented within 21 days after shipment date but within
the validity of the creadit
Tại mục này, nhà xuất khẩu phải đảm bảo chắc chắn rằng có đầy đủ hồ sơ


chứng từ để trình trong thời gian L/C quy định, nếu khống rắc rối có thể xảy ra.
Nếu như trong L/C không đề cập đến ngày xuất trình, thì nhà xuất khẩu phải
hiểu rằng: “ Ngân hàng sẽ không chấp nhận hồ sơ nếu quá 21 ngày kể từ ngày
chuyển giao hàng theo L/C quy định (theo UCP điều 43.a)
B. Hướng dẫn xác nhận:
:49: Confirmation Instructions
Without
Chú ý:
Nếu trong L/C ghi chú là:
“No mail confirmation will follow” hay “without” tức có nghĩa là L/C này có
hiệu lực ngay tức khắc khi bạn nhận được L/C và không còn tài liệu đính kèm xác
nhận nào được gửi sau đó.
Còn nếu L/C ghi là:
“full details to follow” hay “the mail confirmation is to be the operative credit
instrument” thì khi nhận được L/C bạn phải chờ đợi các tài liệu đi kèm L/C và L/C
này chưa có hiệu lực 1 cách đầy đủ.
C. Sự cam kết của ngân hàng mở thư tín dụng
Ðây là nội dung ràng buộc trách nhiệm mang tính pháp lý của ngân hàng mở thư
tín dụng đối với thư tín dụng mà mình đã mở. Đôi khi phần này sẽ ko cần thể
hiện vì bản chất cùa thư tín dụng là 1 sự cam kết. Nội dung của phần cam kết sẽ
mang ý nghĩa sau: “Chúng tôi cam kết với những người ký phát hoặc người
cầm phiếu trung thực rằng các hối phiếu được ký phát và chiết khấu phù hợp
với các điều khoản của thư tín dụng này sẽ được thanh toán khi xuất trình và
các hối phiếu được chấp nhận theo điều khoản của tín dụng sẽ được thanh
toán.”
Trong L/C, phần này được thể hiện ở mục:
“: 78:INSTR. TO PAYING/ACCEPTING/NEG. BANK
III. Bộ chừng từ trong thanh toán quốc tế
Bộ chứng từ trong thanh toán quốc tế gồm có:
- Chứng từ tài chính (Financial Documents): là chứng từ được sử dung thanh toán

chi trả gồm có: hối phiếu,giấy nhận nợ,Sec hoặc các phương tiện thanh toán
tương tự
- Chứng từ thương mại (Commercial Documents): thông thường gọi là chứng từ
hàng hóa nhầm thuyết minh về tình trạng hàng hóa và bao bì hàng hóa gồm có:
- Hối phiếu thương mại (Commerial Bill of Exchange)
- Hóa đơn thương mại ( Commercial Invoice)
- Vận đơn hàng hải (Ocean Bill of Lading)
- Chứng nhận bảo hiểm (Insurance Policy)
- Chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin)
- Chứng nhận trọng lượng (Certificate of Quality)
- Danh sách đóng gói và bảng kê chi tiết trọng lượng (Packing List and weight
list)
- Các giấy chứng nhận vè hàng hóa:
Giấy chứng nhận số lượng/trọng lượng/chất lượng (Certificate of
Quantity/Weight/Quality)
Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vất/Động vật (Phytosanitary/Veteniary certificate)
Giấy chứng nhận khử trùng (Fumigation certificate)
Giấy chứng nhận phòng dịch (Health certificate)
Giấy chứng nhận kiểm tra (Inspection certificate)
- Các chứng từ thanh toán khác
IV. Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ:
1. Khái niệm:
Điều 2 trong UCP 500 của Phòng Thương Mại Quốc Tế đưa ra một định nghĩa
hoàn chỉnh hơn, theo đó, tín dụng chứng từ là : Bất cứ thỏa thuận được gọi hoặc
miêu tả như thế nào, theo đó ngân hàng (« ngân hàng phát hành ») hành động theo
yêu cầu và chỉ thị của khách hàng (« người yêu cầu mở thư tín dụng ») hoặc đại
diện cho chính bản thân mình :
· – Tthanh toán cho, hoặc theo lệnh của người thứ ba (người thụ hưởng) hoặc chấp
nhận và thanh toán hối phiếu do người thụ hưởng ký phát ; hoặc
· – Ủy quyền cho ngân hàng khác thanh toán, chấp nhận và thanh toán hối phiếu ;

hoặc
· – Cho phép ngân hàng khác chiết khấu chứng từ quy định trong thư tín dụng, với
điều kiện chúng phù hợp với tất cả điều khoản và điều kiện của thư tín dụng.
Tóm lại, Phương thức tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận trong đó một
ngân hàng (ngân hàng mở thư tín dụng) theo yêu cầu của một khách hàng (người
xin mở thư tín dụng), cam kết sẽ trả số tiền nhất định cho một người thứ ba, hoặc
trả cho bất kỳ người nào theo lệnh của người thứ ba đó (người hưởng lợi); hoặc sẽ
trả, chấp nhận hối phiếu do người hưởng lợi ký phát, khi xuất trình đầy đủ cho
ngân hàng bộ chứng từ thanh toán phù hợp trong thư tín dụng.
Thư tín dụng là một văn bản pháp lý cam kết trả tiền của ngân hàng mở đối
với người xuất khẩu khi họ hoàn thành đẩy đủ nghĩa vụ quy đinh việc trả tiền, chấp
nhận hoặc chiết khấu chứng từ, là cơ sở để người nhập khẩu xem xét trả tiền cho
khách hàng.
2. Các bên tham gia trong thư tín dụng chứng từ:
- Người mở thư tín dụng là người mua hàng( sau khi được thông báo bán hàng
của người bán hàng “đã sẵn sàng để giao”).
- Ngân hàng mở L/C là ngân hàng đại diện cho người nhập khẩu, ngân hàng này
cấp tín dụng cho người nhập khẩu.
- Người hưởng lợi thư tín dụng là người bán hàng hay người hưởng lợi chỉ định.
- Ngân hàng thống báo thư tín dụng là ngân hàng ở nứơc ngoài hưởng lợi thực
hiện việc thông báo L/C cho người hưởng lợi.
Ngoài các chủ thể trên, có thể có thêm sự tham gia của các ngân hàng trung gian
khác:
- Ngân hàng xác nhận: nếu người bán hàng không tín nhiệm ngân hàng mở
L/C họ yêu cầu L/C phải được xác nhận bởi một ngân hàng khác gọi là Ngân
hàng xác nhận. Ngân hàng này thường phải là ngân hàng có uy tín cao trong
TTQT, có trách nhiệm cùng với ngân hàng mở trong việc thanh toán L/C.
Ngân hàng xác nhận có thể là ngân hàng thông báo hoặc một ngân hàng
khác theo yêu cầu của người bán.
- Ngân hàng chiết khấu: là ngân hàng đứng ra mua hối phiếu có kỳ hạn chưa

đến hạn trả do người bán ký phát cho ngân hàng trả tiền trên theo uỷ quyền
của ngân hàng mỏ thư tín dụng.
- Ngân hàng hoàn trả: là ngân hàng được sự uỷ quyền của ngân hàng nhmở chuyển
tiền cho ngân hàng đòi tiền.
- Ngân hàng chấp nhận: là ngân hàng thực hiện chấp nhận hối phiếu kỳ hạn
Ngân hàng mở L/C Ngân hàng thông báo
Nhà nhập khẩu
Nhà xuất khẩu
(1) Giấy đề nghị mở L/C
(2) L/C
Hợp đồng
(3) L/C
- Ngân hàng chỉ định: là ngân hàng mà với ngân hàng đó tín dụng có giá trị thanh
toán hoặc bất cứ ngân hàng nào trong trường hợp tín dụng có giá trị thanh toán đối
với bất cứ ngân hàng nào
- Ngân hàng bồi hoàn
- Ngân hàng chuyển nhượng
V. Quy trình thanh toán tín dụng chứng từ - Giải thích từng bước trong quy trình:
1. Quy trình mở L/C
Bước 1: Căn cứ vào hợp đồng mua bán ngoại thương, nhà nhập khẩu lập giấy đề
nghị mở L/C đến ngân hàng phục vụ mình (nơi đơn vị nhập mở tài khoản ngoại tệ)
để yêu cầu ngân hàng mở một L/C cho người bán hay nhà xuất khẩu.
* Chuẩn bị bộ hồ sơ mở L/C (nộp vào phòng TTQT của ngân hàng thương mại):
- Giấy đề nghị mở thư tín dụng
- Hợp đồng mua bán ngoại thương
- Giấy phép nhập khẩu, thư bảo lãnh ngân hàng (nếu có)… và một số chứng
từ khác
- Báo cáo tài chính
- Phương án sản xuất kinh doanh
- Hồ sơ về tài sản đảm bảo (nếu vay ngân hàng thanh toán L/C hoặc mở L/C

trả chậm)
* Phòng tín dụng tiến hành thẩm định hồ sơ (hồ sơ mở L/C ký quỹ dưới 100%) 
quyết định
- Chấp nhận hoặc từ chối mở L/C
- Mức ký quỹ L/C
* Khách hàng tiến hành ký quỹ L/C
- Khách hàng tiến hành ký quỹ L/C, nếu số dư TK tiền gửi ngoại tệ không đủ
để ký quỹ thì có thể xin mua ngoại tệ ký quỹ L/C
- Ngân hàng mở L/C hoàn tất hồ sơ mở L/C
Bước 2: Căn cứ vào yêu cầu mở thư tín dụng của nhà nhập khẩu và các chứng từ
có liên quan, nếu đồng ý thì ngân hàng trích tài khoản đơn vị mở tài khoảnt tín
dụng số tiền ký quỹ bằng 100% trị giá thư tín dụng, trong trường hợp L/C trả ngay
hoặc một tỷ lệ phần trăm trên trị giá thư tín dụng, trong trường hợp L/C trả chậm
- Ngân hàng phát hành L/C
- Soạn thảo L/C – kiểm tra L/C
- Xin test
- Xin ý kiến của lãnh đạo phòng
- Chuyển L/C qua hệ thống Swift
- In L/C giao cho nhà nhập khẩu
- Thu phí
Bước 3: Khi nhận được thư tín dụng của ngân hàng mở L/C gửi đến, ngân hàng
thông báo sẽ kiểm tra, xác báo điện mở thư L/C, rồi chuyển bản chính L/C cho nhà
xuất khẩu dưới hình thức văn bản nguyên văn. Nếu gửi bằng thư thì kiểm tra chữ
ký, nếu gửi điện thì kiểm mã
- Ngân hàng thông báo L/C
- Kiểm tra tính chân thật bề ngoài của L/C
- Kiểm tra nội dung L/C
- Thông báo L/C và kèm theo xác nhận L/C nếu có (thông báo L/C)
- Thu phí: phí thông báo, phí xác nhận (nếu có), điện phí
2. Quy trình thanh toán L/C

(7) thanh toán
Ngân hàng mở L/C NH phục vụ nhà xuất khẩu
(6) Bộ chứng từ
(9) thanh toán
và nhận bộ
chứng từ
(8) thanh
toán
(5) bộ
chứng từ
(4) Hàng hóa
Nhà xuất khẩu
Nhà nhập khẩu
Bước4: Nhà xuất khẩu nhận được thư tín dụng do ngân hàng thông báo gửi đến,
tiến hành kiểm trả và đối chiếu với hợp đồng mua bán ngoại thương đã ký trước
đây. Sau khi kiểm tra chặt chẽ L/C nếu đồng ý thì tiến hành giao hàng cho bên
nhập khẩu, nếu không đồng ý thì đề nghị bên nhập khẩu điều chỉnh hoặc bổ sung
thêm cho đến khi hoàn chỉnh mới giao hàng:
- Nhà xuất khẩu tiến hành kiểm tra L/C nếu đồng ý thì chuẩn bị hàng
- Giao hàng
- Nếu không đồng ý có quyền điều chỉnh thư tín dụng (trước khi giao hàng,
trước khi xuất trình bộ chứng từ và NH thông báo, và phải trong thời gian
còn hiệu lực của L/C)
Bước 5: Sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng, nhà xuất khẩu lập bộ chứng từ
thanh toán theo đúng điều khoản trong thư tín dụng, xuất trình cho ngân hàng
thông báo để yêu cầu thanh toán:
- Nhà xuất khẩu nộp bộ chứng từ
Nhà xuất khẩu tiến hành nộp bộ chứn từ vào NH thông báo, bao gồm:
- Bộ chứng từ
- Bảng kê chứng từ (2 liên)

Bước 6: Ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu, kiểm tra và xử lý bộ chứng từ do nhà
xuất khẩu nộp vào:
- NH thông báo làm thủ tục tiếp nhận bộ chứng từ
- Kiểm tra bộ chứng từ: Kiểm tra trên bề mặt bộ chứng từ phù hợp với điều
khoản điều kiện L/C một cách cẩn thận và hợp lý:
o Kiểm tra sơ bộ
o Kiểm tra chi tiết
 Tính chân thật
 Tính thống nhất (từng chứng từ và giữa các chứng từ)
 Tính đầy đủ (bao nhiêu loại, số lượng mỗi loại)
- Xử lý chứng từ
o Nếu bộ chứng từ bất hợp lệ
Nhẹ: bổ sung sửa đổi chứng từ
Năng: đề nghị chuyển sang phương thức khác
- Nếu bộ chứng từ hợp lệ thì NH thông báo sẽ chuyển bộ chứng từ ra nước
ngoài (đến NH phát hành L/C)
Bước 7: Ngân hàng mở L/C nhận được bộ chứng từ thanh toán do bên xuất khẩu
gửi đến, tiến hành kiểm tra đối chiếu với những điều khoản quy định trên L/C đã
mở trước đây. Nếu thấy phù hợp ngân hàng mở L/C sẽ thanh toán cho bên xuất
khẩu theo lệnh của ngân hàng thông báo:
- Ngân hàng mở L/C làm thủ tục tiếp nhận hồ sơ
- Kiểm tra bộ chứng từ
- Xử lý chứng từ
o Bộ chứng từ hợp lệ: NH mở L/C thanh toán / chấp nhận thanh toán
o Bộ chứng từ bất hợp lệ: giành quyền quyết định thanh toán cho nhà
nhập khẩu
Bước 8: Nhận được điện báo có về khoản thanh toán bộ chứng từ hàng xuất khẩu,
ngân hàng báo có cho nhà xuất khẩu hoặc thông báo hối phiếu có kỳ hạn đã được
chấp nhận thanh toán và cũng có thể nhận được thông báo về sự từ chối của ngân
hàng mở L/C

Bước 9: Ngân hàng mở L/C yếu cầu người xin mở L/C thanh toán và chuyển bộ
chứng từ cho người xin mở L/C (nhà nhập khẩu)
VI. Phân tích chi tiết quy trình thanh toán L/C
Toàn bộ quy trình thanh toán tín dụng chứng từ đã được nhóm tổng hợp theo quy
trình nghiệp vụ ở vị trí ngân hàng phục vụ nhà Nhập khẩu và ngân hàng phục vụ
nhà xuất khẩu
Hiện nay tất cả các ngân hàng trong lĩnh vực thanh toán quốc tế đều chia làm 2
mảng
Thanh toán xuất khẩu
Thanh toán nhập khẩu
Nhóm chúng tôi sẽ trinh bày chi tiết quy trình thanh toán tín dụng thông qua các
nghiệp vụ mà các ngân hàng đang có hiện nay
Dưới đây là nghiệp vụ thanh toán xuất-nhập khẩu của Eximbank
1. Nghiệp vụ của ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu
Thanh toán nhập khẩu
Eximbank hân hạnh phục vụ tất cả các Quý khách hàng có nhu cầu thanh toán hàng nhập khẩu có chứng từ qua Ngân
hàng chúng tôi. Các phương thức thanh toán nhập khẩu gồm:
Thư tín dụng Nhập khẩu (L/C nhập)
Nhờ thu chứng từ Nhập khẩu
TH TÍN DƯ ỤNG NHẬP KHẨU (L/C NHẬP)
Trình tự thủ tục thực hiện
Hồ sơ đề nghị mở L/C nhập khẩu gởi Eximbank:
01 bản chính giấy đề nghị mở L/C (theo mẫu Eximbank)

L/C trả ngay: L/C trả chậm:
01 bản sao Hợp đồng ngoại thương hoặc giấy tờ tương đương như hợp đồng (nếu có)
01 bản sao chứng thư bảo hiểm (Đối với những L/C mở có giá trị không bao gồm bảo hiểm nhưng không ký quỹ đủ)
01 bản sao Hợp đồng uỷ thác (Nếu nhập khẩu ủy thác)
Văn bản cho phép nhập khẩu của Bộ Thương Mại hoặc Bộ quản lý chuyên ngành (Đối với các mặt hàng trong danh mục
nhập khẩu có điều kiện)

01 bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký mã số Xuất Nhập Khẩu của doanh nghiệp (Nếu Quý khách
đến giao dịch lần đầu)
Xem hồ sơ và phát hành L/C:
Nếu ký quỹ đủ 100% trị giá L/C hoặc đã có thỏa ước về hạn mức mở L/C với Eximbank: Quý khách gửi hồ sơ đề nghị mở
L/C trực tiếp tại Phòng Thanh Toán Nhập Khẩu.
Nếu ký quỹ nhỏ hơn 100% trị giá L/C: Quý khách liên hệ trực tiếp với Phòng Tín Dụng Doanh Nghiệp Eximbank (ĐT:
8.210052) để được hướng dẫn cụ thể về thủ tục bảo lãnh, vay tín dụng, thế chấp hoặc cầm cố cũng như thỏa thuận mức ký
quỹ và nộp hồ sơ đề nghị mở L/C tại đây để được xét duyệt.
Trường hợp Quý khách có nhu cầu mua ngoại tệ để ký quỹ mở hoặc thanh toán L/C, Quý khách có thể liên hệ trực tiếp với
Phòng Kinh Doanh Ngoại tệ Eximbank (ĐT: 9142451).
EXIMBANK thực hiện mở L/C trong vòng 1 ngày làm việc
Ký hậu vận tải đơn của đơn vị/Phát hành Thư Bảo Lãnh nhận hàng
Trường hợp hàng về Việt Nam trước khi chứng từ gởi đến EXIMBANK, Quý khách muốn nhận hàng ngay (Trên sơ sở Quý
khách ký quỹ đủ trị giá hóa đơn hoặc có bảo lãnh của Phòng Tín Dụng Doanh Nghiệp):
1. Nếu có vận tải đơn do người bán gởi trực tiếp đến Quý khách: Eximbank sẽ ký hậu vận tải đơn trên cơ sở công văn đề
nghị ký hậu và chấp nhận bất hợp lệ (nếu có) của bộ chứng từ (Mẫu đề nghị ký hậu B/L)
2. Nếu không có vận tải đơn do người bán gởi và Quý khách có yêu cầu, Eximbank sẽ phát hành thư bảo lãnh nhận hàng
(Mẫu Thư bảo lãnh nhận hàng | Tiếng Việt | Tiếng Anh ) Chứng từ xuất trình để phát hành :
2.1. Ít nhất 2 bản chính thư bảo lãnh nhận hàng (Eximbank lưu bản chính)
2.2. Bản sao Invoice, B/L /AWB
Xử lý chứng từ và thực hiện thanh toán
Sau khi kiểm tra bộ chứng từ do Ngân hàng nước ngoài gởi đến, Eximbank sẽ thông báo ngay đến Quý khách.
Trên cơ sở Quý khách đã ký quỹ đủ trị giá của bộ chứng từ hoặc có bảo lãnh của và Phòng Tín Dụng Doanh Nghiệp :
Đối với L/C trả ngay:
Nếu chứng từ phù hợp với L/C: Eximbank sẽ giao chứng từ cho Quý khách và thực hiện thanh toán cho Ngân hàng nước
ngoài theo điều kiện L/C .
Nếu chứng từ không phù hợp với L/C: Eximbank sẽ giao chứng từ cho Quý khách ngay khi Quý khách ký chấp nhận bất
hợp lệ và đồng ý thanh toán .
Đối với L/C trả chậm:
Nếu chứng từ phù hợp với L/C: Eximbank sẽ giao chứng từ cho Quý khách ngay khi Quý khách ký xác nhận ngày đáo hạn.

Nếu chứng từ không phù hợp với L/C: Eximbank sẽ giao chứng từ cho Quý khách ngay khi Quý khách ký chấp nhận bất
hợp lệ và đồng ý thanh toán vào ngày đáo hạn.
Khi đến hạn thanh toán Eximbank sẽ ghi nợ tài khoản Quý khách để thanh toán cho Ngân hàng nước ngoài.
Lưu ý:
Đối với bộ chứng từ đã được ký hậu vận tải đơn hoặc đã được EXIMBANK phát hành thư bảo lãnh nhận hàng trước,
Eximbank sẽ thông báo ngày thanh toán đến Quý khách và thực hiện thanh toán theo điều kiện của L/C
1.1. Phát hành L/C:
* Bước 1: xin mở tín dụng thư (L/C)
1.1.1. Nguồn vốn để đảm bảo thanh toán L/C:
Giả sử là trong hợp đồng các bên đã đồng ý thanh toán bằng L/C, người nhập khẩu
cần xem xét nguồn vốn để thanh toán cho L/C mà mình sẽ yêu cầu Ngân hàng mở.
− L/C phát hành bằng vốn tự có, khách hàng ký quỹ 100%.
− L/C phát hành bằng vốn tự có, người nhập khẩu không ký quỹ đủ 100% và/hoặc
có yêu cầu miễn, giảm mức.
− L/C phát hành bằng vốn vay của Ngân hàng.
Hiện nay các Ngân hàng quy định tỷ lệ ký quỹ (100%; dưới 100% hoặc không cần
ký quỹ) đối với doanh nghiệp nhập khẩu căn cứ vào:
- Uy tín thanh toán của doanh nghiệp
- Mối quan hệ của doanh nghiệp đối với Ngân hàng,
- Số dư ngoại tệ trên tài khoản của doanh nghiệp,
- Công nợ của doanh nghiệp nhập khẩu,
- Tính khả thi trong phương án kinh doanh hàng nhập khẩu của đơn vị nhập
khẩu.
* Cách thức ký quĩ:
− Nếu số dư tài khoản tiền gửi của khách hàng lớn hơn số tiền ký quỹ, ngân
hành sẽ trích từ tài khoản tiền gửi chuyển sang tài khoản ký quỹ. Phòng nhập
khẩu trực tiếp làm phiếu chuyển khoản nội dung ký quỹ mở L/C sau đó sẽ
chuyển sang Phòng Kế toán để thực hiện.
Mở tín dụng thư
Thụ lý hồ sơ và tiến hành mở thư tín dụng

Chuyển giao thư tín dụng

×