Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG QUY TRÌNH QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI EXIMBANK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (547.16 KB, 57 trang )

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG QUY TR ÌNH QUẢN LÝ RỦI RO L ÃI
SUẤT TẠI VIET NAM EXIMBANK
3.1 Xây dựng chính sách quản lý rủi ro l ãi suất:
Trong quy trình quản lý rủi ro, một trong những yếu tố không thể tách rời đó l à
một hệ thống các hạn mức v à văn bản hướng dẫn các hoạt động rủi ro đ ược xây
dựng cho toàn ngân hàng. Thông lệ quản trị rủi ro hiệu quả phải bắt đầu từ cấp
cao nhất đó là các chức năng quản lý rủi ro do HĐQT và Ban đi ều hành (BĐH)
thực hiện.
Quản lý cấp cao chịu trách nhiệm đảm bảo rủi ro lãi suất được quản lý theo
chiều dọc và mỗi ngày. Trong quản lý các hoạt động của ngân h àng, quản lý
cấp cao nên:
 Phát triển và thực thi những thủ tục v à hành động chuyển tải các mục ti êu và
khả năng chịu đựng rủi ro của hội đồng quản trị đặt ra th ành những tiêu chuẩn
hoạt động dễ hiểu và phù hợp với ý chí của hội đồng quản trị
 Đảm bảo phù hợp với thẩm quyền v à chức năng nhiệm vụ mà hội đồng quản trị
đã đặt ra để đo lường, quản lý và báo cáo tình hình r ủi ro lãi suất.
 Kiểm tra việc thực thi v à duy trì thông tin quản trị và các hệ thống khác có thể
nhận biết, đo lường, giám sát và kiểm soát rủi ro lãi suất của ngân hàng
Thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ hiệu quả để kiểm tra quy tr ình quản lý rủi
ro.
3.1.1 Nhiệm vụ của Hội Đồng Quản trị:
Chính sách và chiến lược quản lý rủi ro lãi suất thông qua Hội đồng quản trị
(HĐQT) đảm bảo Ban Giám đốc (BGĐ) thực hiện các bước cần thiết để theo
dõi và kiểm soát những rủi ro theo các chính sách v à chiến lược đã được thông
qua.
HĐQT phải được thông báo thường xuyên về rủi ro lãi suất của ngân hàng
(NH) để đánh giá hoạt động theo d õi và kiểm soát rủi ro này theo các chỉ thị
hướng dẫn về các cấ p độ rủi ro được chấp nhận của ngân h àng.
Chương 3: Xây dựng quy trình quản lý rủi ro lãi suất
29
Phải thiết lập và hướng dẫn chiến lược và mức chịu đựng của ngân h àng đối


với rủi ro lãi suất và chỉ định các điều hành cấp cao có thẩm quyền v à trách
nhiệm quản lý rủi ro n ày.
Giám sát việc thực hiện của ngân h àng và nhìn tổng thể tình hình rủi ro lãi suất
của ngân hàng, đảm bảo mức độ rủi ro l ãi suất được duy trì ở mức độ thận
trọng và được tài trợ bởi nguồn vốn hợp lý. Khi đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
của ngân hàng đối với rủi ro lãi suất, HĐQT nên xem xét tình hình r ủi ro lãi
suất hiện tại và tiềm năng cũng như những rủi ro khác có khả năng l àm giảm
nguồn vốn của ngân h àng như rủi ro tín dụng, thanh khoản và rủi ro giao dịch
Đảm bảo ngân hàng thực hiện những nguy ên tắc cơ bản hợp lý hỗ trợ cho việc
nhận biết, đo lường, giám sát và kiểm soát rũi ro lãi suất
Đảm bảo nhân lực có khả năng cho công tác quản lý rủi ro l ãi suất. Quản lý rủi
ro hiệu quả đòi hỏi cả kỹ thuật và nguồn nhân lực.
3.1.2 Nhiệm vụ của Ban Giám Đốc:
BGĐ phải đảm bảo rằng cơ cấu hoạt động kinh doanh của NH v à mức độ rủi
ro lãi suất của NH được quản lý hiệu quả, rằng các chính sách v à quy trình phù
hợp đã được thiết lập nhằm kiểm soát và hạn chế những rủi ro n ày, và rằng
nguồn lực của ngân h àng luôn sẵn sàng phục vụ cho việc đánh giá v à kiểm soát
rủi ro lãi suất.
Cần phải xác định rõ ràng những cá nhân và/hoặc các Ủy ban chịu trách nhiệm
quản lý rủi ro lãi suất và đảm bảo rằng việc phân chia trách nhi ệm được thực
hiện một cách đầy đủ đối với những hoạt động chính trong quy tr ình quản lý rủi
ro nhằm tránh mâu thuẫn lợi ích.
Cần phải quy định rõ nhiệm vụ, chức năng đối với việc tính toán, theo d õi và
kiểm soát rủi ro ho àn toàn độc lập với các chức năng thực hiện công việc kinh
doanh, đầu tư của NH và quy định phải báo cáo trực tiếp về t ình hình rủi ro lên
BGĐ và HĐQT.
Xác định rõ quy trình và chính sách qu ản lý rủi ro lãi suất phù hợp và nhất
quán với đặc tính và sự phức tạp của các hoạt động liên quan. Các chính sách
này phải được áp dụng trên một cơ sở thống nhất, và phù hợp theo từng cấp độ
Chương 3: Xây dựng quy trình quản lý rủi ro lãi suất

30
của các chi nhánh, đặc biệt l à khi nhận biết được những khác biệt về mặt pháp
lý và những rào cản có thể xảy ra đối với các luồng tiền giữa các chi nhánh
Ban giám đốc phải xem xét th ường xuyên các báo cáo chi ti ết về rủi ro lãi suất.
Các báo cáo này có th ể khác nhau tùy thuộc vào hồ sơ rủi ro của ngân hàng
nhưng tối thiểu phải bao gồm các nội dung sau:
 Tóm tắt rủi ro của ngân h àng
 Các báo cáo thể hiện mức độ tuân thủ các chính sách v à hạn mức.
 Kết quả thử nghiệm tình huống căng thẳng bao gồm cả các đánh giá trong
trường hợp các giả định v à thông số chủ chốt bị phá vỡ.
 Tóm tắt các kết quả xem xét các chính sách, thủ tục v à khả năng của hệ thống
đo lường rủi ro, bao gồm cả các kết quả từ kiểm toán nội bộ hoặc b ên ngoài
hoặc tư vấn.
3.1.3 Nhiệm vụ của phòng quản lý rủi ro:
Xác định được những rủi ro lãi suất tiềm ẩn trong các sản phẩm v à hoạt động
mới và cần phải đảm bảo các sản phẩm v à hoạt động này tuân theo các quy
trình và kiểm soát chặt chẽ trước khi đưa ra và thực hiện. Những biện pháp
quản lý rủi ro hay dự ph òng rủi ro cần phải được HĐQT hay Ủy ban chuy ên
trách thông qua.
Tính toán được mức độ nhạy cảm dễ dẫn đến thiệt hại trong các điều kiện căn g
thẳng của thị trường- bao gồm cả trường hợp các giả định cũng bị phá vỡ - và
xem xét các hậu quả khi thiết lập các chính sách, hạn mức cho rủi ro l ãi suất.
Thường xuyên báo cáo tình hình đo lường rủi ro và so sánh giữa mức rủi ro
hiện thời với các hạn mức đề ra trong các chính sách. Ngo ài ra, cũng cần so
sánh các dự đoán rủi ro với kết quả thực tế nhằm nhận dạng đ ược các điểm yếu
trong phương pháp phân tích.
Thực hiện các biện pháp điều chỉnh, giảm mức độ rủi ro hoặc đề xuất bổ sung
thêm vốn hoặc kết hợp cả hai.
Chương 3: Xây dựng quy trình quản lý rủi ro lãi suất
31

3.1.4 Nhiệm vụ của kiểm tra nội bộ:
Điều quan trọng là ngân hàng cần phải có bộ phận kiểm toán nội bộ mạnh v à
đủ an toàn để đảm bảo tất cả các hoạt động kinh doanh đ ược báo cáo lên quản
lý cấp cao kịp thời và phù hợp với chiến lược đã được quản lý cấp cao phê
duyệt.
Hệ thống kiểm tra nội bộ chặt chẽ phục vụ cho quy tr ình quản lý rủi ro lãi suất.
Báo cáo đánh giá đ ộc lập thường kỳ và những đánh giá liên quan đến tính hiệu
quả của hệ thống này, và nếu cần thiết, phải đảm bảo rằng một số các xem xét
đánh giá hay công tác tăng cư ờng đối với kiểm tra nội bộ phải đ ược thực hiện.
3.1.5 Quy định các hạn mức hoạt động
Ngân hàng phải thiết lập và áp dụng các hạn mức hoạt động cũng nh ư các
thông lệ khác nhằm bảo đảm rủi ro luôn đ ược giữ ở mức phù hợp với các chính
sách nội bộ.
 Mục tiêu quản trị rủi ro lãi suất của ngân hàng là duy trì rủi ro này tại mức ngân
hàng tự đặt ra trong trường hợp có biến động l ãi suất. Để đạt mục tiêu này,
ngân hàng phải có hệ thống các hạn mức rủi ro l ãi suất và các hướng dẫn. Hệ
thống này sẽ đặt ra các giới hạn rủi ro cho to àn ngân hàng và n ếu có thể thì
phân bổ xuống từng bộ phận kinh doanh hay từng sản phẩm, danh mục đầu t ư.
Hệ thống hạn mức nhằm bảo đảm ban l ãnh đạo ngân hàng luôn phải lưu ý bất
kỳ sự vượt quá giới hạn cho phép n ào. Một hệ thống hạn mức phù hợp sẽ cho
phép quản lý ngân hàng có thể kiểm soát rủi ro lãi suất, thảo luận về các c ơ hội
và rủi ro, theo dõi mức rủi ro thực tế so với mức dự kiến.
 Các hạn mức rủi ro phải thống nhất với ph ương pháp chung đo lư ờng rủi ro của
ngân hàng. Các hạn mức thể hiện mức độ có thể chấp nhận rủi ro của ngân
hàng và cần được Ban giám đốc điều hành thông qua cũng như xem xét lại theo
từng giai đoạn. Các hạn mức phải ph ù hợp với quy mô, mức độ phức tạp v à
mức đủ vốn của ngân h àng cũng như khả năng đo lường và quản lý rủi ro. Tùy
thuộc vào bản chất các hạng mục ngân h àng đang nắm giữ và mức độ phức tạp
chung, ngân hàng có th ể đặt ra các hạn mức cho từng cá nhân bộ phận kinh
doanh, danh mục đầu tư, từng loại công cụ. Mức độ chi tiết của hạn mức rủi ro

Chương 3: Xây dựng quy trình quản lý rủi ro lãi suất
32
phản ánh đặc điểm các hạng mục ngân h àng đang nắm giữ bao gồm các nguồn
rủi ro mà ngân hàng đang ph ải đối mặt.
 Ban quản lý cấp cao phải nhanh chóng nắm bắt các ngoại lệ hạn mức. Ngân
hàng phải có chính sách r õ ràng trong các trường hợp này quy định cách thức
thông báo và xử lý. Đặc biệt quan trọng cần l àm rõ liệu các hạn mức này đã
bao giờ bị vi phạm chưa hay trong hoàn c ảnh đặc biệt, các hạn mức n ày có thể
chỉ vượt quá trong một thời gian ngắn.
 Các hạn mức phải tương thích với phương pháp đo lường rủi ro của ngân hàng
và phải phản ánh tác động dự đoán của biến đọng l ãi suất lên lợi nhuận và trị
giá kinh tế của ngân hàng. Từ khía cạnh lợi nhuận, ngân h àng cần xem xét các
hạn mức dưới góc độ biếnđộng của thu nhập r òng và thu nhập ròng từ lãi suất
để từ đó đánh giá được đóng góp của thu nhập phi l ãi suất trong trường hợp
ngân hàng đang ch ịu rủi ro lãi suất. Các hạn mức này thể hiện mức độ biến
động lợi nhuận mà ngân hàng có thể chấp nhận trong các tr ương hợp lãi suất
biến động.
 Hình thức của các hạn mức phản ánh tác động lãi suất đối với trị giá kinh tế của
ngân hàng cần phù hợp với quy mô và đặc điểm của các hạng mục ngân h àng
đang nắm giữ. Nếu ngân hàng thiên v ề các hoạt động truyền thống v à ít nắm
giữ các công cụ dài hạn, các giao dịch quyền chọn hay quyền chọ n đi kèm hoặc
các công cụ khác có giá trị hay thay đổi bất kể biến động l ãi suất thị trường thì
chỉ cần các hạn mức đ ơn giản. Trong trường hợp ngân hàng có hoạt động phức
tạp hơn thì cần các hạn mức chi tiết h ơn.
 Các hạn mức rủi ro tín dụng đóng vai tr ò quan trọng trong việc giả định các
tình huống lãi suất thị trường biến động bất thường. Các biến động l ãi suất
được dùng để phân tích tạo lập các hạn mức phải tính cả các biến động l ãi suất
quá khứ và thời gian cần thiết để Ban điều hành ngân hàng nhận biết rủi ro. Các
hạn mức có thể tính dựa tr ên các kỹ thuật phân bố thống k ê lãi suất chẳng hạn
như lợi nhuận rủi ro (earning at risk) hay trị giá kinh tế rủi ro (economic value

at risk). Ngoài ra, các gi ả định tình hống phải lưu ý đến cả các nguồn gây rủi ro
Chương 3: Xây dựng quy trình quản lý rủi ro lãi suất
33
lãi suất cho ngân hàng như rủi ro chênh lệch, đường cong lợi nhuận, rủi ro c ơ
bản, rủi ro quyền chọn.
3.1.6 Quy định về việc duy trì vốn chủ sở hữu:
Những thay đổi trong l ãi suất có thể khiến cho ngân hàng có nguy cơ tổn thất,
và trong một số trường hợp thậm chí c ó thể đe dọa sự sống c òn của ngân hàng.
Ngoài các hệ thống và kiểm sóat đầy đủ, an to àn thì vốn có vai trò quan trọng
trong việc hỗ trợ và giảm thiểu rủi ro này. Để quản lý hiệu quả, ngân hàng cần
phải biết và chuyển mức độ rủi ro l ãi suất của mình cho dù đó là rủi ro của các
hoạt động kinh doanh hay không kinh doanh th ành đánh giá chung đ ối với mức
vốn đạt yêu cầu, mặc dù hiện vẫn chưa thống nhất về các ph ương pháp được sử
dụng trong quy trình này. Trong những trường hợp mà ngân hàng phải đối mặt
với tình hình rủi ro lãi suất đáng kể trong quá tr ình thực hiện chiến lược kinh
doanh của mình, thì ngân hàng cần phải phân bổ một l ượng vốn đáng kể để hỗ
trợ cho rủi ro này.
3.2 Quy trình quản lý rủi ro:
3.2.1 Nhận dạng rủi ro
Rủi ro lãi suất có thể xuất phát từ nhiều nguồn khác nhau, và hệ thống đo lường
đa dạng trong cách tiếp cận từng loại rủi ro l ãi suất. Trước tiên Phòng Quản lý
rủi ro nên xem xét bản chất và độ phức tạp của các s ản phẩm và hoạt động
ngân hàng và các tính chất rủi ro của những hoạt động kinh doanh doanh này
trước khi nhận dạng các nguồn chính gây n ên rủi ro lãi suất và đóng góp có liên
quan của mỗi nguồn rủi ro đến hồ sơ rủi ro lãi suất chung của ngân h àng.
Lập hệ thống đo lường rủi ro lãi suất có khả năng nhận biết tất cả các nguồn rủi
ro lãi suất cũng như đánh giá đư ợc tác động của biến động l ãi suất đối với
phạm vi hoạt động của ngân h àng, nhận diện và lượng hóa những nguồn chính
gây nên rủi ro cho ngân hàng.
Dấu hiệu rủi ro lãi suất của ngân hàng có thể được chia ra làm 4 loại: rủi ro

đánh giá lại hay rủi ro chênh lệch kỳ hạn, rủi ro c ơ bản, rủi ro đường cong lợi
tức, và rủi ro quyền chọn.
Chương 3: Xây dựng quy trình quản lý rủi ro lãi suất
34
3.2.1.1 Rủi ro định giá lại:
Hình thức cơ bản và phổ biến nhất của rủi ro l ãi suất xuất phát từ sự ch ênh lệch
thời hạn (trường hợp lãi suất cố định) và việc tái định giá (trường hợp lãi suất
thả nổi) đối với các TSC -TSN và các giao dịch ngoại bảng. Trong hoạt động
ngân hàng, chênh lệch tái định giá là vấn đề rất cơ bản và cũng làm cho thu
nhập cũng như trị giá kinh tế ẩn của ngân h àng biến động thất thường khi lãi
suất thay đổi. Ví dụ : ngân h àng tài trợ một khoản vay d ài hạn lãi suất cố định
bằng nguồn vốn ngắn hạn sẽ c ó nguy cơ đối mặt với rủi ro thu nhập trong
tương lai và trị giá ẩn giảm đi khi l ãi suất tăng lên. Nguyên nhân là do dòng
tiền của khoản cho vay n ày luôn cố định trong suốt kỳ hạn của nó trong khi chi
phí lãi suất phải trả cho nguồn vốn huy động ngắn hạn lại biến đổi khi nó đến
kỳ hạn.
3.2.1.2 Rủi ro cơ bản:
Khi lãi suất thay đổi, các ch ênh lệch này sẽ dẫn đến thay đổi bất ngờ trong
dòng tiền và lợi nhuận của các TSC-TSN và các công c ụ ngoại bảng có cùng
thời hạn hoặc có cùng đặc điểm tái định giá. Ví dụ: việc huy động vốn kỳ hạn 1
tháng lãi suất Libor để tài trợ cho khoản cho vay kỳ hạn 1 năm đ ược tái định lãi
suất hàng tháng theo lãi su ất trái phiếu chính phủ s ẽ đẩy ngân hàng đứng trước
nguy cơ chênh lệch giữa hai hệ lãi suất này thay đổi bất ngờ.
Ban giám đốc thấy được cái tiềm ẩn mà hành vi định giá lại đó sẽ ảnh h ưởng
đến rủi ro lãi suất của ngân hàng như thế nào.
Các công cụ ngoại bảng như là hợp đồng tương lai, hợp đồng hoán đổi, và
quyền chọn để phòng ngừa rủi ro hay chuyển đổi tính chất rủi ro l ãi suất của tất
cả trạng thái trong bảng cân đối nội bảng cần xem xét việc thay đổi của d òng
tiền ngoại bảng thay đổi nh ư thế nào khi lãi suất thay đổi và trong mối quan hệ
với các trạng thái sắp đ ược phòng ngừa hay chuyển đổi. Chiến l ược phái sinh

được thiết kế để ph òng ngừa hay bù đắp rủi ro trạng thái bảng cân đối sẽ là hợp
đồng phái sinh có mối t ương quan mạnh với công cụ hay trạng thái đ ược phòng
ngừa. Ngân hàng sẽ cần xem xét tính thanh khoản có li ên quan và chi phí c ủa
các hợp đồng khác nhau, chọn lựa sản phẩm cung cấp mối tương quan tốt nhất,
Chương 3: Xây dựng quy trình quản lý rủi ro lãi suất
35
thanh khoản và chi phí có liên quan t ốt nhất. Thậm chí có một mức độ cao
tương quan giữa hợp đồng phái sinh v à trạng thái được phòng ngừa, ngân hàng
có thể gặp rủi ro cơ bản bởi vì tiền mặt và giá sản phẩm phái sinh không phải
lúc nào cũng thay đổi đồng thời. Ngân h àng nắm giữ danh mục sản phẩm phái
sinh lớn hay năng động trong việc kinh doanh các sản phẩm phái sinh nên xác
định rủi ro tiềm tàng có ảnh hưởng đến thu nhập hay vốn hay không.
3.2.1.3 Rủi ro đường cong lợi nhuận :
Chênh lệch tái định giá sẽ l àm thay đổi độ dốc và hình dạng đường cong lợi
nhuận của ngân hàng. Rủi ro đường cong lợi nhuận xuất hiện khi có sự thay đổi
bất ngờ trên đường cong lợi nhuận l àm ảnh hưởng lớn tới lợi nhuận hoặc các
giá trị kinh tế ẩn của ngân h àng. Chẳng hạn như, giá trị kinh tế ẩn của các trái
phiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm (v à được dự phòng bằng các trái phiếu chính
phủ kỳ hạn ngắn hơn là 5 năm) sẽ bị giảm mạnh nếu đ ường cong lợi nhuận dốc
hơn ngay cả khi đã được dự phòng chống lại các biến động song song tr ên
đương cong lợi nhuận.
3.2.1.4 Rủi ro quyền chọn:
Giao dịch quyền chọn cho phép ng ười chủ giao dịch đ ược quyền, chứ không
phải là nghĩa vụ, mua, bán hay theo một cách nào đó làm thay đổi trị giá dòng
tiền của công cụ hay hợp đồng t ài chính. Đó là các đi ều khoản được quyền
chọn mua hay chọn bán các loại trái phiếu, kỳ phiếu, các khoản cho vay cho
phép người vay quyền trả tr ước số dư và hàng loạt các công cụ huy động vốn
khác cho phép chủ tài khoản được quyền rút vốn bất kỳ lúc n ào mà không phải
chịu phạt. Nếu không đ ược quản lý đúng mức, đặc điểm mất cân đối giữa rủi
ro-lợi ích của các công cụ có tính chất quyền chọn sẽ đ ưa ngân hàng đứng

trước rủi ro do các quyền chọn này hoàn toàn không có l ợi cho ngân hàng mà
chỉ có lợi cho đối tác.
Nếu ngân hàng đã bán quyền chọn cho khách h àng, số tiền thu được hay giá trị
vốn mà ngân hàng có th ể bị mất từ một biến động không có lợi của l ãi suất có
thể vượt số tiền mà ngân hàng đạt đượt nếu lãi suất biến động theo chiều h ướng
có lợi. Kết qủa là ngân hàng có thể bị rủi ro giảm giá nh iều hơn là thu nhập
Chương 3: Xây dựng quy trình quản lý rủi ro lãi suất
36
tăng. Trạng thái các quyền chọn đã bán của ngân hàng mang đến rủi ro thất
thoát từ cả khi lãi suất tăng và giảm.
Bên phía tài sản nợ của bảng cân đối, quyền chọn phổ biến nhất đối với khách
hàng là quyền rút tiền sớm trước hạn. Rút tiền sớm tr ước hạn là quyền chọn
bán tiền gửi. Khi lãi suất tăng, giá trị thị tr ường của tiền gửi khách h àng giảm
và khách hàng có quy ền “bán” tiền gửi lại cho ngân h àng. Quyền chọn này là
có lợi cho người gửi tiền. Sự thận trọng của Ban Giám đốc ngân hàng trong
việc định giá lại các sản phẩm bán lẻ nh ư là các khoản tiền gửi không kỳ hạn có
thể được xem như là một loại quyền chọn. Quyền chọn này luôn luôn có l ợi
cho ngân hàng. Ví d ụ, ngân hàng có thể ghìm các khoản tiền gửi của nó ở mức
lãi suất dưới lãi suất thị trường khi lãi suất tăng và tăng trước lãi suất thị trường
khi lãi suất thị trường giảm.
3.2.2 Đo lường rủi ro
 Ngân hàng cần thiết phải có các hệ thống đo lường rủi ro lãi suất có khả năng
nhận biết tất cả các nguồn rủi ro l ãi suất cũng như đánh giá được tác động của
biến động lãi suất đối với phạm vi hoạt động của ngân h àng. Phòng Quản lý rủi
ro và Ban điều hành ngân hàng phải hiểu rõ và nắm vững các giả định trong các
hệ thống quản trị rủi ro n ày.
 Theo nguyên tắc chung, hệ thống đo lường rủi ro lãi suất có thể nhận biết đ ược
rủi ro trên toàn bộ phạm vi hoạt động của ngân hàng, bao gồm từ các nguồn
giao dịch lẫn phi giao dịch. Điều n ày không có nghĩa là ngân hàng không th ể áp
dụng nhiều hệ thống đo l ường rủi ro cũng nh ư nhiều phương pháp quản trị rủi

ro cho những hoạt động khác nhau, điều quan trọng ở đây l à phải có cái nhìn
tổng quan về rủi ro l ãi suất trên tất cả các bộ phận kinh doanh v à sản phẩm kinh
doanh của ngân hàng.
 Hệ thống đo lường rủi ro lãi suất của ngân hàng phải nêu rõ được tất cả các
nguồn rủi ro như rủi ro tái định lãi suất, rủi ro đường cong lợi nhuận, rủi ro co
bản và rủi ro quyền chọn. Trong nhiều tr ường hợp, đặc điểm l ãi suất của hạng
mục mà ngân hàng đang n ắm giữ nhiều nhất sẽ chiếm tỷ lệ cao hồ sơ rủi ro của
ngân hàng. Mặc dù tất cả các hàng mục của ngân hàng đều phải được theo dõi
Chương 3: Xây dựng quy trình quản lý rủi ro lãi suất
37
rủi ro phù hợp, ngân hàng cũng cần ưu tiên tập trung vào các hạng mục chiếm
đa số hơn. Các hệ thống đo lương rủi ro lãi suất cần có cách xử lý thận trọng
hơn đối với những công cụ ảnh h ưởng lớn đến tình trạnh chung của ngân h àng
mặc dù có thể không chiếm đa số. Các công cụ có sử dụng điều khoản quyền
chọn đi kèm (embedded option) thì c ần được đặc biệt lưu ý.
 Áp dụng kỹ thuật đo lường rủi ro lãi suất ở cả hai khía cạnh lợi nhuận v à trị giá
kinh tế. Mức độ có thể từ các tính toán đ ơn giản cho đến các kỹ thuật mô
phỏng tĩnh (static simulations) hoặc kỹ thuật mô phỏng động phức tạp h ơn để
phản ánh tác động trong tương lai và các quy ết định kinh doanh.
 Phương pháp phân tích chêch l ệch có thể dùng để đánh giá tác động của l ãi suất
lên khía cạnh trị giá kinh tế của ngân h àng bằng cách áp dụng hệ số nh ạy cảm
cho các nhóm thời hạn. Hệ số này dựa trên ước tính xác suất các TSC-TSN tiếp
tục nằm lại trong ngân h àng sau khi đến hạn. Việc kết hợp hệ số nhạy cảm n ày
với phương pháp phân tích chêch l ệch sẽ đưa ra được dự đoán tương đối chính
xác thay đổi trong trị giá kinh tế của ngân h àng trong trường hợp lãi suất biến
động.
 Các kỹ thuật mô phỏng đ ưa ra các giả định lãi suất trong tương lai từ đó phân
tích tác động của chúng đối với các d òng tiền. Theo kỹ thuật mô phỏng tĩnh,
các dòng tiền chỉ được lấy từ bảng cân đối t ài sản và các hạng mục ngoại bảng
tại thời điểm hiện tại của ngân h àng. Kỹ thuật mô phỏng động tính đến các giả

định lãi suất tương lai và thay đổi tương ứng trong hoạt động của ngân h àng.
Các kỹ thuật phức tạp này cho phép ngân hàng n ắm bắt rõ hơn tương quan giữa
các dòng tiền thanh toán với l ãi suất và ảnh hưởng của các quyền chọn đi k èm.
 Cho dù có áp dụng hệ thống đo lường nào, tác dụng của các kỹ thuật đo l ường
phụ thuộc vào thời hạn của các giả định v à mức độ chính xác áp dụng các
phương pháp đo lư ờng. Trong qúa trình xây dựng hệ thống đo lường rủi ro lãi
suất, ngân hàng phải bảo đảm rằng mức độ chi tiết về bản chất của các hạng
mục nhạy cảm lãi suất phải tương thích với mức độ phức tạp v à mức độ rủi ro
ẩn trong các hạng mục n ày. Ví dụ: trong việc sử dụng ph ương pháp phân tích
chêch lệch, mức độ chính xác của đo l ường rủi ro lãi suất phụ thuộc phần n ào
Chương 3: Xây dựng quy trình quản lý rủi ro lãi suất
38
vào số lượng nhóm thời hạn m à các hạng mục được phân bổ vào, có nghĩa là
nếu nhóm thời hạn quá rộng th ì mức độ chính xác sẽ giảm đi. Tr ên thực tế,
ngân hàng cần đánh giá được tầm quan trọng của đ ộ chính xác này trong quá
trình xây dựng các phương pháp đo lường.
 Một trong những nhân tố quan trọng trong quá tr ình đo lường rủi ro là tính toàn
diện và kịp thời của dữ liệu các hạng mục hiện thời. Ngân h àng phải bảo đảm
rằng tất cả các hạng mục v à dòng tiền dù là nội bảng hay ngoại bảng đều phải
được cập nhật kịp thời v ào hệ thống đo lường rủi ro. Các dữ liệu này phải bao
gồm các thông tin ph ù hợp về lãi suất hay dòng tiền của các công cụ, hợp đồng
tài chính có liên quan. B ất kỳ chỉnh sửa nào trong các dữ liệu này đều phải
được lưu bằng văn bản và nêu được lý do chỉnh sửa r õ ràng. Đặc biệt, điều
chỉnh trên dòng tiền dự kiến do dự đoán tr ước các thanh toán hay trả lại t ài sản
cầm cố trước hạn cần nêu ra lý do xác đáng và lưu lại bằng văn bản để xem xét
sau này.
 Để đánh giá kết quả của hệ thống đo l ường rủi ro, các giám đốc rủi ro v à ban
quản lý điều hành cấp cao của ngân h àng phải hiểu rõ được các giả định trong
hệ thống. Đặc biệt, các kỹ thuật mô phỏng phức tạp cần cẩn thận áp dụng v à
tránh không trở thành các “hộp đen”, nghĩa là đưa ra các con s ố có vẻ rất chính

xác nhưng thực tế lại không nh ư vậy khi trình bày các giả định và tham số. Các
giả định chủ chốt phải đ ược giám đốc rủi ro v à ban quản lý cáo cao công nhận
và được xem xét điều chỉnh ít nhất h àng năm, được lưu lại bằng văn bản và
ngân hàng phải đánh giá đúng tầm quan trọng của các giả định n ày. Các giả
định dùng để đánh giá các công cụ có đọ nhạy cảm l ãi suất phức tạp và có kỳ
hạn bất định đòi hỏi mức độ nghiêm khắc hơn trong việc xem xét.
 Khi đo lường rủi ro lãi suất, cần lưu ý hơn đến hai khía cạnh sau: việc xử lý các
hạng mục có kỳ hạn h ành vi khác vơi kỳ hạn hợp đồng và các hạng mục có
mệnh giá bằng nhiều đồng tiền khác nhau. Các hạng mục nh ư tiền gởi tiết kiệm
hay tiền ký quỹ đặt cọc th ường có kỳ hạn hợp đồng hoặc cũng có thể vô kỳ
hạn, tuy nhiên trong cả hai trường hợp, chủ tài khoản đều có quyền rút tiền ra
bất kỳ lúc nào. Ngoài ra, các ngân hàng thương không g ắn kết lãi suất trả cho
Chương 3: Xây dựng quy trình quản lý rủi ro lãi suất
39
các trường hợp này với biến động lãi suất trên thị trường. Những yếu tố này
càng làm phức tạp thêm việc tính toán rủi ro l ãi suất bởi vì lãi suất thay đổi
không những làm thay đổi giá trị của các hạng mục n ày mà còn làm thay đổi cả
kỳ hạn của các dòng tiền. Nói đến khía cạnh TSC của ngân h àng, các hạng mục
như việc trả trước thời hạn các tài sản cầm cố hoặc các công cụ có li ên quan
đến tài sản cầm cố thường cho thấy biến động về kỳ hạn trong các d òng tiền
của chúng.
 Ngân hàng có các h ạng mục có mệnh giá d ưới nhiều đồng tiền khác nhau có
thể tính toán rủi ro lãi suất theo từng loại đồng tiền. V ì các đường cong lợi
nhuận của mỗi đồng tiền khác nhau, ngân h àng cần đánh giá rủi ro theo từng
loại. Nếu ngân hàng có đủ khả năng và phương tiện, thì có thể tính toán rủi ro
đa ngoại tệ trong đó sử dụng các giả định về t ương quan lãi suất giữa các đồng
tiền này.Các giả định này cần được xem xét thường xuyên về mức độ ổn định
và chính xác. Ngân hàng c ũng cần phân tích tr ường hợp một trong những mối
tương quan này bị phá vỡ.
 Nói chung, nhưng c ũng phải tùy thuộc vào mức độ phức tạp và phạm vi hoạt

động của từng ngân h àng, các ngân hàng c ần có các hệ thống đo l ường rủi ro
lãi suất để đánh giá được tác động của lãi suất lên hai khía cạnh lợi nhuận và trị
giá kinh tế. Những hệ thống n ày là công cụ đắc lực đo lường chính xác mức độ
rủi ro mà ngân hàng đang đ ối mặt và báo động ngay khi ph át hiện sự vượt quá.
 Việc đo lường rủi ro để theo dõi và báo cáo cần được hỗ trợ của Khối Công
Nghệ Thông Tin do khối l ượng các dòng tiền TSC-TSN là rất lớn và phức tạp.
3.2.2.1 Thu thập dữ liệu
Bước đầu tiên trong quá trình đánh giá rủi ro cho ngân hàng là tập hợp dữ liệu
để mô tả tình hình tài chính hi ện tại của ngân hàng. Mỗi hệ thống đo lường, dù
là báo cáo Gap hay m ột mô hình mô phỏng giá trị kinh tế phức tạp, cũng đ òi
hỏi thông tin trên bảng cân đối tài sản.
Trong việc thiết kế mô hình ngắn hạn, tập hợp số liệu t ài chính có đôi lúc g ọi là
“cung cấp dữ liệu trạng thái hiện tại”. Dữ liệu phải đáng tin cậy để hệ thống đo
lường rủi ro có hiệu quả . Ngân hàng nên có hệ thống thông tin quản l í đầy đủ
Chương 3: Xây dựng quy trình quản lý rủi ro lãi suất
40
(MIS) để cho phép nó truy su ất thông tin hợp lý và chính xác kịp thời. Hệ
thống thông tin nên phát hiện dữ liệu rủi ro l ãi suất dựa trên tất cả trạng thái của
ngân hàng, và nên có tài li ệu đầy đủ về những nguồn rủi ro chính đ ược sử dụng
trong quá trình đánh giá rủi ro của ngân hàng.
Ban quản lý ngân hàng nên cảnh báo đối với những vấn đề dữ liệu hệ thống đo
lường rủi ro lãi suất phổ biến sau:

Dữ liệu hoạt động ngân h àng, danh mục đầu tư hay các chi nhánh không đ ầy
đủ.
 Thiếu thông tin về t ình hình các tài sản ngoại bảng và các giới hạn trần/sàn
liên quan đến các sản phẩm cho vay v à tiền gửi.
 Mức độ tích hợp dữ liệu không hợp lý.
 Yêu cầu về thông tin thu thập:
Để mô tả rủi ro lãi suất gắn liền với tình hình kinh doanh hi ện tại của ngân

hàng, ngân hàng nên có thông tin ch o mỗi loại công cụ tài chính hay danh m ục
đầu tư về:
 Số dư hiện tại và các khế ước lãi suất có liên quan đến công cụ hay danh mục
đầu tư
 Các điều khoản của khế ước hay dự tính của công cụ hay danh mục đầu t ư liên
quan đến các khoản tiền gốc, ng ày điều chỉnh lãi suất và ngày đáo hạn
 Đối với các điều khoản l ãi suất có thể điều chỉnh, danh mục l ãi suất được sử
dụng để định giá lại (nh ư là lãi suất cơ bản, VNIBOR) cũng như các công cụ có
khế ước lãi suất trần hay sàn.
Có thể cần thu thập thông tin bổ sung vể cá c sản phẩm chính để cung cấp một
bức tranh hoàn chỉnh hơn nữa rủi ro lãi suất của ngân hàng. Ví dụ, bởi vì thời
hạn hay “tính chất thời vụ” của những khoản va y chắc chắc như là cầm cố, có
thể ảnh hưởng đến tốc độ thanh tóan của các khoản vay n ày, ngân hàng có thể
cần thông tin về ng ày phát sinh và lãi su ất của các công cụ n ày. Vị trí địa lý của
khoản vay và tiền gửi cũng có thể giúp ngân h àng đánh giá tốc độ thu hồi nợ
hay rút tiền gửi.
Chương 3: Xây dựng quy trình quản lý rủi ro lãi suất
41
Ngân hàng có dùng cơ cấu định giá “bậc thang” cho các sản phẩm cụ thể n hư
tiền gửi khách hàng theo lãi suất bậc thang. Theo những cơ cấu định giá như
thế, mức độ và sự phản ứng của những mức l ãi suất cho tiền gửi sẽ khác nhau
tùy thuộc vào quy mô của tài khoản tiền gửi.
Một khi rủi ro lãi suất của ngân hàng tăng vượt ra phạm vi trạng thái bảng cân
đối tài sản nội bảng đến các khế ước lãi suất ngoại bảng và thu nhập từ phí
nhạy cảm với lãi suất, ngân hàng nên đưa luôn nh ững khoản mục này vào quá
trình đo lường rủi ro lãi suất.
 Nguồn thông tin
Để có được thông tin chi tiết cần thiết để đo lường rủi ro lãi suất, ngân hàng
cần loại hay “xuất” dữ liệu từ nhiều hệ thống giao dịch đa dạng khác nhau
trong đó những hệ thống cơ sở lưu giữ những dữ liệu ng ày đáo hạn, định giá và

các điều khoản thanh toán của mỗi giao dịch.
Điều này có nghĩa là ngân hàng cần đánh giá thông tin từ sự đa dạng của hệ
thống, bao gồm các khỏan cho vay th ương mại và tiêu dùng, đầu tư và hệ thống
tiền gửi.
Sổ cái chung của ngân h àng có thể được sử dụng để kiểm tra tính to àn bộ của
thông tin số dư được chiết xuất từ các hệ thống giao dịch n ày. Tuy nhiên,
thông tin từ hệ thống sổ cái chung nh ìn chung sẽ không chứa thông tin đầy đủ
về thời gian đáo hạn v à việc định giá lại các tính chất của danh mục đầu t ư của
ngân hàng
 Tập hợp dữ liệu
Bởi vì một vài danh mục chứa nhiều biến số có thể ảnh h ưởng đến rủi ro lãi
suất, các hạng mục bổ sung thông tin hay kém thông tin đ ược tích hợp có thể
được đòi hỏi. Ví dụ, các ngân h àng nắm giữ các khoản cho vay cầm cố có l ãi
suất có thể điều chỉnh sẽ cần phân biệt các số d ư định kỳ và giới hạn thời gian,
định kỳ đánh giá lại t ài sản và danh mục thị trường để đánh giá lại l ãi suất.
Ngân hàng nắm giữ nhiều các khoản cho vay có l ãi suất cố định cần phân cấp
số dư theo mức lãi suất coupon để phản ánh sự khác nhau trong h ành vi thanh
toán nợ.
Chương 3: Xây dựng quy trình quản lý rủi ro lãi suất
42
3.2.2.2 Thực hiện các kịch bản v à giả định:
Bước hai trong qúa tr ình đo lường rủi ro lãi suất của ngân hàng là dự tính các
môi trường lãi suất trong tương lai và đo lư ờng rủi ro đối với ngân h àng trong
các môi trường đó bằng cách xác định những ảnh h ưởng cụ thể đó (dòng tiền,
lãi suất của thị trường và của sản phẩm) sẽ tác động lẫn nhau dẫn đến thay đổi
giá và thu nhập như thế nào. Không giống như bước đầu tiên, trong đó ngư ời
ta có thể “chắc chắn” về dữ liệu nhập v ào, với bước này ngân hàng ph ải đưa
ra các giả định về những sự kiện trong t ương lai. Để hệ thống đo lường rủi ro
đáng tin cậy thì những giả định này phải hợp lý.
Rủi ro lãi suất của ngân hàng phần lớn là do (1) sự nhạy cảm của các công cụ

ngân hàng đối với sự thay đổi lãi suất thị trường và (2) mức độ và chiều hướng
thay đổi trong lãi suất thị trường. Những giả định v à kịch bản lãi suất phát triển
bởi ngân hàng trong bước này luôn luôn đư ợc hình thành từ hai biến này
Một số vấn đề phổ biến trong b ước đo lường rủi ro này bao gồm:
 Thất bại trong việc đánh giá rủi ro tiềm ẩn đối với biến động l ãi suất của đầy đủ
các kỳ hạn để nhận biết tính chất dễ bị tổn th ương và các điểm khủng hỏang
 Thất bại trong việc thay đổi hay đa dạng các giả định cho cá c sản phẩm với
những quyền chọn.
 Dựa trên các giả định chỉ có trong hành vi của khách hàng trong quá khứ và
việc thực hiện không có xem xét đến thị tr ường cạnh tranh của ngân h àng và cơ
sở khách hàng sẽ thay đổi trong tương lai như thế nào.
 Thất bại trong việc đánh giá lại định kỳ tính hợp lý và chính xác của các giả
định
 Giả định về lãi suất trong tương lai
Ngân hàng phải xác định được mức biến động của d ãy lãi suất có khả năng xảy
ra trong tương lai qua đó ngân hàng đo lư ờng rủi ro của sự biến động n ày.
Các dự đoán về rủi ro lãi suất, dù theo khía cạnh lợi nhuận hay trị giá kinh tế,
thì dưới một hình thức nào đó cũng có sử dụng các dự đoán về biến động l ãi
Chương 3: Xây dựng quy trình quản lý rủi ro lãi suất
43
suất trong tương lai. Vì mục đích đo lường rủi ro, ngân hàng cần kết hợp được
tác động của một thay đổi l ãi suất đối với hạng mục ngân h àng đang nắm giữ.
Ngân hàng cần sử dụng các giả định đa chiều (multiple scenarios) trong đó
phân tích tác động trong trường hợp có biến động giữa quan hệ l ãi suất (rủi ro
đường cong lợi nhuận v à rủi ro cơ bản) và cả trong trường hợp mức lãi suất
thay đổi nói chung. Để dự đo án được các thay đổi trong l ãi suất, ngân hàng có
thể sử dụng các kỹ thuật mô phỏng. Ngo ài ra, kỹ thuật phân tích thống k ê cũng
đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá các giả định li ên quan đến rủi ro cơ
bản hay rủi ro đường cong lợi nhuận.
Ban điều hành ngân hàng nên đ ảm bảo rằng rủi ro đ ược đo lường theo sự thay

đổi dãy lãi suất tiềm năng hợp lý, bao gồm các tình huống khủng hoảng ý
nghĩa. Trong khi thực hiện các kịch bản l ãi suất phù hợp, ban điều hành ngân
hàng nên xem xét s ự đa dạng của các nhân t ố như là hình dạng và mức độ của
cơ cấu kỳ hạn hiện tại của l ãi suất và tính chất dễ biến đổi của lãi suất tiềm ẩn
và trong quá khứ. Ngân hàng nên xem xét đ ến bản chất và nguồn của các rủi ro
của nó, và sự sẳn sàng của Ban điều hành ngân hàng trong vi ệc thừa nhận các
tổn thất để tái lập lại trạng thái hồ s ơ rủi ro của ngân hàng.
Ngân hàng nên chọn các kịch bản có thể cung cấp các ước tính rủi ro có ý
nghĩa và bao gồm các phạm vi rộng đầy đủ cho phép ban điều h ành biết được
rủi ro vốn có trong các sản phẩm và hoạt động của ngân h àng.
Ngân hàng nên
sử dụng các kịch bản với sự thay đổi ít nhất 200 điểm c ơ bản xảy ra trong một năm.
 Thực hiện các kịch bản
Phương pháp đư ợc sử dụng để thực hiện các kịch bản l ãi suất cụ thể sẽ khác
nhau ở mỗi ngân hàng. Trong khi xây dựng một kịch bản l ãi suất, ngân hàng sẽ
cần cụ thể:
 Cấu trúc kỳ hạn của l ãi suất được kết hợp trong kịch bản l ãi suất
 Mối liên hệ cơ bản giữa đường cong lợi tức và các mức lãi suất ví dụ như biên
độ giữa lãi suất trái phiếu, VNIBOR.
Chương 3: Xây dựng quy trình quản lý rủi ro lãi suất
44
Ngân hàng cũng phải ước tính những mức l ãi suất được quản lý bởi ban điều
hành có thể thay đổi như thế nào (trái với sự thay đổi lãi suất do hoàn toàn bị
chi phối bởi thị trường). Lãi suất được quản lý, thường thay đổi chậm hơn lãi
suất thị trường, bao gồm các l ãi suất như là lãi suất cơ bản và lãi suất ngân
hàng trả cho các khách h àng gửi tiền,
Từ những chi tiết cụ thể n ày, ngân hàng thực hiện các kịch bản l ãi suất theo đó
rủi ro sẽ được đo lường. Sự phức tạp của những kịch bản thật đ ược sử dụng có
thể xếp từ một giả thuyế t đơn giản mà tất cả các mức lãi suất biến động đồng
thời song song đến các kịch bản l ãi suất phức tạp hơn có liên quan đến đường

cong lợi tức phức tạp. Số kịch bản đ ược sử dụng được sử dụng có thể xếp theo
thứ tự từ 3 (bằng, tăng, giảm) đến 40 lọai hay h ơn nữa. Những kịch bản n ày có
thể bao gồm “ những cú sốc l ãi suất”, trong đó lãi suất được giả định tăng tức
thời lên 1 mức mới, và “ đoạn dốc lãi suất”, nơi mà lãi suất tăng dần dần. Ngân
hàng có thể sử dụng sự thay đổi đ ường cong lợi nhuận theo kiểu song song và
không song song, v ới các kiểm tra đối với các đ ường xoắn hay đảo ng ược của
đường cong lợi nhuận.
 Các giả định về hành vi và định giá
Khi đánh giá rủi ro lãi suất, ngân hàng cũng phải phán đoán v à đưa ra giả định
về việc bằng cách nào ngày đáo hạn một công cụ hay h ành vi định giá lại có thể
khác nhau ở các điều khoản khế ước của công cụ. Ví dụ, các khách h àng có thể
thay đổi các điều khoản khế ước của một công cụ bằng các trả nợ vay, thực
hiện rút tiền gửi nhiều hay đóng t ài khoản tiền gửi (tài khoản tiền gửi không
còn số dư). Ngân hàng phải đánh giá khả năng có thể xảy ra tr ường hợp khách
hàng sẽ lựa chọn thực hiện các quyền chọn n ày. Các khả năng này nhìn chung
khác nhau ở mỗi kịch bản lãi suất.
Các giả thuyết thì đặc biệt quan trọng cho các sản phẩm không có ng ày định
giá lại xác định, như là tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm, tài khoản không
kỳ hạn, và các khỏan vay từ thẻ tín dụng. Ban điều h ành phải ước tính ngày các
số dư này sẽ được định giá lại, chuyển sang các sản phẩm của n gân hàng khác,
hay không còn s ố dư. Trong khi làm như th ế, Ban điều hành ngân hàng cần
Chương 3: Xây dựng quy trình quản lý rủi ro lãi suất
45
xem xét nhiều nhân tố như là mức độ lãi suất thị trường hiện tại và biên độ giữa
lãi suất công bố của ngân h àng và lãi suất thị trường; sự cạnh tranh của ngân
hàng mình với các ngân hàng khác và các tổ chức khác; vị trí địa lý và các đặc
tính về nhân khẩu học của c ơ sở dữ liệu khách h àng của ngân hàng.
Các giả thuyết của ngân hàng cần nhất quán và hợp lý cho mỗi kịch bản lãi suất
được sử dụng. Ví dụ, giả thuyết về việc tr ả trước các khoản vay n ên khác nhau
tại mỗi kịch bản l ãi suất và phản ánh động cơ kinh tế của khách hàng khi trả

trước các khoản vay cầm cố trong môi tr ường lãi suất đó. Ngân hàng nên tránh
việc chọn lựa các giả thuyết t ùy tiện và chưa được kiểm tra qua kinh nghiệm và
quá trình thực hiện. Nguồn thông tin điển h ình được sử dụng trong việc h ình
thành giả định bao gồm:
 Sự phân tích xu hướng của các danh mục đầu t ư trong quá khứ và hành vi tài
khoản riêng lẻ.
 Các mô hình trả trước được thực hiện bởi ngân h àng.
 Các ước tính của người giao dịch.
 Dữ liệu đơn vị kinh doanh và Ban điều hành về chiến lược kinh doanh và định
giá.
Ban điều hành ngân hàng nên đ ảm bảo rằng các giả định chính đ ược đánh giá
tính hợp lý ít nhất là mỗi năm 1 lần. Các điều kiện thị tr ường, môi trường cạnh
tranh, và chiến lược thay đổi theo thời gian, l àm cho các giả định mất tính hiệu
lực của nó. Ví dụ, nế u thị trường cạnh tranh ngân h àng thay đổi những khách
hàng như thế phải đối mặt với việc l àm giảm bớt chi phí giao dịch tái t ài trợ
khoản vay thế chấp còn lại, việc trả trước có thể xảy ra bởi l ãi suất thị trường
giảm thấp hơn lãi suất trong quá khứ. Tương tự như vậy, khi các sản phẩm của
ngân hàng qua hết vòng đời của nó, chiến lược kinh doanh và định giá của ban
điều hành ngân hàng cho s ản phẩm đó có thể thay đổi.
3.2.2.3 Tính toán các mức độ rủi ro
Bước thứ ba trong quá tr ình đo lường rủi ro ngân h àng là việc tính toán rủi ro.
Dữ liệu về trạng thái hiện tại của ngân h àng được sử dụng kết hợp với giả
Chương 3: Xây dựng quy trình quản lý rủi ro lãi suất
46
thuyết của nó về lãi suất trong tương lai, hành vi khách hàng, và các ho ạt
động kinh doanh để đ ưa ra các kỳ đáo hạn, dòng tiền, hay ước tính thu nhập
dự tính hay cả ba.
 Các vấn đề khi sử dụng hệ thống đo l ường rủi ro:
 Mô hình không phát hi ện được tất cả các nguồn gây ra rủi ro l ãi suất nữa. Ngân
hàng không cập nhật kỹ thuật đo l ường rủi ro khi có thay đổi trong chiến l ược

kinh doanh và các s ản phẩm hay sự thôn tính v à các hoạt động sát nhập có thể
trãi qua vấn đề này.
 Ban điều hành ngân hàng không hi ểu các phương pháp và giả định của mô
hình. Ngân hàng mua mô hình của các nhà cung cấp vệ tinh và không hiểu
hướng dẫn sử dụng hiện tại v à các tài liệu gốc có miêu tả các giả định bao h àm
trong mô hình và ph ương pháp tính toán có th ể hiểu nhầm kết quả của mô h ình
hay gặp khó khăn với hệ thống đo l ường.
 Chỉ có một người trong ngân hàng có thể chạy và duy trì hệ thống đo lường rủi
ro. Nếu người đó rời khỏi ngân h àng, ngân hàng có thể không có khả năng vận
hành kịp thời và các ước tính chính xác của rủi ro đang gặp phải. Nhiều h ơn
một người, khi có thể, nên có sự hiểu biết chi tiết về hệ thống đo l ường.
 Tính toán rủi ro đối với thu nhập
Tính toán thu nhập chịu rủi ro của ngân h àng là tập trung vào các mô hình rủi
ro lãi suất thường được sử dụng. Khi đo l ường rủi ro đối với thu nhập, các mô
hình này thường tập trung vào:
 Thu nhập ròng, hay rủi ro đối với thu nhập phát sinh từ các t ài khoản dồn tích.
Phần này của hệ thống đo lường rủi ro lãi suất của ngân hàng tương tự như một
mô hình ngân sách hay dự đoán. Mô hình nhân lãi suất trung bình dự tính với
số dư trung bình dự tính. Lãi suất dự tính trung bình và số dư trung bình dự tính
được tính từ trạng thái hiện tại của ngân h àng và các giả định của nó về lãi suất
trong tương lai, th ời gian đáo hạn và định giá lại của các trạng thái hiện tại, v à
các giả định kinh doanh mới.
 Lãi hay lỗ đánh giá theo giá thị tr ường trên các trạng thái kinh doanh (có nghĩa
là rủi ro về giá). Cách tính toán n ày thường được thực hiện theo mô h ình định
Chương 3: Xây dựng quy trình quản lý rủi ro lãi suất
47
giá thị trường riêng biệt hay hệ thống phụ của mô h ình rủi ro lãi suất. Điều
quan trọng là các mô hình này d ự tính trên tất cả các dòng tiền kỳ vọng trong
tương lai và chiết khấu chúng về giá trị hiện tại. Mô h ình đo lường rủi ro bằng
cách tính toán sự thay đổi trong giá trị hiện tại theo những kịch bản l ãi suất

khác nhau
Thu nhập không liên quan đến lãi hay rủi ro đối với thu nhập phát sinh từ các
thu nhập không chịu nhạy cảm l ãi suất hay chi phí hoạt động. Ví dụ bao gồm
các khoản phí dịch vụ cầm cố v à thu nhập phát sinh từ việc bảo đảm thẻ tín
dụng
 Tính toán rủi ro đối với vốn
Phương pháp phù hợp cho việc đánh giá rủi ro d ài hạn của ngân hàng phụ
thuộc vào kỳ đáo hạn và độ phức tạp của tài sản có, tài sản nợ và các hoạt động
ngoại bảng của ngân h àng. Phương pháp đó có th ể là báo cáo Gap theo dãy k ỳ
hạn đầy đủ của các hoạt động ngân h àng, một hệ thống đo lường giá trị kinh tế
của vốn, hay mô hình mô phỏng.
Để định lượng giá trị kinh tế của vốn chủ sở hữu, ngân h àng thường dùng các
mô hình thời lượng hay mô hình đánh giá thị trường (kinh tế). Những mô h ình
này là một tập hợp cần thiết cách tính g iá trị hiện tại bằng cách chiết khấu các
dòng tiền từ trạng thái hiện tại v à các giả thuyết đối với một kịch bản l ãi suất cụ
thể.
3.2.3 Giám sát rủi ro
Quản lý rủi ro lãi suất là một quá trình năng động. Đo lường rủi ro lãi suất của
việc kinh doanh hiện tại thôi chưa đủ, ngân hàng cũng nên ước tính ảnh
hưởng của việc kinh doanh mới l ên rủi ro của nó. Ngân hàng nên đánh giá lại
các chiến lược hiện tại có phù hợp với hồ sơ rủi ro như dự tính của ngân h àng
định kỳ. Ban quản lý cấp cao và ngân hàng nên có h ệ thống báo cáo cho phép
họ giám sát tình hình rủi ro hiện tại và tiềm năng để đảm bảo rằng các mức độ
đó nhất quán với các mục ti ên đã đề ra.
Chương 3: Xây dựng quy trình quản lý rủi ro lãi suất
48
3.2.3.1 Chiến lược đánh giá
Ngân hàng được quản lý tốt không những nh ìn rủi ro phát sinh từ việc kinh
doanh hiện tại mà còn nhìn vào các rủi ro có thể phát sinh từ tốc độ phát triển
kinh doanh kỳ vọng. Trong phân tích thu nhập chịu rủi ro của ngân h àng,

ngân hàng có thể đặt ra các giả thuyết về loại v à sự kết hợp các hoạt động v à
kinh doanh cũng như khối lượng, việc định giá v à kỳ đáo hạn của việc kinh
doanh trong tương lai. Đi ển hình như, kế hoạch kinh doanh chiến l ược, chiến
lược tiếp thị, ngân sách h àng năm và phân tích xu hư ớng lịch sử giúp ngân
hàng lập thành các giả định này. Có thể đưa các giả định kinh doanh mới v ào
trong phân tích rủi ro đến giá trị kinh tế của ngân h àng. Để làm như thế, trước
hết ngân hàng định lượng độ nhạy cảm giá trị kinh tế vốn chủ sở hữu của nó
(EVE) đến rủi ro phát sinh từ trạng thái hiện tại. Sau đó nó tính lại giá trị kinh
tế của vốn vào một ngày trong tương lai, theo b ảng cân đối dự kiến.
Mặc dù các giả định kinh doanh mới giới thiệu nhân tố chủ quan khác đến quá
trình đo lường rủi ro, chúng c òn giúp Ban điều hành ngân hàng dự đoán giá trị
rủi ro trong tương lai. Khi kết hợp các giả định về việc kết hợp kinh doanh mới
và thay đổi, Ban điều h ành ngân hàng nên đ ảm bảo rằng các giả định đó thực tế
đối với kịch bản lãi suất được đánh giá và có thể đạt tới qua chiến l ược cạnh
tranh và các chiến lược kinh doanh tổng thể.
3.2.3.2 Báo cáo rủi ro lãi suất
Ngân hàng nên có một hệ thống hợp lý để báo cáo rủi ro l ãi suất. Ban điều
hành cấp cao của ngân h àng và Hội đồng quản trị hay một Ủy ban thuộc Hội
đồng quản trị nên nhận các báo cáo về hồ s ơ rủi ro lãi suất của ngân hàng ít
nhất hàng quý. Báo cáo th ường xuyên hơn sẽ thích hợp phụ thuộc vào mức độ
rủi ro lãi suất của ngân hàng và khả năng xảy ra mức độ rủi ro thay đổi đáng
kể.
Những báo cáo này nên cho phép ban đi ều hành cấp cao ngân hàng và Hội
đồng quản trị hay Ủy ban làm theo các bư ớc sau:

Đánh giá mức độ và các xu hướng của rủi ro lãi suất tích hợp
Chương 3: Xây dựng quy trình quản lý rủi ro lãi suất
49
 Đánh giá tính nhạy cảm của các giả định chính, nh ư là các giả định có liên
quan đến sự thay đổi trong h ình dạng đường cong lợi nhuận hay trong tốc độ

của việc thanh toán tcác khoản nợ vay tr ước hay rút tiền tr ước kỳ hạn.
 Đánh giá mối tương quan giữa các mức độ rủi ro và việc thực hiện. Khi ban
điều hành xem xét các chi ến lược rủi ro lãi suất chính (bao gồm việc không
hành động) họ nên đánh giá tác động của rủi ro tiềm năng (một biến động l ãi
suất đảo chiều) ngược với tác động của thu nhập tiềm năng .
Các báo cáo cung c ấp cho Hội đồng quản trị v à ban điều hành cấp cao nên rõ
ràng, ngắn gọn, xúc tích và đúng th ời gian và cung cấp thông tin cần thiết để
ra quyết định.
Thiết lập chuẩn mực báo cáo để giám sát tình hình r ủi ro hiện tại và tiềm năng
để đảm bảo rằng các mức độ đó nhất quán với các mục ti êu đã đề ra. Đồng
thời, nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin ngân h àng nhằm đảm bảo dữ liệu
truy xuất nhanh chóng để đảm bảo cho Ban điều h ành có các quyết định kịp
thời nhằm hạn chế rủi ro lãi suất.
Có chương trình và người phụ trách cập nhật, phân tích c ơ sở dữ liệu khách
hàng, bao gồm: tình hình thị trường và động thái của khách h àng, số dư trên
tài khoản thanh toán hay tiền gửi không kỳ hạn của khách h àng trong từng
thời kỳ để làm cơ sở dữ liệu phục vụ cho việc phân tíc h và dự báo.
Đặc biệt để ngân h àng có thể sử dụng vốn hiệu quả, t ận dụng nguồn vốn với
chi phí rẻ cho các hoạt động tài trợ dài hạn hơn thì nên có phân tích v ề dữ liệu
số dư tài khoản tiền gửi không kỳ hạn hay tiền gửi thanh toán của khách h àng
về tính chất ổn định của nguồn vốn n ày.
Cần thiết lập sổ theo d õi tình hình kinh doanh ngân hàng để có thể đánh giá kết
qủa kinh theo cơ cấu như sau:
Chương 3: Xây dựng quy trình quản lý rủi ro lãi suất
50
3.2.4 Kiểm soát rủi ro
Cơ cấu giám sát rủi ro nội bộ của ngân h àng đảm bảo chức năng an toàn và
hợp lý của tổ chức nói chung v à quá trình quản lý rủi ro lãi suất nói riêng.
Việc thiết lập và duy trì một hệ thống kiểm soát hiệu quả, bao gồm sự tuân
thủ các chuẩn mực chính thức của quyền hành và sự tách bạch trách nhiệm

hợp lý, là một trong những trách nhiệm quan trọng h ơn của ban điều hành.
Những cán bộ chị trách nhiệm đánh giá quy tr ình giám sát và kiểm soát rủi ro
nên độc lập với chức năng kiểm tra.
Các nhân tố chính của quá trình kiểm soát bao gồm kiểm tra v à kiểm toán nội
bộ và cấu trúc hạn mức rủi ro hiệu quả.
3.2.4.1 Kiểm toán quá trình quản lý rủi ro lãi suất
Ngân hàng cần kiểm tra và cập nhật mỗi bước của quá trình đo lường rủi ro lãi
suất để đảm bảo tính trung thực và hợp lý. Việc kiểm tra được thực hiện thường
xuyên bởi một số đơn vị trong tổ chức, bao gồm ALCO hay đội ngũ ph òng
Kinh doanh tiền tệ (thường xuyên và điều đặn), và đơn vị kiểm soát rủi ro có
trách nhiệm giám sát việc lập mô h ình rủi ro lãi suất. Các kiểm toán nội bộ và
bên ngoài cũng có thể kiểm tra quy tr ình của ngân hàng định kỳ.
Trong số các khoản mục một kiểm toán vi ên nên kiểm tra và cập nhật là:
Lãi/lỗ tích lũy
(Thu nhập lãi ròng)
Lãi/Lỗ hàng ngày
(Thu nhập ngòai lãi)
Sổ ngân hàng
• Tiền gửi
• Các khoản vay
• Trái phíếu (Danh mục đầu t ư)
Sổ kinh doanh
• Giao dịch kinh doanh tiền tệ
• Giao dịch phái sinh
• Trái phiếu (Danh mục kinh doanh
tiền tệ)
Bút toán theo chi phí g ốc
Tính theo giá thị trường (MTM)
hàng ngày
Chương 3: Xây dựng quy trình quản lý rủi ro lãi suất

51
 Sự thích hợp của hệ thống đo lường rủi ro ngân hàng cho thấy bản chất, tầm
nhìn và sự phức tạp của các hoạt động của ngân h àng.
 Tính chính xác và toàn di ện của dữ liệu nhập v ào trong mô hình. Nó bao g ồm
việc xác minh số dư và các điều khoản hợp đồng đ ược xác định đúng đắn v à tất
cả các công cụ chính, danh mục đầu t ư, và các đơn vị kinh doanh được đưa vào
trong mô hình.
 Tính hợp lý và hiệu lực của kịch bản v à giả định.
 Hiệu lực của việc tính toán cách đo l ường rủi ro. Tính hiệu lực của cách tính
mô hình thường được kiểm tra bằng cách so sánh kết quả thực v à kết quả dự
báo. Khi làm như th ế, ngân hàng sẽ so sánh kết quả thu nhập ròng dự kiến và
thu nhập thực tế. Việc kết hợp với kết quả của hệ thống đánh giá tế có thể khó
khăn hơn bởi vì giá trị thị trường đối với tất cả các công cụ n ày thì luôn luôn
sẳn sàng, và ngân hàng không thư ờng xuyên ghi nhận lại bảng cân đối số dư
theo giá thị trường.
3.2.4.2 Hạn mức rủi ro:

Hội đồng quản trị ngân h àng nên đặt ra hạn mức chịu đựng rủi ro l ãi suất cho
ngân hàng và truy ền đạt lại cho Ban điều hành cấp cao, Căn cứ vào hạn mức
rủi ro, Ban điều hành cấp cao nên thiết lập hạn mức rủi ro hợp lý để duy tr ì
tình trạng rủi ro của ngân h àng trong mức chịu đựng do Hội đồng quản trị đặt
ra khi có sự thay đổi của lãi suất. Việc kiểm soát hạn mức n ên đảm bảo trạng
thái tại đó vượt quá mức độ đặt ra tr ước sẽ nhận được sự chú ý đặc biệt của
Ban điều hành.
 Hạn mức của ngân h àng nên nhất quán với việc tiếp cận tổng thể để đo l ường
rủi ro lãi suất và nên được dựa trên mức độ vốn, tình hình thu nhập và hạn
mức chịu đựng rủi ro. Những hạn mức n ày nên phù hợp với quy mô, sự phức
tạp và hiệu quả sử dụng vốn của ngân h àng và chỉ ra ảnh hưởng tiềm nằng
của những thay đổi l ãi suất thị trường trong cả báo cáo thu nhập v à giá trị
kinh tế của vốn ngân h àng (EVE)

Chương 3: Xây dựng quy trình quản lý rủi ro lãi suất
52
 Việc tạo nên các tài sản có rủi ro lãi suất có thể được kiểm soát bởi chính sách
định giá và hệ thống chuyển giá vốn nội bộ. Hệ thống chuyển giá vốn nội bộ
thường đòi hỏi các đơn vị hạn mức đạt được giá vốn do phòng điều hành vốn
của ngân hàng đối với các giao dịch lớn. Các giá vốn n ày thường phản ánh chi
phí mà ngân hàng ph ải chịu để phòng ngừa hay làm cho phù hợp vốn giao dịch.
 Các người kiểm tra nên nhận ra và đánh giá loại hạn mức ngân h àng sử dụng để
kiểm soát rủi ro đối với thu nhập v à vốn từ sự thay đổi của l ãi suất. Đặc biệt,
cán bộ kiểm tra nên quyết định hạn mức rủi ro n ào là phương pháp hiệu quả
cho việc kiểm soát rủi ro của ngân h àng và tuân thủ đúng hạn mức chịu đựng
rủi ro do Hội đồng quản trị đặt ra. Cán bộ kiểm tra cũng n ên đánh giá tính phù
hợp của mức độ rủi ro cho phép theo các hạn mức rủi ro của ngân h àng theo
điều kiện tài chính của ngân hàng, chất lượng của công tác quản lý rủi ro v à
chuyên môn quản lý, và nền tảng vốn của ngân h àng.
 Hạn mức thu nhập chịu rủi ro:
Hạn mức thu nhập chịu rủi ro đ ược thiết lập để kiểm soát rủi ro của thu nhập
được báo cáo trong tương lai dự kiến của ngân hàng theo th ời gian và kịch bản
lãi suất xác định. Các ngân h àng thường tính hạn mức thu nhập chịu rủi ro li ên
quan đến một trong những tài khoản mục tiêu sau: thu nhập lãi ròng (NII), thu
nhập ròng dự phòng trước (PPNI), thu nhập r òng (NI) hay thu nhập trên một cổ
phần (EPS).
 Hạn mức vốn chủ sở hữu chịu rủi ro
Các hạn mức vốn chịu rủi ro của ngân h àng nên phản ánh quy mô và sự phức
tạp của trạng thái c ơ bản của nó.
 Hạn mức Gap
Hạn mức Gap (kỳ hạn hay định giá) đ ược thiết kế để giảm rủi ro tiềm năng đối
với thu nhập ngân h àng hay vốn từ các thay đồi trong l ãi suất. Các hạn mức
kiểm soát khối lượng hay số lượng của sự mất cân bằng định giá trong một
khoảng thời gian cho tr ước.

Những hạn mức này được thể hiện bởi tỷ lệ t ài sản có nhạy lãi (RSA) đối với
tài sản nợ nhạy lãi (RSL) trong một khoảng thời gian.

×